Kỳ 3: Thần dược dây máu người chữa được khỏi dứt điểm bệnh xương khớp
Đối với mỗi lương y, những bài thuốc gia truyền luôn quý giá và quan trọng hơn tất cả mọi thứ trên đời. Phần vì đó là tinh hoa, là sự đúc kết của qua hàng trăm năm của nhiều thế hệ, phần nữa đó là vì những bài thuốc đó ẩn chứa những khả năng diệu kỳ. Và người lương y của núi rừng Ba Vì, lương y Lý Sinh Phúc đang sở hữu rất nhiều bài thuốc kỳ diệu đó.
Huyết đằng – Thần dược dây máu người chữa bách bệnh
Đi đã nhiều nơi, được chiêm ngưỡng nhiều kho tàng thuốc Đông y dược quý giá của nhiều vị lương y trên khắp mọi miền tổ quốc, thế nhưng hiếm thấy nơi nào có được nhiều bài thuốc quý như tại kho thuốc của lương y Lý Sinh Phúc. Tại nơi đây, mỗi vị thuốc đều được lương y nâng niu, trân trọng ngay từ khi mang được từ rừng sâu vực thẳm về vì lương y biết, chính những vị thuốc này sẽ cứu giúp cho hàng ngàn con người, những bệnh nhân đang cần sự giúp đỡ của thầy. Sâu hơn trong đó, mỗi bài thuốc đều ẩn chứa những bí mật riêng mà lương y Phúc luôn phải gìn giữ bài thuốc đã có hàng trăm năm tuổi này, thầy chỉ có thể chia sẻ cho chúng tôi phần nào trong bài thuốc quý giá đó. Và ngày hôm nay, chúng tôi đã may mắn được lương y chia sẻ về hai vị thuốc quý hiếm trong bài thuốc chữa xương khớp của lương y, một trong số đó là huyết đằng – thần dược “dây máu người”. Huyết đằng, loại thuốc này có màu đỏ như máu tươi nhưng mùi thơm dễ chịu, khi còn tươi được lương y để dưới dạng các dây leo thân gỗ, qua tìm hiểu chúng tôi biết được huyết đằng có rất nhiều công dụng, chữa được bách bệnh kể cả ung thư, tốt cho cả người khỏe mạnh, có tác dụng làm sạch máu, đẩy khí huyết lưu thông. Loại cây này thường được gọi bằng nhiều cái tên khác như “phong đằng”, “hoạt huyết đằng”, “cửa tầng phong”, không ít người cũng gọi chúng bằng cái tên khá đáng sợ đó là “dây máu người”, “dây huyết gà” vì khi chặt cây này ra sẽ có những dòng nhựa cây đỏ tựa máu tươi chảy ra.
Cây huyết đằng quý hiếm tại nhà lương y Lý Sinh Phúc
Đĩnh đạc và hồn hậu, lương y chia sẻ cho chúng tôi hiểu rõ hơn về loại thảo dược quý hiếm này: “Cây huyết đằng, đây là một loại thuốc vô cùng quý hiếm và cũng là loại thuốc chủ đạo trong bài thuốc chữa xương khớp của tôi cũng như trong nhiều bài thuốc khác nữa. cây huyết đằng có vị đắng, ngọt, tính bình, thường được sử dụng nhiều để bổ máu và khi kết hợp với các vị thuốc khác trong bài thuốc sẽ đem lại hiệu quả chữa bệnh bất ngờ, vừa đào thải chất độc trong xương khớp vừa bồi bổ sức khỏe cho bệnh nhân”
Thần kỳ biệt dược “ Dây gân trâu”
Đó chính là những gì lương y Lý Sinh Phúc chia sẻ với chúng tôi về loại biệt dược quý hiếm “dây gân trâu”. Với mong muốn đem lòng tin tới các bệnh nhân là bài thuốc của lương y được làm hoàn toàn bởi các loại thuốc sạch, không gây tác dụng phụ, lương y bật mí trong bài thuốc của lương y sẽ còn một số vị thuốc khác như dây gân trâu, một loại dây đặc biệt chỉ xuất hiện ở các khu vực rừng ở Hà Tây, Hoà Bình đến Ninh Bình. Để có được loại thảo dược quý hiếm này lương y cũng đã mất nhiều thời gian, công sức cất công vào những cánh rừng già quý hiếm để có được nguồn nguyên liệu mang về cho vườn ươm thuốc của mình. Loại cây này là cây bụi; cành non có lông rất ngắn.Lá cây có vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng- phù hợp để sử dụng trong bài thuốc chữa xương khớp của lương y. Ngoài ra cây còn nhiều tác dụng giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong, tiêu thũng độc.
Dây gân trâu – một vị thuốc khác trong bài thuốc của lương y Phúc
Có một đặc điểm từ trước đến giờ chưa từng được nhắc tới, điểm đặc biệt trong bài thuốc của lương y chính là sự gia giảm các vị thuốc cho phù hợp với tình trạng bệnh lý của bệnh nhân, không phải bệnh nhân nào cũng áp dụng theo một khuôn mẫu để chữa trị, có những lúc phải tăng vị thuốc này, có lúc phải giảm vị kia.
Lương y Lý Sinh Phúc chia sẻ: “Huyết đằng hay dây gân trâu đều là những vị thuốc quý được nhiều nơi sử dụng, nhưng để có thể đạt được hiệu quả chữa trị các bệnh xương khớp như bài thuốc của tôi thì là điều không phải ai cũng làm được vì nếu phối hợp không cẩn thận sẽ ngược lại, phản tác dụng gây nguy hiểm cho bệnh nhân”.
Lương y chia sẻ cho chúng tôi trường hợp của bệnh nhân đã được thần dược huyết đằng chữa khỏi, đó là cô Trần Thị Thanh, 46 tuổi ở Đội 9 – Thôn Ngòi Voi- Nghĩa Sơn – Nghĩa Hưng (sdt: 0163.4614.950). Do đặc thù là lao động phổ thông, làm nông nghiệp nên thường xuyên phải làm việc nặng, đã khiến cô mắc bệnh gai đội cột sống. Căn bệnh này khiến cô thường xuyên đau nhức, thậm chí là đau 24/24, lúc nào cô cũng phải dung tay để xoa bóp vùng đau rất khó chịu. Bệnh đã bị lâu năm, có bệnh vái tứ phương, cô cũng đã uống thuốc nam tây nhiều nơi, nhưng lực bất tòng tâm, thử nhiều kiểu mà cũng không khỏi. Bệnh để lâu cũng khiến một số vùng bị lây lan, đau nhức. Đi bệnh viện cố khám thêm 1 lần nữa để tìm cách điều trị, nỗi lo của cô lại nặng thêm khi cô phát hiện mình bị thệm bệnh thoái hóa đốt sống cổ, lại một hành trình uống thuốc kéo dài nhưng cũng chẳng thể khỏi. Tuyệt vọng với số phận, đau đớn với bệnh tật nhưng như truyện cổ tích ngoài đời thực, trong một lần tình cờ đi ngang qua nơi thầy Phúc đang chữa bệnh, thấy có đông bệnh nhân, cô tìm vào bắt mạch và lấy 30 thang thuốc uống thử, nhưng chỉ sau 23 gói (hơn 1 tháng dùng thuốc) của thầy Phúc, kiêng các chất tanh, đạm, rau muống, ...bệnh tình của cô đã thuyên giảm đáng kể, hiện tại cô không còn cảm thấy đau nhức như trước nữa. Cô Thanh kể: “Từ khi biết mình mắc bệnh chưa bao giờ tôi có thể ăn một bữa cơm ngon hay ngủ một giấc trọn vẹn, nhưng từ khi có bài thuốc của lương y Phúc, tôi cảm thấy như mình được sống lại một lần nữa vậy”.
Cô Trần Thị Thanh kể lại câu chuyện của mình
Tin liên quan
Tin mới hơn

Làn gió mới cho vùng chè Thái Nguyên
11:01 | 04/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
12:15 | 03/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên
09:31 | 03/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ
14:07 | 02/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Mùa sen ở hồ Tây
11:48 | 02/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghề Đúc Đồng Đại Bái: Tinh Hoa Văn Hóa Bắc Ninh
14:01 | 01/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác

Đưa sản phẩm làng nghề lên sách, tăng cơ hội xuất khẩu
10:30 | 30/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Bảo tồn văn hóa làng nghề qua sản phẩm OCOP của Hà Nội
10:30 | 30/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Gia Lâm: Địa danh “Dương Xá” được bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông sản chế biến
10:24 | 26/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Gìn giữ tinh hoa làng nghề xứ Quảng
11:03 | 25/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Chuyện của “Vua gỗ lũa Trai Vàng”
11:02 | 25/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân sinh vật cảnh năng động, sáng tạo
11:02 | 25/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Làng nghề xứ Thanh – Nơi kết tinh tinh hoa văn hóa cha ông
10:49 | 23/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Giữ lửa nghề bánh tráng Thuận Hưng
10:21 | 23/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt
10:08 | 23/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Làng nghề dệt lanh Lùng Tám – Nét văn hóa Mông trên Cao nguyên đá
09:01 | 19/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân “hồi sinh” các con giống bột cổ
11:09 | 18/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Phú Yên công nhận 11 nghề truyền thống năm 2025
15:44 | 13/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Người âm thầm dùng cây kim, sợi chỉ lưu giữ hồn cốt văn hóa Việt
15:42 | 13/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Văn hoá Bắc Bộ qua các làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội
15:41 | 13/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc
13:19 | 12/06/2025 Tin tức

Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam
11:14 Văn hóa - Xã hội

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam
11:14 Văn hóa - Xã hội

Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị
11:13 Văn hóa - Xã hội

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước
11:12 Tin tức

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP
14:57 OCOP