Hà Nội: 18°C Hà Nội
Đà Nẵng: 24°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 24°C Thừa Thiên Huế

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

LNV - Nghề sản xuất nón lá trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có từ rất lâu đời gắn với làng nghề truyền thống nón lá Gò Găng của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Làm thế nào để bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với du lịch là những trăn trở của lãnh đạo xã Nhơn Mỹ hiện nay.

Trước đây, trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có 4 làng nghề truyền thống nón lá và một làng nghề truyền thống đan giỏ tre được UBND tỉnh Bình Định công nhận tại Quyết định số 1487/QĐ-CT.UBND ngày 13/7/2010.

Tuy nhiên năm 2019, qua rà soát các tiêu chí để công nhận làng nghề theo Quyết định số 44/2018/QĐ-UBND ngày 28/8/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc ban hành quy chế phối hợp về quản lý làng nghề, ngành nghề nông thôn và công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định, thì trên địa bàn xã Nhơn Mỹ chỉ có 3 làng nghề đủ điều kiện được công nhận, đó là Làng nghề nón lá Đaị An, Làng nghề nón lá Thuận Đức, Làng nghề nón lá Nghĩa Hòa.

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

Cổng Làng nghề nón lá Nghĩa Hòa, xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn

Nghề sản xuất nón lá trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có từ rất lâu đời gắn với làng nghề truyền thống nón lá Gò Găng. Người dân trên địa bàn xã sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, song xuất phát từ việc nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của người dân địa phương, các nghệ nhân cao tuổi trong xã tổ chức sản xuất phục vụ cho đời sống tiêu dùng trong thôn và tiêu thụ tại chợ Gò Găng, phường Nhơn Thành để bán (ngày nay các tư thương đến thu gom tại chỗ).

Từ đó, nghề sản xuất nón lá phát triển và truyền dần cho các thế hệ đến ngày nay, hình thành một bộ phận nông dân chuyên sản xuất nón lá, đã giải quyết công ăn việc làm cho đại bộ phận nông dân trong thôn lúc nông nhàn, tăng thêm thu nhập cải thiện dần cuộc sống.

Tổng số hộ sản xuất trong các làng nghề nón lá là 368 hộ (trong đó có 532 lao động). Nguồn vốn sản xuất chủ yếu là vốn tự có của hộ. Tổng sản phẩm làm ra hàng năm của các làng nghề 502.680 chiếc nón lá, với giá bán khoảng 15.000 đồng/chiếc. Tổng doanh thu 7.530.750.000 đồng; thu nhập bình quân của mỗi lao động là 1,17 triệu đồng/tháng.

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

Bà Phan Thị Sương (62 tuổi) là nghệ nhận của Làng nghề nón lá Nghĩa Hòa

Bà Phan Thị Sương (62 tuổi) ở Làng nghề nón lá Nghĩa Hòa, xã Nhơn Mỹ chia sẻ: Tôi làm nghề chằm nón nhiều năm rồi, nghề này chỉ dành cho phụ nữ, người già lớn tuổi hoặc đàn ông làm lúc rảnh rỗi nông nhàn. Bởi vì thu nhập thấp nên thanh niên lao động không mặn mà với nghề làm nón, mặc dù là nghề truyền thống của gia đình, quê hương, dòng tộc. Tôi lo lắng nếu lớp người già như chúng tôi mất đi, thì sẽ không có lớp trẻ kế cận để giữ gìn nghề nón lá truyền thống mang đậm phong vị văn hóa làng quê Nhơn Mỹ được bảo tồn hàng trăm năm nay.

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

Nón lá Nhơn Mỹ có từ rất lâu đời gắn với làng nghề truyền thống nón lá Gò Găng

Nói về tình hình hoạt động của các làng nghề nón lá, Phó Chủ tịch UBND xã Nhơn Mỹ Trần Anh Tấn chia sẻ: UBND xã Nhơn Mỹ lập đề án bảo vệ môi trường cho các làng nghề trên địa bàn xã đúng theo quy định. Mỗi làng nghề đều có tổ tự quản về bảo vệ môi trường để vận động các hộ trong làng nghề thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường. Các làng nghề truyền thống trên địa bàn xã chủ yếu sản xuất thủ công, sử dụng nguyên liệu tre, nan nên ít gây ô nhiễm môi trường. Các sản phẩm làm ra từ các làng nghề có giá bán thấp. Việc sản xuất chủ yếu bằng thủ công nên không sản xuất được nhiều, thu nhập bình quân/lao động thấp. Cơ sở hạ tầng làng nghề được đầu tư khang trang, đường xá được bê tông hóa trên 90%, xây dựng nhà văn hóa thôn để Nhân dân trong làng nghề sinh hoạt.

“Các làng nghề trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có đặc trưng chỉ sản xuất bằng thủ công, không áp dụng được khoa học công nghệ vào sản xuất nên sản phẩm làm ra chưa nhiều. Nguồn nguyên liệu sản xuất như tre ngày càng thu hẹp vì không còn nhiều, nguyên liệu làm nón lá (nan, lá...) phải mua từ nơi khác nên đôi khi bị ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Sản phẩm làm ra bấp bênh bởi bán giá thấp, chủ yếu thương lái thu mua theo mùa, phần nào làm ảnh hưởng đến việc sản xuất của các hộ trong làng nghề”, ông Trần Anh Tấn chia sẻ về những khó khăn của các làng nghề nón lá.

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ
Nghệ nhân làm nón miệt mài làm ra những sản phẩm nón lá truyền thống

Trước tình hình các làng nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một vì thu nhập bình quân của mỗi lao động thấp, các công đoạn sản xuất chủ yếu bằng thủ công không áp dụng được khoa học kỹ thuật nên sản phẩm làm ra không nhiều.

Chia sẻ về định hướng và giải pháp phát triển các làng nghề nón lá tại địa phương, Phó Chủ tịch UBND xã Nhơn Mỹ Trần Anh Tấn, cho biết: Xã Nhơn Mỹ có Di tích Chi Bộ Hồng Lĩnh nằm ở Làng nghề truyền thống nón lá Đại An, nên trong tương lai có thể quy hoạch làm du lịch thì sản phẩm từ các làng nghề sẽ cung cấp quà lưu niệm cho khách tham quan, từ đó nâng cao thu nhập cho người sản xuất. Chúng tôi rất mong cấp trên tiếp tục quan tâm quảng bá cho các làng nghề, quy hoạch xây dựng đề án làm du lịch, giới thiệu sản phẩm để các làng nghề nón lá trên địa bàn xã Nhơn Mỹ tiếp tục duy trì phát triển không bị mai một.

Mỹ Bình

Tin liên quan

Ngành văn hóa Bình Định bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngành văn hóa Bình Định bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

LNV - Trong năm 2024, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống Bình Định, góp phần giữ gìn, lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống và thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế - xã hội.
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

LNV - Hợp tác xã (HTX) Hoa Tiến, nằm tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, là biểu tượng của sự sáng tạo và nỗ lực bền bỉ trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm truyền thống của người Thái. Được thành lập từ năm 2010, HTX không chỉ bảo tồn nghề dệt thổ cẩm lâu đời mà còn tạo nên một câu chuyện thành công, đưa các sản phẩm thủ công tinh xảo vươn ra thế giới.
Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

LNV - Là lực lượng chính trong lao động, sản xuất, với sự khéo léo, cần mẫn và tinh thần sáng tạo, phụ nữ là lực lượng không thể thiếu trong việc bảo tồn và phát huy các nghề truyền thống, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và văn hóa của địa phương.

Tin mới hơn

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

LNV - Nghề sản xuất nón lá trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có từ rất lâu đời gắn với làng nghề truyền thống nón lá Gò Găng của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Làm thế nào để bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với du lịch là những trăn trở của lãnh đạo xã Nhơn Mỹ hiện nay.

Tin khác

Huyện Phú Xuyên từng bước khai thác tiềm năng du lịch làng nghề

Huyện Phú Xuyên từng bước khai thác tiềm năng du lịch làng nghề

LNV - Những năm gần đây, huyện Phú Xuyên tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng giao thông để từng bước khai thác lợi thế tiềm năng các điểm du lịch làng nghề, quảng bá sản phẩm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Nghề làm muối Bạc Liêu Tinh hoa đến từ biển cả

Nghề làm muối Bạc Liêu Tinh hoa đến từ biển cả

LNV - Bạc Liêu – mảnh đất miền Tây Nam Bộ không chỉ nổi tiếng với những giai điệu cải lương sâu lắng hay lòng hiếu khách chân tình, mà còn được biết đến với những cánh đồng muối trắng tinh trải dài tít tắp. Nghề làm muối nơi đây không chỉ là nguồn sống của bao thế hệ mà còn là biểu tượng đặc trưng, gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa và kinh tế của người dân vùng biển.
Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Tài hoa của nghệ nhân

Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Tài hoa của nghệ nhân

LNV - Làng lụa Vạn Phúc, nằm bên bờ sông Nhuệ hiền hòa thuộc quận Hà Đông, Hà Nội, là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời và nổi tiếng nhất Việt Nam. Với lịch sử hơn 1.000 năm, nơi đây không chỉ là cái nôi của nghề dệt lụa mà còn là biểu tượng văn hóa, thể hiện sự tinh tế và tài hoa của người thợ làng nghề Việt Nam.
Bến Tre: Ý tưởng điêu khắc độc đáo từ cây, trái quê hương

Bến Tre: Ý tưởng điêu khắc độc đáo từ cây, trái quê hương

LNV - Với đam mê điêu khắc cùng nguồn nguyên liệu sẵn có, anh Bùi Văn Ngưng (SN 1981) đã tạo nên nhiều sản phẩm độc đáo từ những gốc cây, trái dừa khô,... có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao. Đặc biệt, tác phẩm “Đĩa Trái Cây Ngũ Quả” của anh còn được trưng bày tại Vòng xoay Ngã Năm (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre), thu hút không ít du khách đến tham quan.
Bình Định: Mai khoe sắc vàng đón Tết

Bình Định: Mai khoe sắc vàng đón Tết

LNV - Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 đang cận kề, các nhà vườn trồng mai trên địa bàn thị xã An Nhơn - nơi thủ phủ mai vàng lớn nhất miền Trung tất bật đưa mai ra chào khách với những tác phẩm đẹp, lạ, độc đáo thỏa mãn thú chơi mai của thượng đế.
Nghệ nhân Đào Thanh Hảo góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

Nghệ nhân Đào Thanh Hảo góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

LNV - Chè Thái Nguyên từ lâu đã là niềm tự hào của vùng đất trung du, nơi những đồi chè xanh bạt ngàn với hương vị đặc trưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước. Trong đó, chè Hảo Đạt không chỉ là biểu tượng cho chất lượng mà còn là niềm tự hào với những đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật làm chè truyền thống. Nghệ nhân Đào Thanh Hảo, Giám đốc Hợp tác xã chè Hảo Đạt (xã Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) chính là minh chứng sống động cho sự tài hoa và tâm huyết của người làm chè.
Cộng đồng làng nghề sẽ bước sang thời kỳ mới

Cộng đồng làng nghề sẽ bước sang thời kỳ mới

LNV - Nhân dịp chào Xuân Ất Tỵ 2025, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam NGUT Trịnh Quốc Đạt đã có những chia sẻ với Tạp chí Làng nghề Việt Nam về những thành quả của Hiệp hội trong năm vừa qua và những hoạt động nổi bật trong năm mới 2025.
Làng nghề “trình làng” những trái cây độc lạ dịp Tết

Làng nghề “trình làng” những trái cây độc lạ dịp Tết

LNV - Những năm gần đây, những loại trái cây độc, lạ như dừa dát vàng, bưởi hồ lô, bưởi đỏ tiến vua... thường được nhiều người lựa chọn để bày mâm ngũ quả ngày Tết, khiến cho mặt hàng này trở nên hút khách mỗi dịp cuối năm.
Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

LNV - Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, ông Đặng Khánh Duy, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Công ty TNHH Tân Nhiên - Chủ thể đầu tiên của tỉnh Tây Ninh có sản phẩm đạt OCOP 5 sao đã có những chia sẻ với Tạp chí Làng nghề Việt Nam.
Festival nghề muối Việt Nam

Festival nghề muối Việt Nam

LNV - Festival nghề Muối Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 6-8/3/2025 tại Bạc Liêu với chủ đề “Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam.”
Giữ lửa nghề tò he Xuân La

Giữ lửa nghề tò he Xuân La

LNV - Thôn Xuân La, một làng quê yên bình thuộc huyện Phú Xuyên, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề nặn tò he truyền thống. Nơi đây, những bàn tay khéo léo của người nghệ nhân đã thổi hồn vào những khối bột đơn sơ, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật sống động, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Đại Bái - Di sản vàng son của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam

Đại Bái - Di sản vàng son của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam

LNV - Làng nghề đúc đồng Đại Bái, thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, từ lâu đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Đây là một ngôi làng nổi tiếng với nghề đúc đồng truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay làng Đại Bái không chỉ nổi tiếng với các sản phẩm đúc đồng tinh xảo mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Quảng Ngãi:  Nghề “bánh quê” rộn ràng vụ Tết

Quảng Ngãi: Nghề “bánh quê” rộn ràng vụ Tết

LNV - Xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa, (tỉnh Quảng Ngãi) từ lâu được biết đến là làng nghề chuyên sản xuất các loại bánh truyền thống, không những phục vụ trong tỉnh mà còn được đưa đi tiêu thụ ở nhiều tỉnh, thành khác. Ngoài bánh mì xốp, nơi này còn có những lò sản xuất bánh nổ, bánh thuẫn. Dẫu không còn nhiều hộ sản xuất như thời hưng thịnh, nhưng những sản phẩm từ nơi đây vẫn được duy trì phát triển và có vị trí trên thị trường.
Nghệ An: Nghề thủ công truyền thống nhiều thăng trầm

Nghệ An: Nghề thủ công truyền thống nhiều thăng trầm

LNV - Nghệ An là một tỉnh có nhiều nghề thủ công truyền thống. Các làng nghề đã hình thành, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển thăng trầm của lịch sử. Xuất phát từ việc tranh thủ khoảng thời gian nông nhàn trong sản xuất, đồng thời tận dụng nguồn nguyên vật liệu tại địa phương, người nông dân đã làm ra các sản phẩm thủ công nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của chính bản thân, gia đình. Dần dần, việc sản xuất các sản phẩm thủ công được phát triển và chuyên môn hóa.
Làng xôi Phú Thượng

Làng xôi Phú Thượng

LNV - Ẩn mình bên bờ Tây Hồ, làng Phú Thượng, thuộc quận Tây Hồ (Hà Nội) nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống đã tồn tại qua nhiều thế hệ. Được mệnh danh là "làng xôi", Phú Thượng không chỉ hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp bình yên của làng quê mà còn bởi những món xôi độc đáo với hương vị đặc biệt.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Bình Định trở thành tỉnh giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc

Bình Định trở thành tỉnh giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc

LNV - Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng tin tưởng với sự đoàn kết, nhất trí, sự đồng tâm, sự nỗ lực của tất cả các cấp, ngành, các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh, chúng ta sẽ đạt được mục tiêu đưa Bình Định trở thành tỉnh giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc,
Bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ từ những ngày đầu Xuân mới, quyết tâm hoàn thành mục tiêu cả năm 2025

Bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ từ những ngày đầu Xuân mới, quyết tâm hoàn thành mục tiêu cả năm 2025

LNV - Sáng 5/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1, thảo luận cho ý kiến về tình hình kinh tế-xã hội tháng 1 và triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, xây dựng kịch bản tăng trưởng của các
Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ phát động Tết trồng cây tại Hưng Yên

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ phát động Tết trồng cây tại Hưng Yên

LNV - Trong không khí phấn khởi của những ngày đầu Xuân năm mới, sáng 5/2, tại thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” - Xuân Ất Tỵ năm 2025. Tổng
Quảng Ngãi: Những “điểm tựa” nơi vùng cao

Quảng Ngãi: Những “điểm tựa” nơi vùng cao

LNV - Lực lượng Người có uy tín của tỉnh Quảng Ngãi được xem là cầu nối quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Đồng thời, họ tích cực tham gia vào các phong trào thi đua phát triể
Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

Bình Định: Khôi phục và phát triển Làng nghề nón lá Nhơn Mỹ

LNV - Nghề sản xuất nón lá trên địa bàn xã Nhơn Mỹ có từ rất lâu đời gắn với làng nghề truyền thống nón lá Gò Găng của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Làm thế nào để bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với du lịch là những trăn trở của lãnh đạo xã Nhơn Mỹ h
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-61
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-66
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-67
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-91
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-32
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-50
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-33
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-51
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-54
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-75
Giao diện di động