Hà Nội: 30°C Hà Nội
Đà Nẵng: 29°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 29°C Thừa Thiên Huế

Du lịch làng nghề - du lịch truyền thống

LNV - Liên hoan du lịch làng nghề và được dư luận hết sức chú ý. Điều này cũng đúng thôi, vì Hà Nội có số lượng làng nghề đứng đầu cả nước với 1350 làng có nghề. Nhắc đến Hà Nội là người ta nhớ ngay đến làng hoa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng, làng nghề Đa Sĩ, đúc đồng Ngũ Xá... rồi cốm Làng Vòng , nón Chuông, làng Tò He...Hai là nghề được chú ý nhất trong liên hoan làng nghề là làng hoa Vạn Phúc và gốm Bát Tràng, vì có doanh thu lớn, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
Nhưng điều bất cập lớn khi tổ chức liên hoan du lịch làng nghề là người ta thường chú ý nhiều đến khía cạnh kinh tế hơn là nội dung văn hóa. Trong khi đó văn hóa mới là thế mạnh cơ bản, là yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch và từ đó mà có doanh thu lớn. Chúng tôi nói điều này vì đại bộ phận các làng nghề đều là các làng cổ ít nhất cũng tồn tại vài trăm năm (làng gốm Bát Tràng đã gần 1000 năm tuổi). Đây cũng là những địa phương tích tụ nhiều ...văn hóa: từ kiến trúc, môi trường, cảnh quan đến phong tục tập quán, lễ hội văn hóa. Nói theo ngôn ngữ dân gian là những địa phương “có linh có lễ”, “ dân khang, vật thiêng”… Do vậy du lịch làng nghề du khách không chỉ mua được những sản vật nổi tiếng, riêng có của làng nghề mà còn được chứng kiến, trải nghiệm quá trình người nghệ nhân sản xuất, chế tác ra những sản vật ấy. Đến với những làng sản xuất tơ lụa Lâm Đồng, làng chè Thái Nguyên, chiếu Nga Sơn, gốm Bàu Trúc…Du khách hiểu hơn sự khắc nghiệt của nghề nghiệp, đồng thời cũng chứng kiến bàn tay tài khéo, điệu nghệ, sinh nghề tử nghiệp và các nghệ nhân dân gian…Từ đó mà thêm yêu quý, kính trọng những sản phẩm được làm ra từ mồ hôi nước mắt, từ sự tài khéo tâm huyết bàn tay nghệ nhân. Hầu hết những làng nghề cổ truyền đều có lễ hội riêng của mình. Do vậy khách du lịch có thể đến tham quan làng nghề quanh năm, nhưng vui nhất là đúng và dịp làng mở hội. Đó là lễ hội tôn vinh tổ nghề hoặc tưởng những người có công với làng, với nước với cộng đồng. Các công ty du lịch tổ chức tuor vào những dịp này dễ thành công và thu được lợi nhuận cao.

Trước nay nói đến với các làng nghề người ta thường chỉ chú trọng đến những làng nghề, nhưng vì tính chất kinh tế tức là những làng nghề lưu giữ những di sản vật thể của đất nước (tuy cũng có yếu tố trong đó) mà ít chú ý đến những làng nghề phi vật thể, như làng tranh Đông Hồ, Kim Hoàng, Hàng Trống, làng rối nước, Đào Thục, rối Chàng Sơn (Hà Nội), làng hát Xoan (Phú Thọ), Phường vải Nghệ Tĩnh. … Tuy nhiên là nói tách bạch như thế cho dễ hiểu, dễ quan niệm, chứ ở mỗi làng nghề yếu tố kinh tế, văn hóa là không chỉ tách bạch, nhiều khi chúng ta có mối quan hệ hữu cơ qua lại, khó phân biệt. Chỉ biết là không có làng nghề nào mà dân chúng ở đó lại nghèo, không có làng nghề nào người dân ở đó lại không có năng khiếu và hưởng thụ văn hóa cao. Cho nên theo chúng tôi không nên dùng khái niệm liên hoan, du lịch làng nghề, bởi chúng có tính chất thời vụ, tính chất tập trung nhất thời, mà nhớ dùng khái niệm du lịch làng nghề, có nghĩa là diễn ra quanh năm (tất nhiên là có trọng tâm, trọng điểm chẳng hạn như là dịp lễ, tết, hoặc làng mở hội). Du lịch làng nghề vì thế cũng là di sản văn hóa, di sản truyền thống vùng miền của dân tộc bởi vì toàn bộ di sản kinh tế- văn hóa- hoạt động lễ hội của đất nước được tập trung đậm đặc và khá đầy đủ ở các làng nghề. Nói như thế để phân biệt du lịch hiện đại bao gồm du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh tâm linh, văn hóa các lễ hội, kinh tế, các triển lãm khoa học kỹ thuật…

Du lịch làng nghề chỉ có hiệu quả (và cũng chỉ đủ sức) khi liên kết cái vùng miền … chẳng hạn có thể có các công ty du lịch liên kết tổ chức du lịch ở Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc, Việt Bắc, biển đảo… với các làng nghề tiêu biểu và nổi trội của vùng miền cũng như cả nước. Chẳng hạn ở Bắc bộ là các tour di lịch tới các làng tranh, làng đúc, làng gốm , làng rèn, làng quan họ, làng Bát Tràng, làng Lụa, làng cốm, làng bánh gai, làng tương Bân…Tất nhiên muốn mọi tour không thể trải nghiệm hết, mà có thể nói đó là các liên hiệp tour …Thử tưởng tượng nếu chúng ta tổ chức được những tour như thế và du khách cũng được lần lượt trải nghiệm những tour này, thì toàn bộ di sản kinh tế - văn hóa của vùng Bắc bộ,… đã trở thành những kiến thức lý thú và toàn diện về mọi vùng đất, mọi vùng lãnh thổ, mà mình đã đi qua, đã háo hức khám phá. Cũng như thế nếu có những tổng công ty du lịch của miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc, Việt Băc…thì việc liên kết là tất nhiên, mỗi vùng miền sẽ “khoe” những nét đẹp nhất, truyền thống của mình. Sẽ không còn sự lặp lại cả về cảnh quan,phong tục tập quán và văn hóa ẩm thực…khiến cho du khách nhàm chán và cứ có cảm giác quen thuộc như đã làm quen, đã trải nghiệm ở đâu đó rồi. Có nghĩa là chúng ta phải tiến tới tổ chức du lịch theo chủ đề, theo yêu cầu và mong muốn trải nghiệm của du khách, chứ không chỉ tổ chức theo vùng miền. Mỗi vùng miền sẽ có sản vật sáng giá nhất của mình (mà đại diện là các làng nghề). Trong các tour du lịch và du khách luôn luôn được trải nghiệm, hưởng thụ những sản phẩm loại một và đó cũng là niềm vui sướng, đồng thời là niềm mong ước được quay trở lại của du khách.

Trần Bảo Hưng

Tin liên quan

Tin mới hơn

Một số nghề thủ công truyền thống của dân tộc Khơ Mú ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam

Một số nghề thủ công truyền thống của dân tộc Khơ Mú ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam

LNV - Người Khơ Mú ở Việt Nam thường được các dân tộc khác gọi là: Xá Cẩu, Tày Hạy. Với tổng số dân vào khoảng trên dưới 56.542 người, họ cư trú ở các vùng rẻo cao, vùng giữa thuộc các vùng Tây Bắc và Thanh Nghệ của Việt Nam.
Làng nghề - “mắt xích” cho công nghiệp văn hóa

Làng nghề - “mắt xích” cho công nghiệp văn hóa

LNV - Dưới tác động của toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, việc khai thác tiềm năng của các làng nghề trong lĩnh vực du lịch không chỉ góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống mà còn tạo động lực phát triển cho công nghiệp văn hóa - một ngành kinh tế mũi nhọn theo chiến lược phát triển của Thủ đô.
Nghị quyết 57 mở đường phát triển làng nghề

Nghị quyết 57 mở đường phát triển làng nghề

LNV - Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đang mở ra kỷ nguyên mới cho doanh nghiệp tư nhân, trong đó có doanh nghiệp, hộ kinh doanh tại các làng nghề thủ công, tạo đà bứt phá nhờ khoa học công nghệ. Nghị quyết này không chỉ là định hướng chiến lược về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, mà còn là “cầu nối vàng” giữa các viện nghiên cứu, nhà khoa học với cộng đồng doanh nghiệp.
Ứng dụng công nghệ số phát triển làng nghề

Ứng dụng công nghệ số phát triển làng nghề

LNV - Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong phát triển sản xuất, kinh doanh, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động ứng dụng, chuyển đổi dữ liệu và quy trình sản xuất từ thủ công sang số hóa, tự động hóa. Đồng thời, tích cực sử dụng mạng xã hội, xây dựng website, tham gia các sàn thương mại điện tử để đưa các sản phẩm làng nghề vươn dài ra thị trường thế giới.
Làng nghề với bài toán “chuyển đổi xanh”

Làng nghề với bài toán “chuyển đổi xanh”

LNV - Xây dựng mô hình “chuyển đổi xanh”, khuyến khích ứng dụng khoa học, công nghệ vào quá trình sản xuất, giảm phát thải chất độc hại đang được coi là hướng mở có tín hiệu khả quan, để giải “bài toán khó” ô nhiễm môi trường làng nghề vốn vẫn là mối lo chung của không ít địa phương từ nhiều năm nay. Dẫu vậy, việc triển khai các giải pháp này vẫn là điều không dễ...
Đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Việt Nam

Đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Việt Nam

LNV - Du lịch làng nghề (DLLN) là một loại hình du lịch khá mới mẻ tại Việt Nam, nó mang lại một số lợi ích thiết thực như: giúp đa dạng hóa các loại hình du lịch; khôi phục, phát triển một số làng nghề có nguy cơ bị mai một, thất truyền; góp phần phát triển kinh tế cho các hộ gia đình trong làng nghề và gia đình xung quanh làng nghề; quảng bá văn hóa Việt Nam và văn hóa mỗi vùng miền. Tuy nhiên, khi phát triển DLLN cũng gặp không ít khó khăn, thách thức cần phải có giải pháp tháo gỡ. Trong bài viết này, tác giả đề xuất một số giải pháp giúp DLLN tiếp tục phát triển để mang lại nhiều lợi ích hơn nữa.

Tin khác

Hà Nội: Thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề vốn gần 370 tỷ đồng

Hà Nội: Thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề vốn gần 370 tỷ đồng

LNV - Thành phố Hà Nội quyết định thành lập 2 cụm công nghiệp làng nghề, vốn gần 370 tại huyện Thạch Thất và huyện Phú Xuyên...
Bảo tồn làng nghề truyền thống trước thách thức của thời đại

Bảo tồn làng nghề truyền thống trước thách thức của thời đại

LNV - Làng nghề truyền thống Việt Nam không chỉ mang giá trị kinh tế mà còn đóng góp rất lớn vào bức tranh văn hóa của đất nước. Bảo vệ, phát triển các làng nghề truyền thống cần sự chung tay từ chương trình của Chính phủ, các chính sách hỗ trợ của địa phương cho đến sự nỗ lực thích ứng với thời cuộc của chính các làng nghề.
Những yếu tố sống còn của làng nghề

Những yếu tố sống còn của làng nghề

LNV - Hệ thống sản xuất trong các làng nghề mang hình thái đặc trưng và bản sắc riêng biệt của nền kinh tế, văn hóa Việt Nam từ lâu đời. Làng nghề không chỉ là một khu vực sản xuất có những đóng góp quan trọng trong việc tạo ra thu nhập, việc làm cho người dân nông thôn mà còn chứa đựng trong đó những giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc.
Sức sống ở làng nghề Yên Bái

Sức sống ở làng nghề Yên Bái

LNV - Mang trong mình những giá trị văn hóa, phong tục, tập quán, đời sống sinh hoạt của người dân mỗi địa phương, mỗi vùng đất; thế nên không ít nghề truyền thống và các sản phẩm của làng nghề ở Yên Bái không những không bị mai một mà ngày càng khẳng định giá trị nhờ đổi mới sáng tạo, kết hợp du lịch, thương mại điện tử và xu hướng tiêu dùng xanh.
Đồng Tháp: Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

Đồng Tháp: Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

LNV - Tỉnh Đồng Tháp quan tâm bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng

Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng

LNV - Tạp chí Làng Nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư BCH T.W Đảng cộng sản Việt Nam.
Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc làng nghề truyền thống

Bảo tồn và phát triển không gian kiến trúc làng nghề truyền thống

LNV - Trải qua hàng trăm năm lịch sử, các làng nghề không chỉ mang nhiều giá trị về mặt kinh tế mà còn là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc và mang đậm dấu ấn của kiến trúc truyền thống Việt Nam. Khai thác tiềm năng của làng nghề để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng của đất nước. Tuy nhiên, làng nghề truyền thống trong thời kỳ đổi mới cũng đang đặt ra những thách thức đặc biệt là bảo tồn và phát triển về không gian kiến trúc.
Nâng cao năng lực marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt nam

Nâng cao năng lực marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt nam

LNV - Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ lâu đã được biết đến với những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, nghệ thuật truyền thống, thể hiện tài hoa của những nghệ nhân làng nghề. Tuy nhiên, khi bước vào thời đại hội nhập và toàn cầu hóa, để giữ vững được thị trường trong nước và cạnh tranh với các sản phẩm quốc tế, các doanh nghiệp và làng nghề phải tìm ra cách tiếp cận hiệu quả hơn thông qua chiến lược marketing xuất khẩu.
Bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống tích hợp văn hóa đa giá trị

Bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống tích hợp văn hóa đa giá trị

LNV - Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.
Bao bì và thương hiệu sản phẩm làng nghề

Bao bì và thương hiệu sản phẩm làng nghề

LNV - Vượt ra khỏi vai trò vỏ bọc bên ngoài, bao bì sản phẩm còn là câu chuyện thương hiệu và thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi gắm. Vì vậy, thiết kế bao bì không chỉ đòi hỏi sự sáng tạo, mà còn cần sự hiểu biết sâu sắc về sản phẩm, thị trường và khách hàng.
Giải bài toán bảo vệ môi trường làng nghề

Giải bài toán bảo vệ môi trường làng nghề

LNV - Dù đã đưa ra nhiều biện pháp, giải pháp, quy định đối với các cơ sở sản xuất tại làng nghề nhưng việc bảo vệ môi trường vẫn đang gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền quản lý. Bên cạnh những mặt tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làng nghề cũng đặt ra nhiều thách thức. Trong đó, việc gia tăng phát triển cả về số lượng làng nghề và loại ngành nghề đã khiến ô nhiễm môi trường cũng ngày càng cao, nhiều nơi vượt quá tầm kiểm soát của các cấp chính quyền quản lý.
Kết nối nhà thiết kế - doanh nghiệp Tăng giá trị hàng thủ công mỹ nghệ

Kết nối nhà thiết kế - doanh nghiệp Tăng giá trị hàng thủ công mỹ nghệ

LNV - Với những giá trị của hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) trên mọi phương diện từ những giá trị của văn hóa dân tộc, mỹ thuật, sáng tạo, trí tuệ, tri thức và kinh tế… có thể thấy đây là một hàng hóa có nhiều giá trị lớn đối với cuộc sống con người và tiềm năng góp phần làm giàu mạnh đất nước.
Gian nan hành trình vươn tầm đặc sản OCOP 5 sao

Gian nan hành trình vươn tầm đặc sản OCOP 5 sao

LNV - Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, ông Đặng Khánh Duy, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Công ty TNHH Tân Nhiên - Chủ thể đầu tiên của tỉnh Tây Ninh có sản phẩm đạt OCOP 5 sao đã có những chia sẻ với Tạp chí Làng nghề Việt Nam.
Kết nối nhà thiết kế - doanh nghiệp Tăng giá trị hàng thủ công mỹ nghệ

Kết nối nhà thiết kế - doanh nghiệp Tăng giá trị hàng thủ công mỹ nghệ

LNV - Với những giá trị của hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) trên mọi phương diện từ những giá trị của văn hóa dân tộc, mỹ thuật, sáng tạo, trí tuệ, tri thức và kinh tế… có thể thấy đây là một hàng hóa có nhiều giá trị lớn đối với cuộc sống con người và tiềm năng góp phần làm giàu mạnh đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì họp hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

LNV - Sáng 6/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Trại hè kết nối kiều bào trẻ 2025: “Cùng nhau viết tiếp câu chuyện hòa bình”

Trại hè kết nối kiều bào trẻ 2025: “Cùng nhau viết tiếp câu chuyện hòa bình”

LNV - Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, tổ chức gặp gỡ báo chí thông tin về: Những chính sách mới của Đảng và Nhà nước liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài và chương trình Trại hè Việt Nam 2025.
Gia Lai vùng đất hợp nhất giữa đại ngàn và biển xanh hội tụ

Gia Lai vùng đất hợp nhất giữa đại ngàn và biển xanh hội tụ

LNV - Sau khi sáp nhập hai tỉnh Bình Định và Gia Lai, không gian du lịch của tỉnh Gia Lai mới được mở rộng vượt bậc, mở ra cơ hội vàng để kết nối biển - rừng, xây dựng ngành du lịch trở thành mũi nhọn kinh tế xanh, bền vững và khác biệt.
Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị về việc tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025. Đồng chí Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và đồng chí Võ Văn Hưng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trườ
"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

LNV - Nếu phải xác định một điểm khởi đầu cho hành trình chuyển đổi số tại huyện Phú Xuyên, thì đó không phải là hạ tầng, công nghệ hay những con số đầu tư hàng chục tỷ đồng, mà chính là yếu tố con người - những người dám nghĩ, dám làm, dám tiên phong.
Đời sống mới ở xã Lê Lợi

Đời sống mới ở xã Lê Lợi

LNV - Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) không ngừng nâng chất các tiêu chí nông thôn mới đã đạt và thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới nâng cao.
Giao diện di động