Hà Nội: 13°C Hà Nội
Đà Nẵng: 22°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 24°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 19°C Thừa Thiên Huế

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

LNV - Sáng 6/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5.

Xét hồ sơ phong tặng nghệ nhân

Phát biểu khai mạc cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, ngày 19/4/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ (Nghị định số 43) thay thế cho Nghị định số 123/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ (Nghị định số 123).

Ngày 19/9/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1010/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng). Hội đồng có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức xét, lựa chọn những cá nhân có đủ điều kiện tiêu chuẩn để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và đề nghị Chủ tịch nước tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” đối với lĩnh vực thủ công mỹ nghệ lần thứ 5.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần 5.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần 5.

Bộ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh, theo quy định của Nghị định số 43 và điều khoản chuyển tiếp việc xét tặng lần này đối với các cá nhân về đối tượng và tiêu chuẩn theo Nghị định số 123, gần một năm qua, cấp địa phương và cấp bộ đã xem xét để đề xuất lên Hội đồng cấp Nhà nước. Điều khoản chuyển tiếp Nghị định số 43 cho phép xét những đề xuất của Hội đồng cấp tỉnh, Hội đồng cấp bộ theo tinh thần Nghị định số 123 và ở Hội đồng cấp Nhà nước xét theo tinh thần của Nghị định số 43 mới ban hành tháng 4/2024.

Tại cuộc họp, đại diện cơ quan thường trực, ông Ngô Quang Trung - Cục trưởng Cục Công Thương địa phương báo cáo về việc thụ lý hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5.

Cụ thể, về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, Hội đồng cấp tỉnh đề nghị xét cho 22 người; Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ xét, đề nghị Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng cho 10 người.

Xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú”, Hội đồng cấp tỉnh đề nghị xét cho 69 người; Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ xét, đề nghị Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng cho 60 người, trong đó, xét truy tặng cho 1 trường hợp.

Tổng số hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, xét tặng, truy tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 được Hội đồng chuyên ngành cấp Bộ xét, trình Hội đồng cấp Nhà nước tại Tờ trình số 763/TTr-BCT là 70 hồ sơ. Trong đó, hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” 10 người; hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” 59 người; hồ sơ đề nghị xét truy tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” 1 người.

Ông Ngô Quang Trung cũng thông tin, trong kỳ xét tặng danh hiệu năm 2024, các tỉnh, thành phố, địa phương có số lượng hồ sơ nhiều nhất, gồm: Hà Nội 31 hồ sơ; Thanh Hóa, Quảng Nam mỗi tỉnh 6 hồ sơ; Bắc Ninh 5 hồ sơ...

Có 24 nghề thủ công mỹ nghệ đề nghị xét tặng, gồm: Điêu khắc, mây tre, gốm, đúc đồng, mộc, đắp phù điêu, thêu, sơn mài, tranh dân gian, sơn son thiếp vàng, đan thủ công. Gốm là nghề thủ công mỹ nghệ đề nghị xét nhiều nhất với 10 hồ sơ, tiếp đến là nghề đúc đồng 7 hồ sơ.

Hoàn thiện các quy định xét công nhận

Tại cuộc họp, sau khi xem xét kỹ lưỡng hồ sơ đề nghị xét tặng, các thành viên Hội đồng đã đánh giá cao công tác tổ chức của cơ quan thường trực, bám sát và tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hiện hành. Các trường hợp đề nghị xét tặng danh hiệu cụ thể rõ ràng, đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định.

Đại diện các thành viên Hội đồng cũng cho rằng, kỳ xét chọn danh hiệu nghệ nhân năm 2024 còn thiếu vắng nghệ nhân đến từ vùng sâu, vùng xa, nghệ nhân là người dân tộc thiểu số. Do đó, cần mở rộng hơn nữa đối tượng xét chọn; đặc biệt là tìm kiếm thêm nghệ nhân trẻ để vừa kế thừa các di sản của thế hệ tiền bối, đồng thời thể hiện sự sáng tạo mạnh mẽ.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

Sau khi nghe ý kiến đóng góp của thành viên Hội đồng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, qua thảo luận, các thành viên Hội đồng có ý kiến cần đổi mới cách xét chọn để tôn vinh đúng, trúng, kịp thời, phản ánh thực chất, đa dạng đóng góp của các nghệ nhân cao tuổi. Có thể họ không đủ các tiêu chí theo quy định hiện hành nhưng thực chất có đóng góp rất lớn cho xã hội, hay ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn rất nhiều người tài giỏi cần được phát hiện, tôn vinh.

“Ý kiến này rất xác đáng, đổi mới cách tuyển chọn, phát hiện. Điều này không chỉ rất quan trọng với các cá nhân trong cuộc mà còn có giá trị xã hội lớn”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.

Theo Bộ trưởng, từ đổi mới cách phát hiện, tuyển chọn, chúng ta cũng mạnh dạn đề xuất với Nhà nước điều chỉnh kịp thời các tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện là cần thiết mới có thể phát hiện và tôn vinh kịp thời các cá nhân điển hình tiên tiến. Cùng với đó, cần tiếp tục nghiên cứu và có cơ chế hỗ trợ xây dựng quảng bá sản phẩm của nghệ nhân nhằm lan toả ra xã hội, biến danh hiệu trở thành giá trị vật chất đủ lớn. Điều này sẽ đóng góp lớn cho kinh tế đất nước, ví dụ như du lịch hay xuất khẩu tại chỗ, đồng thời là cách quảng bá thương hiệu và đất nước con người Việt Nam rất tốt. Đồng thời, hỗ trợ để nghệ nhân tiếp tục say mê truyền nghề tốt hơn, hiệu quả hơn.

Cục Công Thương địa phương tiếp thu ý kiến này để xây dựng kế hoạch khuyến công hàng năm, tập trung hỗ trợ nghệ nhân truyền nghề rộng rãi ra cộng đồng. Cùng với việc tôn vinh, cần làm tốt công tác truyền thông để lan tỏa giá trị và ảnh hưởng của danh hiệu với các nghệ nhân. Truyền thông có giá trị nhiều mặt, một là động viên về mặt tinh thần với các nghệ nhân, đồng thời còn là kênh giám sát hữu hiệu.

Linh Tuấn Dũng

Tin liên quan

Thực trạng xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

Thực trạng xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

LNV - Thị trường thủ công mỹ nghệ toàn cầu được định giá 1,007 tỷ USD vào năm 2023, và hướng đến con số 1,107 tỷ USD vào năm 2024 và 2,394 tỷ USD vào năm 2032. Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nhờ sự đa dạng ngành nghề và giàu tài nguyên.
Hà Nội: Khai mạc Triển lãm sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề

Hà Nội: Khai mạc Triển lãm sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề

LNV - Sáng 7/11, Sở Công thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Quốc Oai tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề tại thị trấn Quốc Oai, Hà Nội.
Giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ bền vững

Giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ bền vững

LNV - Dù đối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngành thủ công, mỹ nghệ Việt Nam vẫn có thể vươn lên khi thực hiện đồng bộ các giải pháp để đạt mục tiêu xuất khẩu 4 tỉ đô la vào năm 2025 và 6 tỉ đô la vào năm 2030 theo Quyết định đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Tin mới hơn

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

LNV - Sáng 6/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5.

Tin khác

Một số nghề thủ công truyền thống của người Mường ở Tân Lạc Hòa Bình

Một số nghề thủ công truyền thống của người Mường ở Tân Lạc Hòa Bình

LNV - Nghề thủ công truyền thống của các tộc người là một trong những vấn đề rất quan trọng trong việc nghiên cứu văn hóa các dân tộc, qua việc nghiên cứu cũng chính là sự bảo lưu và phát triển bản sắc văn hóa của họ trong cuộc sống hiện đại, đồng thời cũng là sự thể hiện sâu sắc và đầy đủ nhất những giá trị nhân văn cùng những tinh hoa của văn hóa tộc người, đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa các dân tộc ở Việt Nam. Trong đó có các nghề thủ công truyền thống của người Mường Tân Lạc - Hòa Bình.
Cần đa dạng mẫu mã sản phẩm làng nghề để đẩy mạnh xuất khẩu

Cần đa dạng mẫu mã sản phẩm làng nghề để đẩy mạnh xuất khẩu

LNV - Ngay từ năm 1958, sản phẩm thủ công của các làng nghề đã được chọn làm mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Trong suốt thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa, thị trường xuất khẩu của sản phẩm thủ công chỉ bó hẹp trong các nước Xã hội chủ nghĩa. Đến thời kỳ đổi mới và gỡ bỏ cấm vận, các sản phẩm thủ công mới có cơ hội mở rộng thị trường, tiếp cận với các nước Âu, Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công tăng lên nhanh chóng, và nhiều chủng loại mặt hàng mới cũng xuất hiện ngày càng nhiều.
Cần sự gắn kết giữa nhà sản xuất, nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm, mẫu bao bì và xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Cần sự gắn kết giữa nhà sản xuất, nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm, mẫu bao bì và xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ

LNV - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, thu hút gần 10 triệu lao động, mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Những con số trên cho thấy sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề đã mang lại nhiều lợi nhuận, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đất nước, an sinh xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Vì sao ô nhiễm môi trường làng nghề chưa được giải quyết triệt để?

Vì sao ô nhiễm môi trường làng nghề chưa được giải quyết triệt để?

LNV - Dù chính sách về bảo vệ môi trường làng nghề cơ bản đầy đủ song tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực này vẫn chưa được giải quyết, gây ra nhiều hệ lụy.
Làng nghề Bát Tràng là thành viên mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

Làng nghề Bát Tràng là thành viên mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu

LNV - Ngày 21/10, Hội đồng giám khảo quốc tế của Hội đồng Thủ công Thế giới đã có dịp gặp gỡ nhiều nghệ nhân nổi tiếng và thăm quan các di chỉ gốm tại làng Bát Tràng. Qua những trải nghiệm ấy, Hội đồng giám khảo quốc tế, Hội đồng Thủ công Thế giới đã xem xét công nhận làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo toàn cầu.
Thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

Thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

LNV - Thị trường thủ công mỹ nghệ toàn cầu được định giá 1,007 tỷ USD vào năm 2023, và hướng đến con số 1,107 tỷ USD vào năm 2024 và 2,394 tỷ USD vào năm 2032. Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), nhờ sự đa dạng ngành nghề và giàu tài nguyên.
Marketing, xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề

Marketing, xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề

LNV - Sáng 9/10, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Cục Công thương Địa phương phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội thảo: "Tư vấn nâng cao năng lực marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam". Đây là đề án thuộc Chương trình Khuyến công quốc gia năm 2024 của Bộ Công Thương.
Diện mạo Thủ đô Hà Nội sau 70 năm giải phóng - Tầm nhìn tương lai

Diện mạo Thủ đô Hà Nội sau 70 năm giải phóng - Tầm nhìn tương lai

LNV - Thăng Long - Hà Nội đã trải qua và chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử, đã tạo nên nền văn hiến rực rỡ mang đậm dấu ấn Thủ đô, trong đó nổi trội, dễ nhận biết là về diện mạo đô thị. Từ quy mô, cấu trúc đô thị, kết cấu hạ tầng, kiến trúc công trình, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan tự nhiên, tổng hòa là kiến trúc cảnh quan, luôn được ghi nhận là ngày càng văn minh, hiện đại hơn, xứng tầm là "Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế".
Hiệp định FTA "cơ hội vàng" cho doanh nghiệp làng nghề xuất khẩu

Hiệp định FTA "cơ hội vàng" cho doanh nghiệp làng nghề xuất khẩu

LNV - Các Hiệp định thương mại tự do (FTA), FTA thế hệ mới mà Việt Nam ký kết với các nước đang và sẽ mở ra “cơ hội vàng” cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Hà Nội nói riêng, trong đó có những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Phát triển làng nghề truyền thống: Cần có sự quan tâm cụ thể hơn từ phía Nhà nước

Phát triển làng nghề truyền thống: Cần có sự quan tâm cụ thể hơn từ phía Nhà nước

LNV - Trong thời gian qua, để hỗ trợ bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã liên kết với các nghệ nhân làng nghề tạo ra nhiều hoạt động trải nghiệm hấp dẫn để lan tỏa những sản phẩm thủ công truyền thống đến với công chúng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đó chỉ là một phần nhỏ, để hỗ trợ các làng nghề phát triển bền vững cần có sự quan tâm của Nhà nước và các cơ quan chức năng một cách cụ thể và sâu sát hơn nữa.
Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

LNV - Làng nghề gốm khu vực Miền Trung Việt Nam luôn là đối tượng quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học. Vấn đề cốt lõi là nhận diện được những đặc trưng cơ bản của làng gốm truyền thống vốn dĩ đã tồn tại từ hàng trăm năm lịch sử. Tại đây đang thường xuyên diễn ra những tiếp biến văn hóa giữa quá khứ và hiện tại.
Giải pháp đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu tỉnh Vĩnh Phúc

Giải pháp đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu tỉnh Vĩnh Phúc

LNV - Nghị quyết số 19/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 26 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 25/2021 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025; Quyết định số 263/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021- 2025 đều là những chủ chương, chính sách quan trọng tạo nền tảng, cơ sở pháp lý để thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu; đồng thời cũng là thước đo đánh giá kết quả hoạt động thực hiện nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Nhận diện đặc trưng làng nghề gốm khu vực

Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Nhận diện đặc trưng làng nghề gốm khu vực

LNV - Làng nghề gốm khu vực Miền Trung Việt Nam luôn là đối tượng quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học. Vấn đề cốt lõi là nhận diện được những đặc trưng cơ bản của làng gốm truyền thống vốn dĩ đã tồn tại từ hàng trăm năm lịch sử. Tại đây đang thường xuyên diễn ra những tiếp biến văn hóa giữa quá khứ và hiện tại.
Làng gốm truyền thống miền Trung: Bảo tồn và phát huy giá trị hướng đến du lịch cộng đồng (Kỳ I)

Làng gốm truyền thống miền Trung: Bảo tồn và phát huy giá trị hướng đến du lịch cộng đồng (Kỳ I)

LNV - Làng nghề gốm khu vực Miền Trung Việt Nam luôn là đối tượng quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học. Tại đây đang thường xuyên diễn ra những tiếp biến văn hóa giữa quá khứ và hiện tại. Để xác định được hướng đi đúng cho bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề gốm vấn đề cốt lõi là nhận diện được những đặc trưng cơ bản của làng gốm truyền thống vốn dĩ đã tồn tại từ hàng trăm năm lịch sử. Trong đó, cần đề cập đến tất cả các yếu tố như tài nguyên thiên nhiên, không gian văn hóa ở, làm nghề, những thiết chế văn hóa cũ/mới liên quan để cùng vì mục đích bảo tồn, phát huy giá trị hướng đến du lịch cộng đồng.
Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

LNV - Môi trường trong lành là một yếu tố vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết đối với mỗi con người, mỗi quốc gia. Hiện nay Việt Nam cũng không tránh khỏi việc phải đối mặt với các vấn đề môi trường nan giải, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường tại các làng nghề đang thu hút được nhiều sự quan tâm của Nhà nước và xã hội.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Họp báo “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”

Họp báo “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”

LNV - Ngày 16/12, buổi họp báo sự kiện “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP.HCM”, với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” vừa được tổ chức tại Văn phòng Cơ quan đại diện văn phòng Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn TP. HCM.
300 nghệ nhân, doanh nhân tham gia Liên hoan sinh vật cảnh Thủ đô năm 2024

300 nghệ nhân, doanh nhân tham gia Liên hoan sinh vật cảnh Thủ đô năm 2024

LNV - Chiều 30/11/2024, Hội Sinh vật cảnh Thành phố Hà Nội tổ chức Liên hoan sinh vật cảnh Thủ đô năm 2024. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 năm 2024.
Lễ phát động Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2024

Lễ phát động Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2024

LNV - Sáng 2/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ phát động Chương trình Khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024.
Phường Quảng An, quận Tây Hồ đón nhận 2 danh hiệu nghề truyền thống Hà Nội

Phường Quảng An, quận Tây Hồ đón nhận 2 danh hiệu nghề truyền thống Hà Nội

LNV - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6275/QĐ-UBND về công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống, Làng nghề truyền thống” Hà Nội.
Tay ngang lập chuỗi nhà hàng

Tay ngang lập chuỗi nhà hàng

LNV - Tọa lạc tại vị trí đắc địa tại TP Thuận An, tỉnh Bình Dương nhà hàng Sao Biển là cái tên luôn được thực khách nhớ đến bởi sự hấp dẫn đặc biệt của món ăn cùng câu chuyện khởi nghiệp đầy cảm hứng của ông chủ trẻ tuổi Nguyễn Văn Nam - sinh năm 1983.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động