Hà Nội: 35°C Hà Nội
Đà Nẵng: 37°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 33°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 38°C Thừa Thiên Huế

Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.
Đồng bào dân tộc Mường ở huyện Bá Thước trình diễn khua luống.
Đồng bào dân tộc Mường ở huyện Bá Thước trình diễn khua luống.

Năm 2021 huyện đã ban hành Kế hoạch số 129 về “Phát triển du lịch gắn với phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn huyện Bá Thước giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo”. Bên cạnh đó, huyện còn chú trọng công tác sưu tầm, khôi phục, bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể; xóa bỏ hủ tục trong việc cưới xin, ma chay, lễ hội. Khôi phục làng nghề, nhân rộng mô hình sản xuất các sản phẩm dệt thổ cẩm, thủ công mỹ nghệ, đan lát... trở thành mặt hàng lưu niệm tại các xã Lũng Niêm, Thành Lâm, Thành Sơn.

Nằm ở vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, xã Thành Lâm được thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú. Bên cạnh đó, người dân trong xã còn giữ được những nét văn hóa độc đáo, mang đậm sắc thái truyền thống của đồng bào dân tộc Thái. Phát huy lợi thế trên, những năm qua Đảng ủy, chính quyền xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích Nhân dân bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương như nghề dệt thổ cẩm, ẩm thực, trò chơi dân gian... Hiện xã có 30 hộ làm du lịch homestay, ngoài ra còn có một số doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng các khu resort. Vài năm trở lại đây, du khách đến với xã nhiều hơn để khám phá cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, nét văn hóa độc đáo của dân bản, tham gia trải nghiệm các hoạt động lao động sản xuất với người dân. Xã đã thành lập được 2 câu lạc bộ, 6 đội văn nghệ quần chúng, thu hút đông đảo người dân tham gia, tích cực sưu tầm các giá trị văn hóa dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số; tổ chức dàn dựng các làn điệu dân ca, dân vũ để phục vụ đời sống tinh thần của Nhân dân địa phương và khách du lịch.

Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Bá Thước Hà Văn Khánh cho biết: Bá Thước đã có hơn 180 thôn, bản, đơn vị, cơ quan được công nhận làng, cơ quan văn hóa. 100% thôn, bản đều có đội văn nghệ, thể thao tham gia biểu diễn vào các ngày lễ, tết. Cùng với đó, huyện đã khôi phục nhiều lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, Mường. Đặc biệt năm 2024, Lễ hội Mường Khô của huyện Bá Thước đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể. Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, làng nghề gắn với phát triển du lịch đã góp phần phát triển du lịch trên địa bàn huyện.

Bài và ảnh: Khánh Linh

Tin liên quan

Huyện Mê Linh (Hà Nội): Phát triển công nghiệp văn hoá có nhiều lợi thế tiềm năng

Huyện Mê Linh (Hà Nội): Phát triển công nghiệp văn hoá có nhiều lợi thế tiềm năng

LNV - Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh” và Nghị quyết số 09-NQ/TU về "Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, huyện Mê Linh đã quan tâm chỉ đạo đầu tư xây dựng, phát triển các ngành, các sản phẩm công nghiệp văn hoá mà huyện có lợi thế, tiềm năng.
Gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống từ sen Tây Hồ

Gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống từ sen Tây Hồ

LNV - Hồ Tây đã từ lâu nổi tiếng với thương hiệu sen Hồ Tây hay còn gọi là sen Bách Diệp. Nhưng từ năm 2018 đến nay, do những sự thay đổi của thời tiết, chất lượng nước… khiến diện tích trồng sen để làm nguyên liệu cho nghề ướp chè sen bị thu hẹp. Do đó, việc khôi phục và phát triển nghề trồng sen là hết sức cần thiết nhằm tạo cảnh quan quanh Hồ Tây cũng như việc phát triển nghề ướp chè sen cũng như các sản phẩm có liên quan đến sen.
Văn hóa làng nghề trong văn hóa xứ Nghệ

Văn hóa làng nghề trong văn hóa xứ Nghệ

LNV - Làng nghề truyền thống là một nhân tố quan trọng trong văn hóa vùng miền. Với một vùng văn hóa độc đáo như xứ Nghệ, làng nghề có vai trò to lớn, là bông hoa đẹp trong bức tranh văn hóa chung. Làng nghề thể hiện sự đa dạng của văn hóa, thể hiện tính đặc sắc của địa phương. Và trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển làng nghề hợp lý là hướng đi đúng đắn để gắn bảo tồn văn hóa với phát triển kinh tế.

Tin mới hơn

Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

LNV - Những tà áo dài được các nhà thiết kế sáng tạo dựa trên nền tảng các giá trị làng nghề truyền thống xứ Huế được trình diễn giữa sân khấu cộng đồng khiến người xem hào hứng, bất ngờ.
Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

LNV - Cao Bằng có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, đây là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê được biết đến là làng đa nghề bởi nơi đây có tới 3 nghề truyền thống có tuổi đời vài chục năm đang được người dân gắn bó, gìn giữ và phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường.
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

LNV - Công ty TNHH đầu tư và thương mại gỗ VIETHOME có trụ sở tại số 3/194, phố Trần Kiên, quận Kiến An, TP Hải Phòng. Ngành nghề sản xuất kinh doanh: thi công Chùa cổ, chế tác đồ thờ, tượng phật, tượng tứ phủ, bàn thờ, cửa võng, hoành phi, câu đối...Mới thành lập được chưa đầy 10 năm Công ty đã có nhiều công trình, sản phẩm đặc sắc đóng góp cho cộng đồng, luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước, góp phần ổn định an sinh xã hội. Đi với đó rất chú trọng việc đào tạo, truyền dạy nghề cho thế hệ kế cận, mỗi năm đào tạo thành nghề cho trên 20 thợ.
Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

LNV- Thành phố Hải Phòng một thời nghề thêu ren, đan móc được coi là rất phát triển, những thợ thêu ren, đan móc lành nghề không chỉ có ở các Công ty, nhà máy mà ngay trong nội đô thành phố cũng có những tổ đan len, thêu ren...tại nhiều vùng quê ngoại thành cũng có HTX thêu ren, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, nhất là lao động nữ đủ mọi lứa tuổi. Các sản phẩm thời đó ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Xô (cũ), châu Âu ... những năm tháng đó, thêu, ren, đan, móc cũng là nghề mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình và trở thành ngành nghề thủ công quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

Tin khác

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

LNV - Làng nghề trồng hoa Bình Lâm, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước hình thành trong đời sống người dân từ lâu. Làng nghề được công nhận sẽ là động lực, khuyến khích người dân địa phương tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì phát triển làng nghề ngày càng hiện đại, văn minh, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

LNV - Nghề dệt là di sản quý giá, niềm tự hào, biểu tượng cho bản sắc văn hóa, truyền thống lâu đời đối với đồng bào Mường ở xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn. Thế nhưng “báu vật” này đang đối diện với nguy cơ thất truyền...
Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.
Nghề vá lưới biển

Nghề vá lưới biển

LNV - Người dân ở khu vực Cảng cá Hòn Rớ, xã Phước Đồng (TP. Nha Trang) chủ yếu sống bằng nghề khai thác hải sản xa bờ. Sau những đợt ra khơi dài ngày trở về, những tấm lưới đánh cá của ngư dân thường bị rách do vướng phải đá ngầm, san hô hoặc sợi cước bị mục vì sử dụng lâu ngày. Vì vậy, sau mỗi chuyến biển, các chủ tàu lại thuê thợ vá lại lưới để chuẩn bị cho chuyến ra khơi tiếp theo. Do đó, nghề vá lưới từ lâu đã là sinh kế của nhiều phụ nữ miền biển để có thêm thu nhập cho gia đình.
Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

LNV - Nghệ nhân bàn tay vàng Nguyễn Thế Uy sinh năm 1979, Giám đốc Công ty TNHH MTV BK- trụ sở tại thôn Văn Cú, xã An Đồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng, quê hương của anh là làng đúc truyền thống thuộc xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên, anh sinh ra trong gia đình đã có 3 thế hệ làm nghề đúc.
Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

LNV - Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024). Tham dự buổi gặp mặt có nhà giáo ưu tú Trịnh Quốc Đạt - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Như Chinh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, TS Vi Khải - Phó Chủ tịch hội đồng tư vấn, cùng đại diện nhiều cơ quan, đơn vị, làng nghề, nghệ nhân. Hội viện và phóng viên, nhà báo của Tạp chí.
Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

LNV - Nằm ẩn mình bên bờ sông Hồng thơ mộng, làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm phở gia truyền. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, phở Vân Cù đã trở thành thương hiệu ẩm thực uy tín, góp phần tô điểm cho bức tranh văn hóa ẩm thực phong phú của Việt Nam.
Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

LNV - Trong năm 2024, tỉnh Tây Ninh định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên tiềm năng, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện có tại địa phương.
Mềm mại tựa mây trắng

Mềm mại tựa mây trắng

LNV - Thăng Long - Hà Nội là nơi có nghề kim hoàn phát triển, với phố Hàng Bạc hay làng nghề Định Công. Đây là một trong những nghề kỹ thuật cao trong nhóm ngành thủ công mỹ nghệ. Để có thể phát triển xứng tầm, trong bối cảnh Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hoá, nghề kim hoàn cần có nhiều đổi mới.
Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

LNV - Tỉnh Thái Nguyên có 4 vùng trồng chè nổi tiếng là: Tân Cương, La Bằng, Trại Cài và Khe Cốc, được mệnh danh là “Tứ đại danh trà”. Đây chính là các vùng nguyên liệu để sản xuất ra những sản phẩm chè đặc sản nổi tiếng và đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Thái Nguyên xác định hướng đến mục tiêu đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh.
Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

LNV - Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.
Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Vừa qua, ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Chủ tịch Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã chủ trì hội nghị xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Nghề làm đèn lồng ở Hội An

Nghề làm đèn lồng ở Hội An

LNV - Đèn lồng phố cổ Hội An còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa giữa Việt Nam với Trung Hoa và Nhật Bản. Có người cho rằng, những chiếc đèn lồng xuất hiện ở phố cổ Hội An là do người dân thuộc họ Châu, Thái, La… từ Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông sang đây để lập nghiệp. Chính trong hành trình xa xứ ấy, họ mang theo những chiếc đèn lồng như một nỗi niềm hoài vọng cố hương.
Cặp vợ chồng nghệ nhân đưa thúng chai ra thị trường quốc tế

Cặp vợ chồng nghệ nhân đưa thúng chai ra thị trường quốc tế

LNV - Trên mảnh đất Phú Yên vợ chồng anh Trương Văn Trung và chị Trương Thị Bích Kiều ở xã An Dân, huyện Tuy An đang âm thầm gìn giữ và phát triển nghề đan thúng chai truyền thống, đưa sản phẩm thủ công này vươn xa ra thị trường quốc tế.
Làng nghề bán "hơi thở thủy tinh” Xối Trì

Làng nghề bán "hơi thở thủy tinh” Xối Trì

LNV - Nếu đã từng một lần uống bia hơi ở Hà Nội thì không thể không biết đến chiếc cốc thuỷ tinh sần sùi, màu xanh bạc hà, có bọt sủi tăm li ti. Đó là một sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng ở làng nghề thổi thủy tinh Xối Trì. Mặc dù nghề truyền thống này đang dần bị mai một nhưng người dân Xối Trì vẫn nỗ lực giữ nghề như một nét văn hóa đẹp.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
10 LUẬT CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH từ 1/7/2024

10 LUẬT CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH từ 1/7/2024

LNV - 10 luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024,, bao gồm: Luật Căn cước 2023; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở 2023; Luật Các tổ chức tín dụng 2024;...
Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

LNV - Những tà áo dài được các nhà thiết kế sáng tạo dựa trên nền tảng các giá trị làng nghề truyền thống xứ Huế được trình diễn giữa sân khấu cộng đồng khiến người xem hào hứng, bất ngờ.
Thừa Thiên Huế: Hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất

Thừa Thiên Huế: Hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất

LNV - Sở Công Thương Thừa Thiên Huế ban hành kế hoạch khuyến công địa phương năm 2024, vốn khuyến công tập trung ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất.
Ninh Bình: Mô hình nuôi cầy hương mang lại hiệu quả kinh tế cao

Ninh Bình: Mô hình nuôi cầy hương mang lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Sau gần 1 năm mạnh dạn đầu tư nuôi cầy hương, anh Nguyễn Văn Tám, ở thôn Ngải, xã Văn Phong, huyện Nho Quan (Ninh Bình) bước đầu có thu nhập ổn định. Đây là mô hình con nuôi mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao ở huyện miền núi Nho Quan.
Nghệ An: Thêm 13 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và nâng cao

Nghệ An: Thêm 13 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và nâng cao

LNV - Ngày 28/6, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức họp Hội đồng thẩm định xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu năm 2023. ​​​​​​
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động