Hà Nội: 19°C Hà Nội
Đà Nẵng: 23°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 32°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 18°C Thừa Thiên Huế

Kiếm tiền đô nhờ nghề đan lục bình

LNV - Cây lục bình sống trôi nổi trên các ven sông, mặt nước nhưng qua bàn tay khéo léo, tỉ mỉ của các nghệ nhân đã hô biến cây lục bình thành những sản phẩm có giá trị cao thu hút khách hàng trong nước và du khách quốc tế.

Trước khi biết đến giá trị của cây lục bình thì loài cây này được dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm nhưng ngày nay con người đã dần nhận ra giá trị mà loài cây này mang lại. Ngoài công dụng trong tự nhiên như để khử ô nhiễm nguồn nước, hấp thu kim loại nặng con người còn tận dụng để phát triển thành làng nghề đan lục bình.

Kiếm tiền đô nhờ nghề đan lục bình

Sản phẩm làm từ lục bình có thể tạo được như: giỏ lục bình, túi xách lục bình, đôn lục bình, thùng đựng đồ, cho đến các sản phẩm cao cấp hơn, tinh xảo hơn, đòi hỏi nhiều công sức hơn như là: thảm treo tường, giá gương, bộ bàn ghế,….

Nghề đan sản phẩm từ lục bình không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, lại thu hút được nhiều lao động. Cho đến nay, có nhiều hình thức đan sản phẩm lục bình. Đó là đan thảm lục bình, hay còn gọi là đĩa lục bình, và đan khung, hoặc đan kết hợp họa tiết với cói. Kỹ thuật đan lục bình rất đơn giản. Có ba kiểu đan cơ bản. Kiểu thứ nhất là đan hạt gạo, hay còn gọi là đan mắt na, kiểu thứ hai là đan xương cá và kiểu thứ ba là đan rối, hay còn gọi là đan nhện. Mỗi kiểu đan thích hợp với mỗi loại sản phẩm khác nhau. Như kiểu xương cá thường được ứng dụng để đan thảm; đan kệ để báo và tạp chí, người ta chỉ sử dụng kiểu đan hạt gạo. Riêng đối với các loại sản phẩm đan khung, người ta có thể đan theo kiểu hạt gạo hay đan rối đều được, trong đó, kiểu đan rối rất được ưa chuộng. Tùy nhu cầu khách hàng mà người ta đan những sản phẩm khác nhau.

Dép lục bình đi trong nhà
Dép lục bình đi trong nhà

So với nghề đan lát, cói, nghề đan lục bình có rất nhiều ưu điểm vượt trội, cụ thể như: Nguồn nguyên liệu cây lục bình rất dồi dào, giá thành chỉ bằng 1/3 so với nguyên liệu từ cây cói, lát. Hơn nữa năng suất sản xuất các sản phẩm từ cây lục bình gấp 4 lần (cói, lát sợi nhỏ đan lâu) và đặc biệt vẫn đảm bảo tính mỹ thuật, độ bền, do đó được thị trường nước ngoài như: Úc, Mỹ, Nhật và các nước EU rất ưa chuộng

Và nhắc đến nghề đan lục bình thì không thể bỏ qua Làng nghề Phú Túc (Hà Nội). Làng nghề này ở tại làng Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội. Phú Túc vốn là một làng nghề cổ có lịch sử hơn 400 năm. Cách trung tâm thành phố khoảng 40km về phía nam, làng Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội được coi là nơi nổi tiếng với nghề đan lục bình. Phú Túc từ một xã nghèo, thuần nông, người dân chỉ biết canh tác một năm hai vụ lúa, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời mà đời sống vẫn nghèo khổ lại có những đổi thay đáng kể từ cây lục bình.

Giỏ trái cây lục bình
Giỏ trái cây lục bình

Những sản phẩm được làm hoàn toàn bằng tay từ tất cả các công đoạn, sử dụng nguyên liệu thân thiện môi trường, phân huỷ sinh học. Khi không sử dụng nữa thì nó sẽ dễ dàng phân huỷ hết chỉ trừ mỗi dây khoá là không thay thế được, vì thế khác biệt hoàn toàn với các sản phẩm hiện có trên thị trường. Ngoài nguyên liệu chính là lục bình, để làm đẹp cho sản phẩm, tạo sự hấp dẫn đối với khách hàng, nghệ nhân còn đưa vào sử dụng các vật liệu trang trí như hoa cỏ khô, các loại dây, thừng hoặc các loại hạt cườm bằng nhựa hoặc thủy tinh để kết hoa lá lên các sản phẩm lục bình. Nhờ vậy, sản phẩm của làng nghề Phú Túc luôn được khách hàng ưa chuộng so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Túi xách
Túi xách

Các mặt hàng từ lục bình có giá trị xuất khẩu tại làng nghề Phú Túc phải kể đến như: giỏ, túi xách, nón, sọt lục bình, và các sản phẩm khác làm từ lục bình. Quy trình để sản xuất được một chiếc túi xách từ lục bìnhcũng phải trải qua các công trình nghiêm ngặt, sẽ qua tay các nghệ nhân điêu luyện khéo léo, tỉ mỉ để tạo ra một sản phẩm khác biệt nhất: từ việc trồng lục bình, thu hoạch, phơi, gom lục bình thành bó hay tận tay đan lục bình thành các sản phẩm hoàn chỉnh thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

Thảm lục bình
Thảm lục bình

Do nhu cầu của thị trường, nghề đã lan rộng ra nhiều xã trong huyện. Các địa phương cũng tổ chức dạy nghề, đào tạo thợ tham gia làm hàng xuất khẩu. Tuy nhiên điều kiện sống còn đối với nghề là chủ cơ sở, doanh nghiệp phải luôn thay đổi mẫu mã, sáng tạo không ngừng để tạo ra các sản phẩm mới hấp dẫn khách hàng, nhất là thị trường quốc tế.

Nghề đan lục bình đã thực sự mang lại cho Phú Túc một diện mạo mới, nâng cao mức sống của người dân trong xã. Về Phú Túc ngày nay, đường làng ngõ xóm đều được bê tông hóa, các hộ dân đều có được cơ ngơi khang trang, tiện nghi. Cây lục bình góp phần giúp người lao động nơi đây có việc làm thêm, tăng thu nhập, cuộc sống được ổn định hơn. Hồi xưa chưa có nghề đan lục bình thì lục bình trôi sông không ai để mắt tới”. Cây lục bình với lịch sử hàng trăm năm thăng trầm cùng Phú Túc đang biến một vùng quê nghèo, thành một điểm sáng trong phát triển kinh tế của Thủ đô.

Nguyễn Thảo

Tin liên quan

Làng nghề đan lát ở Vĩnh Long

Làng nghề đan lát ở Vĩnh Long

LNV - Nằm bên bờ sông Long Hồ, xã Hòa Tịnh, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long là xóm nghề đan đát rổ, rế từ tre trúc. Đây là một nghề truyền thống đã có từ lâu đời của người dân nơi đây. Nhờ sự tỉ mỉ, khéo léo của đôi bàn tay của người thợ, những chiếc rổ, rế từ tre trúc đã trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của vùng sông nước miền Tây.
Nâng cao năng lực marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt nam

Nâng cao năng lực marketing xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt nam

LNV - Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ lâu đã được biết đến với những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, nghệ thuật truyền thống, thể hiện tài hoa của những nghệ nhân làng nghề. Tuy nhiên, khi bước vào thời đại hội nhập và toàn cầu hóa, để giữ vững được thị trường trong nước và cạnh tranh với các sản phẩm quốc tế, các doanh nghiệp và làng nghề phải tìm ra cách tiếp cận hiệu quả hơn thông qua chiến lược marketing xuất khẩu.
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến Nét đẹp truyền thống, vươn tầm quốc tế

Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến Nét đẹp truyền thống, vươn tầm quốc tế

LNV - Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự tinh tế và khéo léo trong văn hóa thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Tin mới hơn

Bước chuyển mới của làng gốm Phù Lãng

Bước chuyển mới của làng gốm Phù Lãng

LNV - Những chính sách liên kết, hỗ trợ mở rộng thị trường và sự năng động, sáng tạo của những nghệ nhân, gốm Phù Lãng ( huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) đang có bước chuyển mình mạnh mẽ để đưa sản phẩm truyền thống Kinh Bắc đến với khách hàng trong và ngoài nước.
Làng nghề chuối khô Cà Mau

Làng nghề chuối khô Cà Mau

LNV - Không chỉ nổi tiếng với tôm khô, Cà Mau còn là vùng đất trồng chuối và có đặc sản chuối ép khô nổi tiếng vùng đồng bằng sông Cửu Long.
An Giang: Sức sống mới ở làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer

An Giang: Sức sống mới ở làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer

LNV - Liên kết cùng nhau sản xuất, hỗ trợ nâng cao tay nghề, phát triển các sản phẩm dệt truyền thống đạt chuẩn OCOP là cách mà các nghệ nhân làng dệt thổ cẩm Khmer (xã Văn Giáo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đang thực hiện nhằm bảo tồn và mang lại sức sống mới cho nghề dệt truyền thống tồn tại hàng thế kỷ ở vùng Bảy Núi An Giang.
Hải Dương: Đưa bánh đa Lộ Cương vươn xa

Hải Dương: Đưa bánh đa Lộ Cương vươn xa

LNV - Làng bánh đa Lộ Cương, một trong những làng nghề lâu đời ở thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) mang đậm nét văn hóa đặc sắc của một không gian làng nghề Việt. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng mạnh mẽ của thành phố Hải Dương. Làng nghề bánh đa Lộ Cương cũng có nhiều thay đổi với những hướng đi, cách làm phù hợp nhằm giữ gìn và phát huy nghề truyền thống.
Nghệ An: Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

Nghệ An: Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

LNV - Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại, với sự đa dạng của các sản phẩm hàng hóa khác nhau, nhưng những sản phẩm được làm từ thổ cẩm với hoa văn truyền thống như khăn piêu, những chiếc đệm, những tấm rèm che… vẫn được đồng bào giữ gìn phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình đồng thời giúp bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đến nay, các sản phẩm này đã trở thành mặt hàng được nhiều du khách lựa chọn khi đến với Nghệ An.
Bình Định: Làng nghề truyền thống đan đát Trung Chánh mang sắc thái, hình dáng đặc trưng riêng

Bình Định: Làng nghề truyền thống đan đát Trung Chánh mang sắc thái, hình dáng đặc trưng riêng

LNV - Làng nghề truyền thống đan đát Trung Chánh, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa đại diện vùng miền, thể hiện đời sống văn hóa lễ hội truyền thống, sinh hoạt cộng đồng góp phần tạo diện mạo, bản sắc riêng của địa phương đạt tiêu chí bản sắc văn hóa dân tộc.

Tin khác

Lễ hội Đình Hậu: Sắc màu truyền thống và tinh hoa Cốm Làng Vòng

Lễ hội Đình Hậu: Sắc màu truyền thống và tinh hoa Cốm Làng Vòng

LNV - Sáng ngày 09/3/2025, trong không khí phấn khởi của mùa xuân mới, phường Dịch Vọng Hậu (quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Đình Hậu - Xuân Ất Tỵ 2025 và đón bằng công nhận "Nghề truyền thống Hà Nội" với nghề sản xuất Cốm Làng Vòng. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng, không chỉ thể hiện sự tôn vinh các giá trị lịch sử mà còn khẳng định niềm tự hào về nghề cốm đặc trưng của người dân nơi đây.
Vĩnh Phúc: Phát triển và bảo tồn các làng nghề truyền thống: Thực trạng và giải pháp

Vĩnh Phúc: Phát triển và bảo tồn các làng nghề truyền thống: Thực trạng và giải pháp

LNV - Làng nghề truyền thống luôn đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và tạo dựng cơ hội việc làm cho người dân. Để các làng nghề có thể phát triển bền vững, ngoài sự hỗ trợ của chính quyền, cộng đồng và các nghệ nhân cần có những bước đi đồng bộ trong việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và ứng dụng công nghệ vào sản xuất.
Hải Phòng: Phát huy bản sắc, giá trị làng nghề

Hải Phòng: Phát huy bản sắc, giá trị làng nghề

LNV - Thành phố Hải Phòng có nhiều nghề và làng nghề truyền thống mang đậm nét văn hóa bản địa, góp phần quan trọng tạo việc làm, hiệu quả kinh tế phục vụ đời sống nhân dân. Bên cạnh một số nghề truyền thống có xu hướng mai một dần thì cũng có nhiều làng nghề, nghề truyền thống chủ động tìm được hướng đi đúng đắn, phù hợp nhu cầu phát triển của thị trường nhờ sự hỗ trợ hiệu quả của các cấp, ngành, địa phương. Qua đó, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống, nét đặc trưng, riêng biệt, bản sắc độc đáo của các địa phương.
Điện Biên: Giữ lửa cho nghề rèn của người Mông

Điện Biên: Giữ lửa cho nghề rèn của người Mông

LNV - Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên không chỉ thể hiện sự tài hoa khéo léo của người thợ khi cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, có giá trị sử dụng cao, mà còn thể hiện nét riêng có về bản sắc văn hóa.
Cà Mau: Những người tâm huyết giữ nghề truyền thống lờ, lọp

Cà Mau: Những người tâm huyết giữ nghề truyền thống lờ, lọp

LNV - Về miền Tây Nam Bộ ai cũng biết nơi đây có một nét rất riêng biệt đó là lắm sông nhiều cá, nên nơi đây cũng sản sinh ra một làng nghề mang đậm chất đặc trưng sông nước đó là làng nghề đan lờ, lợp.
“Đòn bẩy” để Hà Nội bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề

“Đòn bẩy” để Hà Nội bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề

LNV - Làng nghề gốm sứ Bát Tràng và làng dệt Vạn Phúc là 2 làng nghề đầu tiên của Việt Nam trở thành thành viên Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Nghề làm ngói Âm Dương ở Lũng Rì

Nghề làm ngói Âm Dương ở Lũng Rì

LNV - Xóm Lũng Rì, xã Tự Do, huyện Quảng Hòa cách TP. Cao Bằng khoảng trên 30km, đây là làng nghề làm ngói âm dương đã có hàng trăm năm tuổi. Ngói Lũng Rì được làm thủ công rất cẩn thận, màu sắc đẹp, dùng lợp mái nhà mát vào mùa hè ấm về mùa đông.
Trù phú làng nghề

Trù phú làng nghề

LNV - Toàn tỉnh Cà Mau có gần 40 làng nghề tiểu thủ công nghiệp được công nhận và nhiều làng nghề thực hiện mô hình gắn với phát triển du lịch như: chuối khô, tôm khô, khô cá bổi, dưa bồn bồn, trồng bí đỏ, đan mê bồ truyền thống, làm bánh phồng tôm, muối ba khía, nuôi thuỷ sản...
Bình Định: Làng nghề đan đát Phú Hiệp tạo ra sản phẩm mang bản sắc văn hóa

Bình Định: Làng nghề đan đát Phú Hiệp tạo ra sản phẩm mang bản sắc văn hóa

LNV - Thôn Phú Hiệp, xã Cát Tài, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được coi là cái nôi của nghề đan đát, đây là một nghề bản địa với nguyên liệu sẵn có ở địa phương để làm ra các sản phẩm quen thuộc như: Thúng, nong, nia, rổ, sàn, dừng, lồng sen, cơi trầu, xiểng đám cưới.
Bắc Ninh: Các cơ sở sản xuất giấy ở làng nghề Phong Khê dừng hoạt động

Bắc Ninh: Các cơ sở sản xuất giấy ở làng nghề Phong Khê dừng hoạt động

LNV - Đến nay, 100% cơ sở sản xuất giấy trong khu vực làng nghề Phong Khê; 135/137 cơ sở sản xuất giấy trong cụm công nghiệp Phong Khê I và Phong Khê II, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã dừng hoạt động.
Thái Bình: Đưa nghề dệt đũi vươn xa

Thái Bình: Đưa nghề dệt đũi vươn xa

LNV - Thái Bình được biết đến không chỉ là “vựa lúa” của miền bắc Việt Nam mà còn là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống được hình thành và phát triển từ nhiều đời nay. Trong đó, phải kể đến làng nghề dệt đũi xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, (tỉnh Thái Bình) trước đây, xã Thống Nhất ngày nay. Nghề dệt đũi Nam Cao được Bộ VH-TT&DL cấp chứng nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 11/2023.
Làng hương Cao Thôn

Làng hương Cao Thôn

LNV - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dịp lễ Tết chính là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt. Những nén hương thơm thành kính như cầu nối trao gửi những tâm nguyện lời ước mong của người sống với những tổ tiên đã khuất. Để có một nén hương thơm là không biết bao nhiêu công sức của những người làm nghề làm hương xạ. Làng hương Cao Thôn, xã Bảo Khê, (TP. Hưng Yên), là một trong những làng nghề làm hương xạ lâu đời nhất cả nước với lịch sử hơn 200 năm. Thời điểm Tết là lúc không khí của làng nghề nhộn nhịp hơn hẳn.
Đồng Tháp: Lai Vung bảo tồn, phát triển nghề truyền thống

Đồng Tháp: Lai Vung bảo tồn, phát triển nghề truyền thống

LNV - Huyện Lai Vung là một trong những địa phương của tỉnh Đồng Tháp có nhiều nghề truyền thống. Thời gian qua, ngành chức năng của huyện Lai Vung nỗ lực bảo tồn, phát triển các nghề truyền thống theo hướng hài hòa giữa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng nền kinh tế thị trường.
Bình Định: Nghệ nhân Thanh Đa đam mê hát dân ca, bài chòi

Bình Định: Nghệ nhân Thanh Đa đam mê hát dân ca, bài chòi

LNV - Nghệ nhân Thanh Đa (tên thật là Nguyễn Đình Đa) có 24 năm tham gia thực hành di sản văn hóa phi vật thể được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú với kỹ năng trình diễn nghệ thuật dân ca và bài chòi qua tiếng hát ru ngọt ngào, mùi mẫn và những làn điệu trữ tình, sâu lắng của dân ca, bài chòi.
Hòa Bình: Mô hình nuôi ong lấy mật đem lại hiệu quả kinh tế cao

Hòa Bình: Mô hình nuôi ong lấy mật đem lại hiệu quả kinh tế cao

LNV - Tận dụng lợi thế tự nhiên, nghề nuôi ong lấy mật của người dân trên địa bàn tỉnh thời gian qua phát triển mạnh. Đây là nghề không chỉ giúp nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân mà còn góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Bước chuyển mới của làng gốm Phù Lãng

Bước chuyển mới của làng gốm Phù Lãng

LNV - Những chính sách liên kết, hỗ trợ mở rộng thị trường và sự năng động, sáng tạo của những nghệ nhân, gốm Phù Lãng ( huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) đang có bước chuyển mình mạnh mẽ để đưa sản phẩm truyền thống Kinh Bắc đến với khách hàng trong và ngoài nước.
Chuỗi hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Hoa Ban 2025

Chuỗi hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Hoa Ban 2025

LNV - Lễ hội Hoa Ban là sự kiện văn hóa tiêu biểu của tỉnh Điện Biên, với chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phong phú, đặc sắc
Làng nghề chuối khô Cà Mau

Làng nghề chuối khô Cà Mau

LNV - Không chỉ nổi tiếng với tôm khô, Cà Mau còn là vùng đất trồng chuối và có đặc sản chuối ép khô nổi tiếng vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Bình Định phải đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Bình Định phải đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá

LNV - Đây là ý kiến của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn kiểm tra số 1910 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư chủ trì cuộc làm việc của Đoàn kiểm tra với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định vào ngày 13/3/2025.
Lễ hội đền Hai Bà Trưng: Bảo tồn, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc

Lễ hội đền Hai Bà Trưng: Bảo tồn, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc

LNV - Sáng ngày 4/3, tại Miếu thờ Hai Bà Trưng, Bến rước nước phường Bạch Đằng long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm bày tỏ lòng biết ơn tới hai vị anh hùng.
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-61
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-66
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-67
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-91
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-32
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-50
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-33
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-51
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-54
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-75
Giao diện di động