Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 34°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 26°C Thừa Thiên Huế

Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

LNV - Là lực lượng chính trong lao động, sản xuất, với sự khéo léo, cần mẫn và tinh thần sáng tạo, phụ nữ là lực lượng không thể thiếu trong việc bảo tồn và phát huy các nghề truyền thống, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và văn hóa của địa phương.
ại xã Trù Sơn (Đô Lương), không ít chị em phụ nữ là những nghệ nhân "nặn đất thành hoa". Họ đang dồn tâm huyết để duy trì nghề làm nồi đất độc đáo, hiếm có ở xứ Nghệ. Ảnh: Huy Thư
Tại xã Trù Sơn (Đô Lương), không ít chị em phụ nữ là những nghệ nhân "nặn đất thành hoa". Họ đang dồn tâm huyết để duy trì nghề làm nồi đất độc đáo, hiếm có ở xứ Nghệ. Ảnh: Huy Thư
Các công đoạn nặn nồi, gọt nồi, phơi, nấu đều do những người phụ nữ nơi đây đảm nhận. Nhiều mẹ, nhiều bà tuổi đã cao vẫn hăng say lao động. Ảnh: Huy Thư
Các công đoạn nặn nồi, gọt nồi, phơi, nấu đều do những người phụ nữ nơi đây đảm nhận. Nhiều mẹ, nhiều bà tuổi đã cao vẫn hăng say lao động. Ảnh: Huy Thư
Chỉ với chiếc bàn xoay, những thanh tre nhỏ... cùng bàn tay khéo léo, phụ nữ "làng nồi" đã làm nên những sản phẩm được thị trường trong và ngoài tỉnh đón nhận và ưa chuộng. Ảnh: Huy Thư
Chỉ với chiếc bàn xoay, những thanh tre nhỏ... cùng bàn tay khéo léo, phụ nữ "làng nồi" đã làm nên những sản phẩm được thị trường trong và ngoài tỉnh đón nhận và ưa chuộng. Ảnh: Huy Thư
Mặc dù cách thức làm nồi, nấu nồi đã có nhiều thay đổi, nghề này vẫn còn không ít khó khăn (làm thủ công, lấy đất ở xa, thiếu lao động trẻ...). Dù vậy, chị em phụ nữ "làng nồi" vẫn luôn cố gắng gìn giữ và phát huy nghề truyền đời của cha ông để lại. Ảnh: Huy Thư
Mặc dù cách thức làm nồi, nấu nồi đã có nhiều thay đổi, nghề này vẫn còn không ít khó khăn (làm thủ công, lấy đất ở xa, thiếu lao động trẻ...). Dù vậy, chị em phụ nữ "làng nồi" vẫn luôn cố gắng gìn giữ và phát huy nghề truyền đời của cha ông để lại. Ảnh: Huy Thư
Ở làng Tú Viên, xã Thanh Lương (Thanh Chương), chị em phụ nữ là lực lượng chính trong việc duy trì nghề ép dầu lạc. Bên cạnh đó, với bàn tay khéo léo, tảo tần, các chị, các mẹ còn tham gia đan lát, làm chổi... Ảnh: Huy Thư
Ở làng Tú Viên, xã Thanh Lương (Thanh Chương), chị em phụ nữ là lực lượng chính trong việc duy trì nghề ép dầu lạc. Bên cạnh đó, với bàn tay khéo léo, tảo tần, các chị, các mẹ còn tham gia đan lát, làm chổi... Ảnh: Huy Thư
Nghề ép dầu lạc có nhiều công đoạn (chọn lạc, xay, hông, ép, lọc) đòi hỏi sự chăm chút, chuyên cần của người phụ nữ. Ảnh: Huy Thư
Nghề ép dầu lạc có nhiều công đoạn (chọn lạc, xay, hông, ép, lọc) đòi hỏi sự chăm chút, chuyên cần của người phụ nữ. Ảnh: Huy Thư
Trong điều kiện mới, khi nhiều làng nghề áp dụng kỹ thuật, máy móc vào sản xuất, nhiều chị em phụ nữ không chỉ khéo tay, hay làm, mà còn sử dụng thành thạo các loại máy, như máy ép, máy cưa, máy mài... đủ "hành nghề như cánh đàn ông". Ảnh: Huy Thư
Trong điều kiện mới, khi nhiều làng nghề áp dụng kỹ thuật, máy móc vào sản xuất, nhiều chị em phụ nữ không chỉ khéo tay, hay làm, mà còn sử dụng thành thạo các loại máy, như máy ép, máy cưa, máy mài... đủ "hành nghề như cánh đàn ông". Ảnh: Huy Thư
Với những làng nghề làm miến, làm bánh đa, kẹo lạc, chị em phụ nữ là lao động chính tham gia tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, như nghề làm miến ở khối Quy Chính, thị trấn Nam Đàn, nghề làm bánh đa ở xã Lưu Sơn (Đô Lương), xã Châu Nhân (Hưng Nguyên), xã Diễn Ngọc (Diễn Châu)... Ảnh: Huy Thư
Với những làng nghề làm miến, làm bánh đa, kẹo lạc, chị em phụ nữ là lao động chính tham gia tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, như nghề làm miến ở khối Quy Chính, thị trấn Nam Đàn, nghề làm bánh đa ở xã Lưu Sơn (Đô Lương), xã Châu Nhân (Hưng Nguyên), xã Diễn Ngọc (Diễn Châu)... Ảnh: Huy Thư
Duy trì và phát triển nghề truyền thống ở các địa phương còn gặp nhiều khó khăn, vất vả, chị em phụ nữ đều phải "một nắng hai sương", nhưng mọi người vẫn chăm chỉ, tần tảo sớm hôm, lạc quan và hy vọng. Ảnh: Huy Thư
Duy trì và phát triển nghề truyền thống ở các địa phương còn gặp nhiều khó khăn, vất vả, chị em phụ nữ đều phải "một nắng hai sương", nhưng mọi người vẫn chăm chỉ, tần tảo sớm hôm, lạc quan và hy vọng. Ảnh: Huy Thư
Cùng với việc hoàn thành thiên chức làm vợ, làm mẹ, làm bà, các chị em còn là lực lượng lao động chính làm ra của cải vật chất, xây dựng kinh tế gia đình, góp phần gìn giữ, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. Ảnh: Huy Thư
Cùng với việc hoàn thành thiên chức làm vợ, làm mẹ, làm bà, các chị em còn là lực lượng lao động chính làm ra của cải vật chất, xây dựng kinh tế gia đình, góp phần gìn giữ, phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. Ảnh: Huy Thư
Trong quá trình sản xuất, nhiều chị em phụ nữ đã nhanh nhạy tiếp thu những luồng gió mới, mở mang nghề nghiệp, vừa sản xuất vừa liên kết làm du lịch, nhằm quảng bá sản phẩm làng nghề, vừa góp phần gìn giữ, trao truyền, lan tỏa nghề truyền thống của quê hương. Ảnh: Huy Thư
Trong quá trình sản xuất, nhiều chị em phụ nữ đã nhanh nhạy tiếp thu những luồng gió mới, mở mang nghề nghiệp, vừa sản xuất vừa liên kết làm du lịch, nhằm quảng bá sản phẩm làng nghề, vừa góp phần gìn giữ, trao truyền, lan tỏa nghề truyền thống của quê hương. Ảnh: Huy Thư
Huy Thư

Tin liên quan

Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

Phụ nữ Ba Na khởi nghiệp với rượu cần

LNV - Từ lâu, rượu cần đã trở thành một nét văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống của người Ba Na tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, bên cạnh nhạc cụ truyền thống như cồng chiêng. Để gìn giữ văn hóa và nghề thủ công truyền thống này, Tổ hợp tác Voi Rừng do chị Đinh Thị Đách làm trưởng nhóm đã quy tụ các chị em phụ nữ Ba Na cùng tham gia sản xuất, nhằm đưa hương vị rượu cần đặc trưng của dân tộc vươn xa hơn.
Lai Châu: Chính sách khuyến công phát triển nghề truyền thống

Lai Châu: Chính sách khuyến công phát triển nghề truyền thống

LNV - Lai Châu đa dạng, độc đáo, giàu bản sắc của 20 dân tộc, trong đó phải kể đến nghề thủ công truyền thống được Nhân dân các dân tộc địa phương giữ gìn, phát huy và truyền dạy lại cho các thế hệ. Nhiều bản làng, trở nên nổi tiếng từ nghề thủ công truyền thống như: Sản xuất bánh, miến dong, nấu rượu, rèn, dệt... Từ đó, góp phần phát huy bản sắc văn hóa, thúc đẩy du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân.
Luồng sinh khí mới cho các làng nghề ở Hải Dương

Luồng sinh khí mới cho các làng nghề ở Hải Dương

LNV - Chuyển đổi từ sản phẩm thủ công làng nghề sang các sản phẩm OCOP là hướng đi mới phù hợp với xu hướng, góp phần đưa sản phẩm của Hải Dương vươn xa hơn trên thị trường, tạo luồng sinh khí mới cho các làng nghề ở Hải Dương.

Tin mới hơn

Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Sáng ngày 17/11, tại Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo (Phú Lương - Hà Đông). Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận   “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

LNV - Cây hành tím với ưu điểm là dễ trồng, thời gian cho thu hoạch ngắn, ít sâu bệnh, nhẹ công chăm sóc,… hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, góp phần giải quyết việc làm, ổn định thu nhập, giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

LNV - Làng nghề nước mắm Gành Đỏ ở khu phố An Thạnh, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu nổi tiếng từ bao đời nay. Với nguồn nguyên liệu đồi dào từ cá cơm, muối Tuyết Diêm ở vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông làm nên hương vị đậm đà đặc trưng nước mắm Gành Đỏ say đắm lòng người của vùng đất Phú Yên.
Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước, thuộc tỉnh Thanh Hóa, là một vùng đất giàu tiềm năng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và các làng nghề truyền thống đặc sắc. Đây là cơ hội để địa phương phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

LNV - Là lực lượng chính trong lao động, sản xuất, với sự khéo léo, cần mẫn và tinh thần sáng tạo, phụ nữ là lực lượng không thể thiếu trong việc bảo tồn và phát huy các nghề truyền thống, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và văn hóa của địa phương.

Tin khác

Làng nghề gốm Gia Thuỷ - Nơi ngọn lửa nung rực cháy suốt 5 thập kỷ

Làng nghề gốm Gia Thuỷ - Nơi ngọn lửa nung rực cháy suốt 5 thập kỷ

LNV - Làng gốm Gia Thủy, thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam với lịch sử phát triển hơn 50 năm. Nơi đây lưu giữ và phát huy những tinh hoa của nghệ thuật làm gốm, từ khâu chọn đất, tạo hình, đến kỹ thuật nung gốm độc đáo. Các sản phẩm của làng không chỉ mang giá trị sử dụng cao mà còn thể hiện đậm nét văn hóa dân tộc, với hoa văn và kiểu dáng truyền thống.
Nam Định: Làng nghề nước mắm truyền thống Sa Châu tập trung sản xuất hàng Tết

Nam Định: Làng nghề nước mắm truyền thống Sa Châu tập trung sản xuất hàng Tết

LNV - Khẳng định thương hiệu từ chất lượng sản phẩm, nước mắm Sa Châu, xã Giao Châu (Giao Thủy) đã trở thành đặc sản được lựa chọn làm quà biếu cho người thân, bạn bè trong mỗi dịp tết đến xuân về. Để kịp cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay các cơ sở sản xuất, hộ gia đình làm nghề tại xã Giao Châu đang tập trung cao cho vụ sản xuất với mong muốn vừa có một cái tết đủ đầy, vừa được chia sẻ món ngon quê hương với những mâm cơm tết ở nhiều miền quê, gia đình.
Làng nghề chiếu Định Yên bảo tồn nét đẹp thủ công giữa thời đại mới

Làng nghề chiếu Định Yên bảo tồn nét đẹp thủ công giữa thời đại mới

LNV - Làng chiếu Định Yên, huyện Lấp Vò, (tỉnh Đồng Tháp) với hơn trăm năm lịch sử đã trở thành biểu tượng văn hóa đặc trưng của miền Tây Nam Bộ. Nơi đây, nghề dệt chiếu thủ công được gìn giữ qua bao thế hệ, từ cách nhuộm cói rực rỡ đến từng đường dệt tỉ mỉ, đã tạo nên những sản phẩm vừa bền đẹp, vừa chứa đựng tinh hoa của người Việt.
Trên 1000 sản phẩm có mặt tại Hội chợ sản phẩm làng nghề và nông sản thực phẩm an toàn Hà Nội

Trên 1000 sản phẩm có mặt tại Hội chợ sản phẩm làng nghề và nông sản thực phẩm an toàn Hà Nội

LNV - Tối 6-11, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng tổ chức Hội chợ sản phẩm làng nghề và nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Làng nghề làm đá Bửu Long hàng trăm năm tuổi

Làng nghề làm đá Bửu Long hàng trăm năm tuổi

LNV - Nằm yên bình bên dòng sông Đồng Nai, làng nghề làm đá Bửu Long, thuộc phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đã có lịch sử kéo dài hàng trăm năm. Tại đây, nhiều hộ gia đình vẫn miệt mài giữ gìn và phát triển nghề đá với niềm đam mê và tâm huyết. Nghề điêu khắc đá Bửu Long được xem là làng nghề thủ công lâu đời nhất của vùng đất Đồng Nai, nơi các nghệ nhân ngày đêm sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo từ đá, mang đậm giá trị văn hóa truyền thống.
Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

OVN - Trải qua nhiều năm tháng, nghề nấu rượu mang thương hiệu Quán Đế vẫn được người dân tại xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên gìn giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những nét đặc trưng riêng biệt vốn có.
Chiếc mâm mây được ví như linh hồn của dân tộc Hà Nhì

Chiếc mâm mây được ví như linh hồn của dân tộc Hà Nhì

LNV - Đến “xứ mưa” Y Tý (huyện Bát Xát) hỏi thăm nhà ông Ly Giờ Lúy giỏi nghề đan mâm mây, từ người già đến trẻ nhỏ ai cũng biết. Trong câu chuyện với người đường xa, họ còn không quên tấm tắc: Mâm mây của già Lúy đan đẹp lắm. Không chỉ đan cho nhà dùng, già còn làm bán cho bà con và khách du lịch nữa đấy!
Tranh gốm Kim Lan - Di sản văn hoá

Tranh gốm Kim Lan - Di sản văn hoá

LNV - Nằm bên dòng sông Hồng thơ mộng, làng gốm Kim Lan đã trải qua hàng trăm năm lịch sử, ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh văn hóa Việt Nam. Với đôi bàn tay khéo léo và tâm hồn nghệ sĩ, những người thợ gốm Kim Lan đã tạo ra những tác phẩm tranh gốm độc đáo, mang đậm dấu ấn truyền thống.
Nghệ nhân điêu khắc đá mỹ nghệ Cao Văn Chiến

Nghệ nhân điêu khắc đá mỹ nghệ Cao Văn Chiến

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh, biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng thẳng đứng vừa mới được xác lập kỷ lục thế giới. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kỹ thương Đông Đô đã vinh dự nhận bằng công nhận này và trong quá trình điêu khắc tháp này, có sự góp công sức của nghệ nhân điêu khắc đá mỹ nghệ Cao Văn Chiến.
Hồi sinh nghề gốm cổ buôn Dơng Bắk

Hồi sinh nghề gốm cổ buôn Dơng Bắk

LNV - Buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, nghề làm gốm cổ đang đứng trước nguy cơ lụi tàn. Đây từng là cái nôi của nghề gốm truyền thống, nhưng hiện tại chỉ còn lại rất ít nghệ nhân kiên trì với nghề, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay.
Những nghệ nhân tâm huyết với nghề làm nón Mão Cầu

Những nghệ nhân tâm huyết với nghề làm nón Mão Cầu

LNV - Thôn Mão Cầu, xã Hồ Tùng Mậu, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên được biết đến với nghề truyền thống làm nón lá hơn 70 năm. Hiện nay, cùng với sự ra đời của nhiều sản phẩm che nắng, che mưa, làng nghề làm nón đứng trước nhiều thách thức mới. Thế nhưng vẫn còn đó những con người cần mẫn cố gắng gìn giữ nghề quê hương.
Trưng bày nghề thủ công truyền thống tỉnh Ninh Bình

Trưng bày nghề thủ công truyền thống tỉnh Ninh Bình

LNV - Bảo tàng Ninh Bình trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống và chương trình trải nghiệm nghề cói Kim Sơn, giới thiệu các làng nghề tiêu biểu của tỉnh
Hà Nội: Công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

Hà Nội: Công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống

LNV - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5596/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu “Làng nghề Hà Nội” và “Làng nghề truyền thống Hà Nội”.
Hiệp hội Làng nghề Hải Phòng Khai trương hoạt động văn phòng đại diện Hiệp hội Làng nghề thành phố tại huyện Kiến Thụy, quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn

Hiệp hội Làng nghề Hải Phòng Khai trương hoạt động văn phòng đại diện Hiệp hội Làng nghề thành phố tại huyện Kiến Thụy, quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn

LNV - Hiệp hội Làng nghề TP. Hải Phòng vừa tổ chức khai trương Văn phòng đại diện Hiệp hội Làng nghề TP. Hải Phòng tại thôn 2, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy. Trong đó gồm có các quận Dương Kinh, Đồ Sơn. Cùng dự có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ; Sở Công Thương ; Đại diện lãnh đạo UBND các huyện Kiến Thuỵ ; quận Dương Kinh ; quận Đồ Sơn ; lãnh đạo UBND xã Tú Sơn cùng các Nghệ nhân trên địa bàn thành phố.
Hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc tổ chức Đại hội II, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc tổ chức Đại hội II, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Ngày 26/10, Hội Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đã tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029. Đại hội đã bầu ông Nguyễn Văn Hùng là Chủ tịch Hội, nhiệm kỳ 2024-2029.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Quảng Ninh: Hơn 300 doanh nghiệp chung tay kích cầu du lịch mùa đông

Quảng Ninh: Hơn 300 doanh nghiệp chung tay kích cầu du lịch mùa đông

LNV - Ngày 20/11 tỉnh Quảnh Ninh đã công bố hợp tác kích cầu du lịch “Quảng Ninh-Điểm đến bốn mùa”. Đây là sự phối hợp của Sở Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch và 340 doanh nghiệp nhằm gia tăng sức cạnh tranh, tăng cường thu hút du khách đến với miền d
Trường Tiểu học Nga Phú: Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

Trường Tiểu học Nga Phú: Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

LNV - Trong nhiều năm qua, Trường Tiểu học Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, luôn được các cấp lãnh đạo, nhân dân quan tâm, tin tưởng và đánh giá cao về đổi mới công tác quản lí giáo dục, cũng như nâng cao chất lượng dạy học. Trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ 2.
Hà Nội: Khai mạc Triển lãm sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề

Hà Nội: Khai mạc Triển lãm sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề

LNV - Sáng 7/11, Sở Công thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Quốc Oai tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề tại thị trấn Quốc Oai, Hà Nội.
Vĩnh Long: Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh

Vĩnh Long: Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh

LNV - Ngày 16/11/2024 tại làng nghề sản xuất gạch, gốm kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam tổ chức lễ khai mạc Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế Xanh tỉnh Vĩnh Long lần 1 năm 2024. Festival với quy mô cấp khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh và nhiều làng nghề khác tỉnh thành khu vực miền Trung, miền Bắc tham gia.
Thi đan lát, dệt thổ cẩm tại Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

Thi đan lát, dệt thổ cẩm tại Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya

LNV - Ngày 9-11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức “Cuộc thi nghề đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống tạo ra các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch” tại khu vực nhà rông làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động