Hà Nội: 19°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Hồng không hạt Quản Bạ Đặc sản cao nguyên đá Hà Giang

LNV - Nhắc tới Hà Giang, ngoài mật ong Mèo Vạc, cam sành hay thịt lợn đen… thì du khách không thể bỏ qua một đặc sản của cao nguyên đá, đó chính là những trái hồng không hạt Quản Bạ căng mọng. Đây là loại hồng ngâm, giống bản địa, đã được đồng bào thiểu số sống ở đây trồng từ lâu đời, có những cây hồng tuổi đời lên tới 300 năm.

Hương vị thơm ngon của hồng không hạt Quản Bạ là nhờ đầy đủ yếu tố tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng của vùng đất cao nguyên đá. Huyện Quản Bạ có độ cao trung bình trên 1.000m so với mực nước biển, địa hình khá bằng phẳng, thậm chí vài nơi có độ dốc tầm 20 độ, tầng đất dày, ít bị xói mòn. Thổ nhưỡng của khu vực này là loại đất feralit đỏ vàng trên đá biến chất, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, kết cấu tầng đất mặt tơi xốp, độ phì tiềm tàng khá, hàm lượng mùn tổng số tương đối cao, đất thoát nước tốt. Tổng lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.200 - 2.100mm tập chung vào thời gian từ tháng tư đến tháng chín, tổng lượng nhiệt cả năm từ 5.000 - 6.500oC, nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 14 - 18oC. Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm từ 8,6 - 9,5oC, lớn hơn các khu vực khác. Độ ẩm trung bình năm từ 81 - 87%. Đặc thù về khí hậu, thổ nhưỡng như vậy nên khu vực địa lý có nhiều điều kiện thích hợp để trồng nhiều loại cây ôn đới trong đó có hồng không hạt.

Hồng không hạt Quản Bạ Đặc sản cao nguyên đá Hà Giang

Hồng không hạt Quản Bạ - Hà Giang không chỉ là loại quả rất được ưa chuộng vì ngon, ngọt, dễ ăn, mà còn có hàm lượng vitamin và khoáng chất cao, cùng một số hợp chất hữu cơ tốt cho sức khỏe. Một vài lợi ích mà quả hồng đem lại có thể kể đến nào là hỗ trợ giảm cân, chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp giảm nguy cơ mắc bệnh mãn tính, giảm cholesterol, giảm huyết áp, ngăn chặn lão hóa…

Theo người dân huyện Quản Bạ (tỉnh Hà Giang), sau khi trồng cây được 5 năm đến 7 năm cây đã sẵn sàng cho thu hoạch. Thời điểm thu hoạch là khi quả bắt đầu chuyển sang màu vàng, đáy quả có ánh vàng là thu hoạch. Sau khi thu hoạch, người dân sẽ ngâm ngập hồng vào vại sứ, chậu nhựa hoặc hộp xốp rồi dùng nước lã, không dùng vật dụng làm bằng sắt để ngâm. Ngâm trong nước 40-60 giờ (phụ thuộc vào quả xanh hay chín, nhiệt độ). Sau 24 giờ thay nước một lần để đảm bảo chất lượng và mẫu mã. Sau 40 giờ nến thấy quả hết chát tiến hành rửa sạch, vớt, hong khô, để ráo. Tiếp theo, bà con nông dân vớt hồng ra để ráo nước rồi vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Vào những tháng này, du khách khắp nơi thường đổ về Hà Giang để được thưởng thức đặc sản hồng không hạt Quản Bạ.

Hồng không hạt Quản Bạ Đặc sản cao nguyên đá Hà Giang

Năm 2017, Cục Sở hữu trí tuệ đã ra Quyết định số 2148/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00056 cho sản phẩm hồng không hạt “Quản Bạ”. Khu vực địa lý bao gồm thị trấn Tam Sơn, xã Nghĩa Thuận, xã Thanh Vân, xã Bát Đại Sơn và xã Quản Bạ thuộc huyện Quản Bạ. Chỉ dẫn địa lý đã góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người sản xuất hồng không hạt tại Quản Bạ, là công cụ để tiếp cận, quảng bá sản phẩm trên thị trường theo phương thức mới cho sản phẩm hồng không hạt Quản Bạ, góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm. Xây dựng chỉ dẫn địa lý "Quản Bạ" cho sản phẩm hồng không hạt sẽ tạo cơ hội phát triển bền vững sản phẩm, tạo điều kiện tiếp thị và thâm nhập nhiều thị trường trong nước và khu vực.

Ngày 06 tháng 12 năm 2023, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Giang đã ban hành Quyết định số 121/QĐ- SKHCN về việc phê duyệt triển khai nhiệm vụ sở hữu trí tuệ năm 2023, Công ty TNHH Nghiên cứu và Đầu tư S&D (S&D INVEST) được lựa chọn là đơn v thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý (CDĐL) “Quản Bạ” cho sản phẩm Hồng không hạt của huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Việc khai thác, quản lý và phát triển CDĐL “Quản Bạ” cho sản phẩm hồng không hạt của huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là yêu cầu cấp thiết đối với các địa phương thuộc vùng địa lý sản phẩm mang CDĐL, nhằm gia tăng giá trị sản phẩm sau khi được bảo hộ, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh sản phẩm tại mỗi địa phương.

Hồng không hạt Quản Bạ Đặc sản cao nguyên đá Hà Giang

Công ty TNHH Nghiên cứu và Đầu tư S&D đã tiến hành hội thảo tổ chức lấy ý kiến hệ thống các văn bản quản lý phục vụ cho quá trình quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý và tổ chức tập huấn cho người dân trong bản đồ khu vực sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có thêm kiến thức về sở hữu trí tuệ nói chung và chỉ dẫn địa lý nói chung. Đặc biệt là việc sử dụng chỉ dẫn địa lý “Quản Bạ” trong quá trình sản xuất và phát triển sản phẩm hồng không hạt đối với khu vực bản đồ được bảo hộ.

Dự kiến đến năm 2025, địa phương sẽ trồng mới cây hồng không hạt trên 270 ha, nâng tổng diện tích lên 500 ha. Trong đó, 100 ha sẽ đạt tiêu chuẩn hữu cơ hoặc VietGAP. Huyện cũng chăm sóc diện tích trồng mới, cho thu hoạch, cải tạo diện tích già cối, đưa năng suất hồng không hạt Quản Bạ từ 60 tạ/ha lên 80 tạ/ha. Đồng thời, huyện sẽ quản lý hiệu quả thương hiệu sản phẩm và phát triển thêm các sản phẩm mới như mứt hồng, hồng sấy... để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Với những dự án và chính sách phát triển của UBND tỉnh Hà Giang giành cho sản phẩm hồng không hạt của huyện Quản Bạ, hy vọng trong thời gian tới sản phẩm sẽ có những bước phát triển mới góp phần phát triển kinh tế xã hội, đời sống của người dân.

Thanh Hoa

Tin liên quan

Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

LNV - Bến Tre, xứ dừa xanh mướt của miền Tây Nam Bộ, không chỉ quyến rũ bởi cảnh sắc hữu tình mà còn nổi danh với nghề làm kẹo dừa truyền thống. Từng chiếc kẹo dừa thơm béo, ngọt ngào là kết tinh của thiên nhiên, văn hóa và lòng nhiệt huyết của người dân nơi đây.
Lễ hội Hoa tam giác mạch Hà Giang

Lễ hội Hoa tam giác mạch Hà Giang

LNV - Hà Giang là vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống văn hóa. Đây cũng là vùng đất gắn liền với những chặng đường lịch sử trọng đại của đất nước, có vị trí địa lý, chính trị trọng yếu, là phên dậu của Tổ quốc. Phát huy truyền thống yêu nước, yêu quê hương, ý chí khát vọng vươn lên với tinh thần “sống trên đá, thoát nghèo trên đá, tiến tới làm giàu trên đá”; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang đã và đang đoàn kết một lòng ra sức thi đua phát triển kinh tế - xã hội, quyết tâm thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, xây dựng Hà Giang ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Bình Định: Thị xã An Nhơn kết nối sản phẩm OCOP gắn với làng nghề

Bình Định: Thị xã An Nhơn kết nối sản phẩm OCOP gắn với làng nghề

LNV - Thông qua Chương trình OCOP, nhiều địa phương trên địa bàn thị xã An Nhơn quy hoạch được các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghề nông thôn, đặc biệt là bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống.

Tin mới hơn

Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP

Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP

OVN - Để thúc đẩy sự chủ động và thống nhất trong việc thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Chi cục Phát triển nông thôn đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền hiệu quả. Các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các sở, ngành, huyện, thành phố, cùng các cơ quan liên quan.
Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Căn cứ vào kết quả chấm điểm, đánh giá sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2024 theo Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ, UBND huyện Cẩm Thủy đã công nhận thêm 7 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Lào Cai: Thêm 2 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

Lào Cai: Thêm 2 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

OVN - Ngày 5/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương năm 2024, tỉnh Lào Cai có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao.
TP. Thái Nguyên: 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

TP. Thái Nguyên: 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

LNV - Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
TOCEPO điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định

TOCEPO điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định

OVN - Khu phức hợp giải trí – du lịch – thương mại TOCEPO tọa lạc tại số 224 đường Đống Đa, TP Quy Nhơn là điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định, thu hút nhiều du khách đến tham quan mua sắm.
Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

OVN - Trải qua nhiều năm tháng, nghề nấu rượu mang thương hiệu Quán Đế vẫn được người dân tại xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên gìn giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những nét đặc trưng riêng biệt vốn có.

Tin khác

Quảng Ninh kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

Quảng Ninh kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

OVN - Kết nối sản phẩm OCOP với phát triển du lịch tại tỉnh Quảng Ninh không chỉ góp phần tạo đầu ra bền vững cho sản phẩm, mà còn giúp du khách có thêm nhiều trải nghiệm về giá trị văn hóa địa phương.
Năm nay TP.HCM tiếp tục tổ chức Tuần lễ sản phẩm OCOP

Năm nay TP.HCM tiếp tục tổ chức Tuần lễ sản phẩm OCOP

OVN - Năm ngoái, lần đầu tiên TP.HCM tổ chức Tuần lễ sản phẩm OCOP thành công ngoài mong đợi. Năm nay, Thành phố tiếp tục tổ chức Tuần lễ sản phẩm OCOP 2024 với quy mô lớn hơn.
Hoài Đức: Đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Hoài Đức: Đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

OVN - Ngày 29-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024.
Bình Định: Thị xã An Nhơn kết nối sản phẩm OCOP gắn với làng nghề

Bình Định: Thị xã An Nhơn kết nối sản phẩm OCOP gắn với làng nghề

LNV - Thông qua Chương trình OCOP, nhiều địa phương trên địa bàn thị xã An Nhơn quy hoạch được các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghề nông thôn, đặc biệt là bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống.
Quảng Bình: Bố trí trên 11 tỷ đồng chương trình OCOP

Quảng Bình: Bố trí trên 11 tỷ đồng chương trình OCOP

LNV - Từ năm 2021 đến nay, UBND tỉnh Quảng Bình đã ưu tiên bố trí nguồn vốn 11,7 tỷ đồng để triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).
Gia Lai: Huyện Ia Grai có thêm 9 sản phẩm OCOP 3 sao

Gia Lai: Huyện Ia Grai có thêm 9 sản phẩm OCOP 3 sao

LNV - Sáng 22-10, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024.
Thái Nguyên: Hợp tác xã trà an toàn Phú Đô được giải thưởng TOP công nghiệp 4.0 Việt Nam

Thái Nguyên: Hợp tác xã trà an toàn Phú Đô được giải thưởng TOP công nghiệp 4.0 Việt Nam

LNV - Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) chủ trì, phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA), Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI) tổ chức Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam (Industrie 4.0 Awards) lần thứ ba, năm 2024. Tại Chương trình, HTX trà an toàn Phú Đô vinh dự được biểu dương TOP công nghiệp 4.0 Việt Nam, với hạng mục: Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ công nghiệp 4.0.
Huyện Thường Tín quảng bá, các sản phẩm OCOP, làng nghề phục vụ du lịch

Huyện Thường Tín quảng bá, các sản phẩm OCOP, làng nghề phục vụ du lịch

LNV - Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín vừa phối hợp tổ chức khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024 tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội).
Phú Yên: huyện Sơn Hòa có thêm 8 sản phẩm OCOP 3 sao

Phú Yên: huyện Sơn Hòa có thêm 8 sản phẩm OCOP 3 sao

LNV - Vừa qua, Hội đồng OCOP huyện Sơn Hòa đã tổ chức họp đánh giá, phân hạng các sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đợt 1 năm 2024.
Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP Hòa Vang: Nâng tầm nông sản Làng nghề

Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP Hòa Vang: Nâng tầm nông sản Làng nghề

LNV - Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP Hòa Vang năm 2024 được tổ chức từ ngày 4- 5/10 tại Trung tâm hành chính huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, là một sự kiện quan trọng nhằm quảng bá nông sản và di sản văn hóa địa phương, hưởng ứng “Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.”
Phú Yên: Bảo tồn làng nghề gắn với xây dựng sản phẩm OCOP

Phú Yên: Bảo tồn làng nghề gắn với xây dựng sản phẩm OCOP

OVN - Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm đặc trưng OCOP và bảo tồn, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống, các địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Yên thực hiện lồng ghép hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ mở rộng sản xuất kinh doanh gắn với thực hiện Chương trình OCOP.
Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Phát triển sản phẩm OCOP: Khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

LNV - Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều địa phương trong tỉnh đã khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các làng nghề, nông sản đặc trưng nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm.
Rượu Lừng Hồng -  Tinh hoa giá trị truyền thống từ hạt lúa nếp thơm Thái Bình

Rượu Lừng Hồng - Tinh hoa giá trị truyền thống từ hạt lúa nếp thơm Thái Bình

OVN - Thời gian qua, Thái Bình đã thúc đẩy sản phẩm OCOP bằng cách đẩy mạnh liên kết, qua đó tạo động lực thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa bền vững.
Chương trình OCOP 2024: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm nông thôn

Chương trình OCOP 2024: Đẩy mạnh phát triển sản phẩm nông thôn

LNV - Ngày 25/6, Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) trung ương đã tổ chức họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương năm 2024. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của Chương trình OCOP, chương trình đã bước sang năm thứ sáu và đang tiếp tục được triển khai rộng khắp trên cả nước.
Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP

Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP

OVN - Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các sản phẩm đặc sản địa phương, huyện Vĩnh Thạnh phát triển và nâng cấp nhiều sản phẩm OCOP có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và được người tiêu dùng tin tưởng.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Tuần Văn hoá, Du lịch, Thương mại Vạn Phúc 2024 có nhiều điểm mới

Tuần Văn hoá, Du lịch, Thương mại Vạn Phúc 2024 có nhiều điểm mới

LNV - Với mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá nghề dệt lụa truyền thống, tăng cường các hoạt động du lịch, giới thiệu đến du khách các hoạt động ngành nghề đa dạng của địa phương, chiều ngày 22-11, Ủy ban Nhân dân phường Vạn Phúc (quận Hà Đông, TP Hà Nội) tổ chức Hội nghị thông tin về công tác tổ chức tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2024.
Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội là Di tích lịch sử Quốc gia

LNV - Nhân chào mừng kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử Quốc gia và 20 năm hoạt động của Không gian đi bộ trên địa bàn quận (2004 - 2024), UBND quận Hoàn K
Phú Yên: Những người thầy gieo chữ nơi vùng cao Phú Mỡ

Phú Yên: Những người thầy gieo chữ nơi vùng cao Phú Mỡ

LNV - Nhiều năm qua, các thầy cô giáo đang tác công tác giảng dạy tại điểm trường Phú Hải (thuộc Trường Tiểu học Phú Mỡ) thôn Phú Hải, xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên hằng ngày vẫn miệt mài gieo từng con chữ và tình yêu thương cho các em học sinh
Bình Định: Người có uy tín, già làng tiên phong trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Bình Định: Người có uy tín, già làng tiên phong trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

LNV - Thời gian qua, các dự án, tiểu dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Định thực hiện thành công đều có sự đóng góp đáng ghi
Bình Định: Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia

Bình Định: Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia

LNV - Ngày 21/11, tại Bảo tàng Bình Định diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn và giới thiệu các bảo vật quốc gia tỉnh Bình Định. Đây là hoạt động hướng đến Ngày Di sản Văn hoá
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động