Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

LNV - Trong năm 2024, tỉnh Tây Ninh định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên tiềm năng, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện có tại địa phương.

Sản phẩm ngành nghề nông thôn mang lại 9.400 tỷ đồng

Ghi nhận đến cuối năm 2023, tỉnh Tây Ninh có khoảng 73 doanh nghiệp, 21 hợp tác xã (HTX), 3 tổ hợp tác, trên 17.000 hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực nghề nông thôn, với số lao động ước tính đạt gần 50.000 người. Trong đó, nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có khoảng 400 hộ và 1 HTX. Tổng giá trị sản phẩm ngành nghề nông thôn mang lại khoảng 9.400 tỷ đồng, riêng nghề truyền thống, làng nghề truyền thống đạt 50,4 tỷ đồng và sở hữu 970 lao động làm việc thường xuyên.

 Làng nghề mây tre đan truyền thống ở ấp Long Bình, xã Long Thành Nam, TP. Tây Ninh.
Làng nghề mây tre đan truyền thống ở ấp Long Bình, xã Long Thành Nam, TP. Tây Ninh.

Một số nghề truyền thống và làng nghề truyền thống đã được công nhận trên địa bàn tỉnh có thể kể đến như: Nghề truyền thống chằm nón lá, gò nhôm và mộc gia dụng (thành phố Tây Ninh); Làm nhang, đúc gang, mộc gia dụng, mây tre đan (thị xã Hoà Thành); Tráng bánh tráng, mây tre đan và rèn (thị xã Trảng Bàng); Thành phố Tây Ninh có nghề chằm nón lá, gò nhôm và mộc gia dụng; Nghề tráng bánh tráng thủ công (huyện Gò Dầu) và làng nghề truyền thống mây tre đan (ấp Long Bình).

Song song với việc công nhận các nghề, làng nghề truyền thống, địa phương cũng hỗ tổ chức nhiều hoạt động khuyến công cho hộ gia đình, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp với tổng kinh phí lên đến 2,7 tỷ đồng. Đồng thời, hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm trong nhiều lĩnh vực, bao gồm ngành nghề nông thôn với tổng kinh phí khoảng 1,2 tỷ đồng. Ngoài ra, tỉnh cũng triển khai một số đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn cấp tỉnh và triển khai tổ chức du lịch, hoạt động lễ hội gắn với gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa ngành nghề truyền thống.

Nghề rèn truyền thống ở xã Gia Lộc, thị xã Trảng Bàng
Nghề rèn truyền thống ở xã Gia Lộc, thị xã Trảng Bàng

Bên cạnh những kết quả đạt được, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tây Ninh cho biết, hoạt động sản xuất ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn vì phần lớn quy mô còn manh mún, nhỏ lẻ; Thiết bị sản xuất chậm đổi mới, thiếu vốn đầu tư; Lao động thủ công hoặc chủ yếu sử dụng công cụ đơn giản mà ít có sự can thiệp của máy móc, công nghệ cao; sức cạnh tranh sản phẩm ngành nghề nông thôn còn hạn chế, thiếu tính liên kết vùng; sản phẩm chưa gắn kết với các điểm du lịch - lĩnh vực vẫn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với đóng góp trên 10% GRDP toàn tỉnh.

Nhiều chủ thể, đặc biệt là cơ sở sản xuất, HTX và doanh nghiệp còn gặp trở ngại trong tiếp cận cơ chế và làm thủ tục vay vốn tín dụng. Mặt khác, nguồn ngân sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển vào ngành nghề nông thôn còn hạn chế. Đối với các dự án phát triển nghề nông thôn cũng như bảo tồn, phát huy nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống, địa phương cũng chưa có chính sách quy định mức hỗ trợ cụ thể lẫn cơ sở pháp lý hoàn thiện để triển khai thẩm định, phê duyệt và thực hiện những dự án đầu tư trên địa bàn thông qua nguồn vốn từ Trung ương và địa phương.

Làng nghề làm bột khoai ở xã Long Thành Nam
Làng nghề làm bột khoai ở xã Long Thành Nam

Phát triển ngành nghề nông thôn theo nhóm, dựa vào tiềm năng, lợi thế

Trong năm 2024, tỉnh sẽ triển khai kế hoạch phát triển ngành nghề nông thôn theo từng nhóm, dựa trên các tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. Bao gồm: Nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản (1); Nhóm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (2); Nhóm xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất (3); Nhóm sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ (4); Nhóm sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh (5); Nhóm sản xuất muối các loại (6); Nhóm dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn (7).

Làng nghề làm muối tôm ở các huyện Gò Dầu, thị xã Trảng Bàng, thị xã Hòa Thành, TP Tây Ninh và một số ít ở huyện Châu Thành, Bến Cầu, Dương Minh Châu,...
Làng nghề làm muối tôm ở các huyện Gò Dầu, thị xã Trảng Bàng, thị xã Hòa Thành, TP Tây Ninh và một số ít ở huyện Châu Thành, Bến Cầu, Dương Minh Châu,...

Theo đó, Sở NN&PTNT sẽ tham mưu cùng chính quyền các cấp, ban hành chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn và phát huy các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn. Đồng thời, có giải pháp tổ chức lại sản xuất theo hướng tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình để tạo liên kết vùng; phát triển vùng nguyên liệu theo định hướng sản xuất gắn với sơ chế, chế biến, bảo quản và tiêu thụ.

Sở NN&PTNT cũng tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, bao gồm thương mại điện tử (TMĐT) đối với các sản phẩm nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng địa phương (OCOP); Phát triển du lịch nông nghiệp bền vững gắn kết bảo vệ môi trường; Từng bước hình thành vùng nông nghiệp công nghệ cao, vùng chuyên canh cây trồng, cây ăn quả và tổ chức nhiều lễ hội truyền thống thông qua hoạt động du lịch nhằm giới thiệu, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm đặc sản.

Huỳnh Kha

Tin liên quan

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Tây Ninh phát triển du lịch xanh, du lịch trải nghiệm

Tây Ninh phát triển du lịch xanh, du lịch trải nghiệm

LNV - Tây Ninh rất có tiềm năng để phát triển du lịch với nhiều điểm du lịch văn hóa lịch sử cùng cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. Tây Ninh còn có các làng nghề truyền thống, nhiều món ăn đặc sản... tất cả đã tạo nên một bức tranh du lịch thật tuyệt vời.
Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

LNV - Để truyền dạy và làm nghề của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gặp không ít khó khăn, xong nơi đây vẫn lưu giữ được các nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng.

Tin mới hơn

Nghệ nhân gìn giữ di sản cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân gìn giữ di sản cồng chiêng Tây Nguyên

LNV - Giữa không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, có những con người đặc biệt được giao trọng trách gìn giữ những thanh âm của đại ngàn. Nghệ nhân Nay Phai, người con của mảnh đất Gia Lai, với tài năng và tâm huyết, không chỉ lưu truyền âm thanh đặc trưng của cồng chiêng, mà còn thổi vào từng tiếng ngân vang, làm sống lại sức sống mãnh liệt của di sản vô giá này.
Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng

Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng

LNV - Đồng bào Nùng ở thôn Bum Kẹn, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đến nay vẫn giữ được nghề truyền thống nhuộm vải chàm, đây cũng là nét văn hoá riêng và độc đáo ít nơi còn giữ được.
Thanh Hóa: Phát huy tiềm năng làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

Thanh Hóa: Phát huy tiềm năng làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

LNV - Không chỉ nổi tiếng bởi chất lượng sản phẩm, phần lớn các làng nghề của tỉnh Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ những nét đẹp truyền thống thông qua các phong tục, tập quán và lễ hội, nhất là nhiều làng nghề nằm trên các tuyến du lịch của tỉnh, thuận lợi cho việc đưa khách đến tìm hiểu, tham quan.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

LNV - Tại làng Gàu, xã Cửu Cao, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, bánh chưng bánh giầy không chỉ là một sản phẩm, mà còn là niềm tự hào của làng nghề.

Tin khác

Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

LNV - Hàng hiệu hay hàng nhái? Khi cái tên “Gucci” xuất hiện ở một cụm công nghiệp làng nghề, câu hỏi đầu tiên không phải là giá trị, mà là độ tin cậy. Hàng thật hay hàng giả - đôi khi không nằm ở chất liệu hay mẫu mã, mà nằm ở cái tên ai có quyền sử dụng. Và ở đó, pháp luật là thước đo duy nhất.
Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

LNV - Bánh cuốn Mão Điền (TX Thuận Thành) từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống, độc đáo của người dân xứ Kinh Bắc. Để duy trì và phát triển nghề làm bánh cuốn, xã Mão Điền đang phối hợp với các ngành chức năng có chính sách hỗ trợ người làm bánh, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

LNV - Chiều 14-5, Tổ địa bàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Đan Phượng (Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng.
Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

LNV - Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa như thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, nghệ nhân Lệ Thắm đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật dân ca Bài chòi và được đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật trình diễn dân gian.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
Đưa làng nghề lên phố

Đưa làng nghề lên phố

LNV - Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của “làng nghề lên phố” - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

LNV - Giữa vùng quê yên bình Đồng Văn (huyện Thanh Chương, Nghệ An), người dân nơi đây vẫn nhắc đến ông Trần Văn Tuy với lòng biết ơn sâu sắc – người cựu chiến binh đã âm thầm gieo mầm và góp phần dựng xây làng nghề nón nổi tiếng một thời.
Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

LNV - Nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, Hà Nội sẽ huy động tối đa nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của nhà nước để thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủ công.
Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

LNV - Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, nghề guốc mộc ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương không chỉ tạo sinh kế cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà còn là điểm du lịch làng nghề thú vị dành cho du khách.
Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

LNV - Tây Bắc không chỉ cuốn hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn bởi những nét văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Từ Lùng Tám (Hà Giang), Cát Cát (Sapa) đến Sin Suối Hồ (Lai Châu), mỗi bản làng đều lưu giữ và phát triển nghề dệt lanh, nhuộm chàm, thêu sáp ong – tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, được yêu thích bởi cả du khách trong và ngoài nước.
Theo dấu tằm tơ

Theo dấu tằm tơ

LNV - Lụa Việt gắn liền với thời kỳ Nam tiến mở mang bờ cõi của chúa Nguyễn. Thế kỷ 17, đô thị Hội An bên sông Thu Bồn, xưa là đất quận Nhật Nam, nổi tiếng bởi “đàn ông trồng dâu, đàn bà dệt lụa”.
Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

LNV - Khởi nguồn là món ăn dân dã, theo dòng thời gian, bánh gai xứ Dừa, thuộc xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) trở thành món ăn đặc sản, được đưa đến mọi miền đất nước. Nhờ đó, nghề làm bánh gai đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình ở xứ Dừa.
Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

LNV - Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều làng nghề truyền thống của Việt Nam đang tìm thấy cơ hội hồi sinh nhờ ứng dụng thương mại điện tử. Điển hình trong số đó là làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và các làng nghề tại huyện Phú Xuyên.
Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

LNV - Nghề dệt thổ cẩm làng Hà Ri, Thạnh Quang và Tà Lét ở xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là nét văn hóa lâu đời của đồng bào Ba Na, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần người dân nơi đây.
Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Thái Bình từ lâu đã được biết đến là vùng đất của những làng nghề truyền thống, nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa qua nhiều thế hệ. Trong định hướng phát triển kinh tế nông thôn bền vững, tỉnh chú trọng khôi phục và phát triển các làng nghề. Đây không chỉ là giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là cách giữ gìn bản sắc quê hương.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Lễ Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền An Duyệt xã Hùng Tiến

Lễ Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền An Duyệt xã Hùng Tiến

LNV - Sáng ngày 18/5/2025, tại sân đình thôn An Duyệt, xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội, UBND xã Hùng Tiến long trọng tổ chức Lễ khánh thành Công trình tu bổ, tôn tạo Đền An Duyệt (xã Hùng Tiến). Ngôi đền là một di sản văn hóa đặc sắc được UBN
Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân

Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân

LNV - Tạp chí Làng nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân".
Tuần này, Quốc hội sẽ xem xét chính sách miễn học phí với trẻ mầm non và học sinh phổ thông

Tuần này, Quốc hội sẽ xem xét chính sách miễn học phí với trẻ mầm non và học sinh phổ thông

LNV - Hôm nay, 19/5, Quốc hội tiếp tục tuần làm việc thứ 3. Theo đó, từ ngày 19/5 - 24/5, Quốc hội sẽ nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội; dự thảo Nghị quyết phổ cập
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025): Hà Nội gương mẫu đi đầu làm theo lời Bác Hồ kính yêu

Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025): Hà Nội gương mẫu đi đầu làm theo lời Bác Hồ kính yêu

LNV - Trong trái tim của Bác Hồ, Thủ đô Hà Nội chiếm một vị trí đặc biệt, nơi Người đã để lại dấu ấn lịch sử ngay khi mới giành độc lập và trong 24 năm trên cương vị Chủ tịch nước, luôn được Người trao gửi niềm tin chính trị, giao nhiệm vụ phải thực sự tr
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ

LNV - Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 19-5, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch
Giao diện di động