Nghề làm trống của người Dao đỏ

LNV - Trong sinh hoạt văn hóa của tộc người Dao đỏ có một loại hình nhạc cụ không thể thiếu đó là chiếc trống có tang được làm bằng những mảnh gỗ nhỏ kết nối chặt với nhau gọi là “Trống nêm”.

Người Dao đỏ ở Lào Cai sinh sống thành từng thôn, bản lớn tập trung ở các huyện Bảo Thắng, Văn Bàn, Bảo Yên, Sa Pa. Người Dao đỏ có vốn văn hóa, nghệ thuật truyền thống phong phú và độc đáo thể hiện qua các làn điệu hát giao duyên, dân ca, dân vũ, lễ hội và các tập quán sinh hoạt tín ngưỡng.


Người Dao đỏ ở Lào Cai.


Người Dao đỏ quan niệm, tiếng trống biểu thị cho tín hiệu tình cảm của con người đối với thần linh. Trống trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Dao có vị trí quan trọng. Tuy nhiên, không phải người Dao nào cũng biết làm trống, cũng không phải ở vùng nào có người Dao sinh sống thì cũng làm được trống. Đơn giản bởi vì làm trống cần rất nhiều kỹ thuật, kinh nghiệm và không dễ có thể học và làm. Nghề làm trống được xem là một nét văn hóa lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia đình, dòng họ người Tả Phìn ở Lào Cai.

So với các loại trống của người Kinh, người Tày, trống nêm của người Dao đỏ có kích thước nhỏ, chiều cao của trống trung bình từ 15 - 20cm, tang trống được làm bằng những miếng gỗ nhỏ hình chữ nhật đan chéo nhau bởi các sợi dây mây níu lại tạo thành một dải liên kết được nêm chặt ôm lấy mặt trống. Mặt trống được bưng bằng da thú hình tròn có đường kính 30 - 40 cm.

Cách làm trống của người Dao Đỏ khá công phu, tỉ mẩn. Người Dao đỏ làm trống chủ yếu bằng phương pháp thủ công nhưng khá công phu. Mặt trống được chọn lựa từ da bò, trâu, sơn dương nhưng phải có độ mỏng cần thiết, nếu da dày thì phải bào mỏng thêm mới có thể dùng được. Sau đó da được đem phơi nắng hoặc để gác bếp 10-15 ngày.


Một người đàn ông dân tộc Dao đỏ đang làm trống.


Điểm khác biệt trong cách làm trống của người Dao Đỏ so với các dân tộc, vùng miền khác là, tang trống được lấy từ gỗ mít đã bị rỗng, hoặc khoét thủng ruột, sau đó vót tròn, vót bóng xung quanh, làm sao cho tang mỏng, nhẹ nhưng vẫn bền và chắc. Điểm khác biệt nữa là, thông thường, da mặt trống sẽ được giữ vào tang trống bằng cách đóng đinh chết vào, nhưng với người Dao Đỏ, da mặt trống được giữ vào tang trống bằng cách dùng các dây mây nhỏ nối lại hai mặt trống.

Sau đó người thợ sẽ dùng các thanh gỗ nhỏ đã được vót đều gọi là nêm đóng chặt vào tang trống để kéo các sợi mây đan vào với nhau để cho da mặt trống căng ra mới có thể tạo ra âm thanh trầm bổng. Các thanh gỗ dăm găm tròn xung quanh tang trống trống như những cánh hoa nhỏ chính là nét độc đáo của trống người Dao Đỏ so với một số loại trống của một số dân tộc khác ở nước ta.

Cũng bởi làm trống là nghề gia truyền nên những bí quyết để làm được một chiếc trống tốt thường nằm trong kinh nghiệm của nghệ nhân, những bí quyết quan trọng như chỉnh âm cho trống, thuộc mặt trống... là bí quyết “cha truyền con nối”. Người biết chỉnh âm là người phải biết nghe. Kỹ năng nghe và thẩm định chất lượng âm thanh không thể truyền dạy bằng sách vở mà chỉ có thể nhờ kinh nghiệm và năng khiếu. Người làm trống, ngoài đôi tay khéo léo còn cần đôi tai tinh tế để nghe và chỉnh âm thanh của trống. Một chiếc trống chuẩn, khi đánh lên, người ở xa vẫn nghe tiếng âm vang, người ở gần không thấy chói tai, như vậy mới là một chiếc trống tốt. Một chiếc trống chuẩn là khi đánh trống lên, người đứng xa vẫn nghe thấy tiếng trống, còn người ở gần lại không bị chói tai.

Ngày nay, trống của người Dao đỏ bản Tả Phìn không chỉ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, mà còn là một sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu.


Những chiếc trống đã được thành phẩm rất đẹp và độc đáo.


Ở bản Tà Chải, xã Tả Phình, huyện Sa Pa, Lào Cai có một nghệ nhân làm trống của người Dao như thế, đó là ông Lý Phủ Quyện. Nghề làm trống của người Dao Đỏ được xem là một nét văn hóa độc đáo đang dần biến mất khỏi đời sống văn hóa hàng ngày của người Dao Đỏ ở Tây Bắc. Vì vậy xưởng làm trống của Lí Phủ Quyện cũng trở thành nơi tham quan tìm hiểu văn hóa bản địa của nhiều khách du lịch. Đến thăm xưởng làm trống mới thấy cách người Dao làm trống vô cùng đặc biệt. Lí Phủ Quyện nói rằng, bí quyết làm nên một cái trống tốt chính là giai đoạn “gia” và “cố”. “Để làm được điều này ngoài kinh nghiệm người làm trống phải có được cái tay và cái tai tốt mới có thể thẩm âm được chiếc trống có âm vang trầm bổng cần thiết”.

Người Dao Đỏ còn có cả sách dạy đánh trống, có thơ bình về trống với nội dung: Trống này biết đánh thì vui như hội, không biết đánh thì buồn như người đi rừng một mình. Do cấu tạo và chất liệu của tang trống và mặt trống có sự khác biệt nên khi đánh trống tạo ra âm sắc rất riêng. Tiếng trống thoát ra trầm ấm, vang xa, lớp lông thú trên mặt trống đã kìm giữ và điều hòa cho âm thanh không bị “nhọn” và thô. Kỹ thuật đánh trống đã làm cho tiếng trống khi ngân vang, khi trầm bổng tạo nên nhưng âm “bùng…bục”.

Thanh Huyền - TGDS


Theo phong tục, mỗi gia đình người Dao Đỏ đều phải có một bộ trống và khèn (một bộ gồm một trống và một khèn) để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa vào những ngày lễ tết, cưới hỏi...

Tin liên quan

Tin mới hơn

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Trải qua nhiều thăng trầm của thời cuộc, làng hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (TP. Hà Nội) vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ mang đậm nét văn hóa của miền quê Bắc Bộ.
Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

LNV – Tính đến ngày 30/11, tại xã Văn Môn (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại thôn Mẫn Xá và Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá.
Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

LNV - Được sự đồng ý của Thị ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tây, sáng 31/11/2024 Đảng ủy, HĐND, UBND, UB-MTTQ xã Sơn Đông cùng cán bộ, nhân dân Thôn Vạn An, xã Sơn Đông, TX Sơn Tây tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"
Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

LNV - Giữa miền quê thanh bình của xứ Thanh, làng Hồng Đô thị trấn Thiệu Hóa, (huyện Thiệu Hóa) như một viên ngọc quý ẩn mình. Nơi đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu đã gắn bó với người dân từ bao đời nay, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và những sản phẩm tơ tằm nổi tiếng khắp vùng.
Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

LNV - Hiện tại đã bước vào giai đoạn cuối năm, đây là thời điểm các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội bước vào giai đoạn gia tăng sản xuất phục vụ hàng hóa cho dịp Tết Nguyên Đán sắp tới. Đây cũng chính là thời điểm dễ phát sinh những vụ cháy lớn tại các kho bãi, xưởng sản xuất của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại các làng nghề.
“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

LNV - Dự án “Làng nghề lên số” của thành phố Hội An đã vinh dự nhận giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 ở hạng mục “Công nghệ số và đổi mới sáng tạo có tầm ảnh hưởng” (Impactful Digital & Inno-tech) ghi nhận nỗ lực trong việc thúc đẩy chuyển đổi số tại các làng nghề truyền thống ở thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam).

Tin khác

Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV -Vừa qua, xã Khánh Dương (huyện Yên Mô) tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024.
Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

LNV - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển du lịch, việc bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề, làng nghề truyền thống vùng hồ Thác Bà (Yên Bái) không chỉ là việc làm cần thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.
Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

LNV - Sáng 8-11, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Gia Lâm về kết quả thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23-9-2021 của HĐND Thành phố về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

LNV - Còn nhớ quãng mươi, mười lăm năm trước, một ngày đầu hè, anh Minh Sang - phóng viên truyền hình, người rủ rê tôi trong chuyến đi này tỏ ra thông thạo nói: “Vào tới xã rồi ông mới thấy cái hay của làng”…
Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

LNV - Một đề án đã đề ra mục tiêu thu hút được 120.000 nghệ nhân, chuyên gia, người lao động giỏi, người dạy nghề tham gia giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh đó, thu hút 3.000 nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia đang làm việc trong nước hoặc nước ngoài đến làm việc, tham gia quản trị, nghiên cứu khoa học tại các trường nghề.
Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

LNV - Mỗi miền quê trên dải đất hình chữ S thân yêu của chúng ta lại có những thứ đặc sản tạo nên hồn cốt riêng của địa phương đó mà nơi khác không có được. Hưng Yên quê tôi may mắn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất thích hợp cho sự phát triển của cây nhãn, đặc biệt là trái nhãn lồng thơm ngọt nức tiếng một vùng xưa nay.
Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

LNV - Tối ngày 23/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”.
Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

LNV - Bến Tre, xứ dừa xanh mướt của miền Tây Nam Bộ, không chỉ quyến rũ bởi cảnh sắc hữu tình mà còn nổi danh với nghề làm kẹo dừa truyền thống. Từng chiếc kẹo dừa thơm béo, ngọt ngào là kết tinh của thiên nhiên, văn hóa và lòng nhiệt huyết của người dân nơi đây.
Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

LNV - Với tuổi đời hơn 60 năm, làng nghề gốm Gia Thủy ở Ninh Bình kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật tạo hình, mang đến cho người tiêu dùng những tác phẩm gốm đậm đà bản sắc văn hóa Việt.
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

LNV - Hợp tác xã (HTX) Hoa Tiến, nằm tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, là biểu tượng của sự sáng tạo và nỗ lực bền bỉ trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm truyền thống của người Thái. Được thành lập từ năm 2010, HTX không chỉ bảo tồn nghề dệt thổ cẩm lâu đời mà còn tạo nên một câu chuyện thành công, đưa các sản phẩm thủ công tinh xảo vươn ra thế giới.
Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Sáng ngày 17/11, tại Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo (Phú Lương - Hà Đông). Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận   “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

LNV - Cây hành tím với ưu điểm là dễ trồng, thời gian cho thu hoạch ngắn, ít sâu bệnh, nhẹ công chăm sóc,… hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, góp phần giải quyết việc làm, ổn định thu nhập, giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

LNV - Làng nghề nước mắm Gành Đỏ ở khu phố An Thạnh, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu nổi tiếng từ bao đời nay. Với nguồn nguyên liệu đồi dào từ cá cơm, muối Tuyết Diêm ở vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông làm nên hương vị đậm đà đặc trưng nước mắm Gành Đỏ say đắm lòng người của vùng đất Phú Yên.
Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước, thuộc tỉnh Thanh Hóa, là một vùng đất giàu tiềm năng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và các làng nghề truyền thống đặc sắc. Đây là cơ hội để địa phương phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống

LNV - Là lực lượng chính trong lao động, sản xuất, với sự khéo léo, cần mẫn và tinh thần sáng tạo, phụ nữ là lực lượng không thể thiếu trong việc bảo tồn và phát huy các nghề truyền thống, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế và văn hóa của địa phương.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

LNV - Trải qua nhiều thăng trầm của thời cuộc, làng hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (TP. Hà Nội) vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ mang đậm nét văn hóa của miền quê Bắc Bộ.
Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ): Điển hình liên kết theo chuỗi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ): Điển hình liên kết theo chuỗi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Hiện nay, hợp tác xã (HTX) rau quả sạch Chúc Sơn thuộc huyện Chương Mỹ đang được đánh giá là hình mẫu hệ thống sản phẩm OCOP tiêu biểu của thành phố Hà Nội.
Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới tại xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An đã ghi nhận nhiều thành công đáng kể trong những năm qua. Với sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, phong trào này không chỉ góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mà còn nâng cao đời sống người dân.
Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

LNV – Tính đến ngày 30/11, tại xã Văn Môn (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại thôn Mẫn Xá và Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá.
Làng nghề mộc Vạn An đón nhận danh hiệu Làng nghề Hà Nội

Làng nghề mộc Vạn An đón nhận danh hiệu Làng nghề Hà Nội

LNV - Sáng 30/11, UBND xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An - Làng nghề Hà Nội. Lãnh đạo thị xã, các phòng, ban cùng đông đảo người dân thôn Vạn An, xã Sơn Đông đến dự buổi lễ.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động