Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 33°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 32°C Thừa Thiên Huế

Giá trị văn hóa làng nghề truyền thống qua phim ảnh

LNV - Sau khi hình ảnh chiếu Cà Mau xuất hiện trong phần thi Trang phục dân tộc của hoa hậu Ngọc Châu tại Miss Universe 2022 hồi tháng 01/2023, sắp tới đây khán giả sẽ tiếp tục được ngắm nhìn hình ảnh xinh đẹp một làng chiếu truyền thống khác tại Đồng Tháp – làng chiếu Định Yên qua bộ phim điện ảnh Lật Mặt 6 của Lý Hải.


Làng chiếu Định Yêu được phục dựng qua bộ phim điện ảnh Lật Mặt 6

Nét đẹp làng chiếu truyền thống Định Yên

Những hình ảnh đầu tiên từ ê kíp sản xuất phim Lật Mặt 6 cho thấy, phim được lấy bối cảnh tại làng chiếu Định Yên (tỉnh Đồng Tháp). Theo Lý Hải – đạo diễn bộ phim cho biết, từ khi xây dựng kịch bản, anh đã có ý tưởng đưa một làng nghề truyền thống Việt Nam vào phim và trong vô vàn các làng nghề truyền thống, anh quyết định chọn làng chiếu Định Yên có lịch sử 100 năm tuổi. Với mong muốn vẽ lại thời kỳ vàng son, hưng thịnh của làng nghề dệt chiếu, lưu giữ những giá trị văn hóa đồng thời giới thiệu đến khán giả những nét đặc sắc của làng nghề, đội ngũ sản xuất đã tốn nhiều công sức và chi phí cho quá trình phục dựng này. Từ hàng nghìn cọng lát được đan mỗi ngày, các lò nhuộm lát nhuộm đỏ cả góc trời, từng chiếc chiếu thành phẩm sắp thành hàng ngay ngắn đến những chiếc ghe hàng chở đầy chiếu tấp nập, đã tái hiện lại chân thật và sinh động khung cảnh giao thương nhộn nhịp ở chợ chiếu Định Yên.

Qua những hình ảnh hậu trường ban đầu, bộ phim Lật Mặt 6 không chỉ nhận được sự mong chờ từ khán giả mà còn thể hiện sự ủng hộ và đóng góp nhiệt tình từ bà con tại làng chiếu. Đây không chỉ là ghi chép, truyền tải lại nét đẹp làng nghề mà còn chứa đựng sự hoài niệm và hoài bão của biết bao người con vùng đất Định Yên về một làng nghề làm chiếu.

Cách tân chiếu Cà Mau thành trang phục dân tộc

Trước đó, cuối tháng 12/2022, Ban tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam đã chính thức công bố “Chiếu Cà Mau” trở thành trang phục dân tộc cùng đồng hành cùng hoa hậu Ngọc Châu tại Miss Universe 2022 vào tháng 01/2023. Nhà thiết kế Nguyễn Quốc Việt – người sáng tạo “Chiếu Cà Mau” cho biết, bộ trang phục trên được lấy cảm hứng từ vẻ đẹp văn hóa truyền thống và con người làng nghề dệt chiếu Cà Mau. Đây là một làng nghề thủ công lâu đời, các sản phẩm chiếu làm ra đều nhiều giá trị văn hóa và gắn liền với đời sống người dân, đặc biệt là vùng sông nước Nam Bộ. Ngoài ra, theo chia sẻ của nhà thiết kế Lê Long Dũng - người chấm chọn “Chiếu Cà Mau”, hình ảnh chiếc chiếu từ lâu đã gắn liền với người dân trong sinh hoạt hàng ngày, từ thuở mới sinh ra, đến lúc biết bò, biết đi, khi trưởng thành và giây phút mất đi. Hình ảnh chiếc chiếu tựa như một vòng tuần hoàn vô tận vừa mang ý nghĩa kết thúc nhưng cũng là sự khởi đầu mới. Vậy nên khi “Chiếu Cà Mau” được trình diễn trên sân khấu quốc tế, nó không chỉ mang vẻ đẹp riêng giúp tôn vinh làng nghề truyền thống mà còn thể hiện sự gần gũi, đặc trưng gợi nhớ về hình ảnh người Việt Nam đến bạn bè khắp thế giới.



Trang phục dân tộc “Chiếu Cà Mau” của hoa hậu Ngọc Châu

Giữ “hồn” văn hóa những làng nghề truyền thống

Với niềm khát khao và mong muốn đưa khán giả đến cảm nhận mới lạ một góc nhìn đa chiều hơn nhưng đậm chất văn hóa địa phương của làng nghề, rất nhiều bộ phim lấy cảm hứng từ làng nghề đã ra đời. Có thể kể đến những bộ phim tiêu biểu như: “Hương phù sa” (2004) - đạo diễn Võ Tấn Bình, xây dựng hình ảnh làng nghề đóng ghe xuồng truyền thống; “Miền đất phúc” (2005) - đạo diễn Đinh Đức, nói về làng gốm truyền thống tại Bình Dương;… Thời gian gần đây, bộ phim truyền hình “Lụa” của đạo diễn Trần Đức Long khi lên sóng cũng đã tái hiện làng nghề dệt lụa Mã Châu (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam). Bộ phim khéo léo lồng ghép hình ảnh về nghề dệt lụa từ quá khứ đến hiện đại cùng với sự đam mê, nhiệt huyết trong tim người dân làng nghề dù ở bất kỳ thời đại nào.


Xuyên suốt Mắt Lụa luôn xuất hiện những hình ảnh ươm tơ dệt lụa đặc trưng của làng lụa Tân Châu


Chuyện phim Sóng gió làng nghề xoay quanh xưởng sơn mài của ông Hai Bình và làng nghề Phú Bình Lợi.


Có thể thấy, tất cả các đạo diễn khi đưa hình ảnh làng nghề vào phim đều có chung một nhiệt huyết, mong muốn gửi gắm thông điệp gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa mà ông cha ta để lại qua các làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, việc khôi phục làng nghề truyền thống qua trang phục, phim ảnh hiện nay vẫn chưa tiếp cận với nhiều đối tượng công chúng. Vì vậy, vẫn còn cần lắm sự cố gắng của mọi người trong công cuộc lưu giữ những nét đẹp này. Hi vọng rằng, bộ phim điện ảnh Lật Mặt 6 với sức ảnh hưởng lớn sẽ thu hút đa dạng đối tượng khán giả, đặc biệt là người trẻ - lứa tuổi ít tiếp xúc với làng nghề truyền thống. Từ đó, tạo nên một cái nhìn mới về những làng nghề đã “cũ”, góp phần vào công tác xây dựng và khôi phục làng nghề truyền thống Việt Nam.


Phim “Lụa” tái hiện lại làng nghề dệt lụa Mã Châu


PV

Tin liên quan

Tin mới hơn

Tơ lụa Tân Châu mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống

Tơ lụa Tân Châu mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống

LNV - Tọa lạc tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, làng nghề tơ lụa Tân Châu từ lâu đã vang danh khắp cả nước bởi những sản phẩm lụa tinh tế, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống. Trải qua hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, làng nghề đã trở thành biểu tượng cho sự sáng tạo, khéo léo và kiên trì của người dân nơi đây.
Những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Cao Bằng

Những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Cao Bằng

LNV - Cao Bằng là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, có nhiều các dân tộc thiểu số sinh sống, điều này tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi đây. Từ xa xưa, đồng bào đã phát triển các nghề thủ công truyền thống. Ngày nay, những làng nghề rèn, làm hương, thêu thổ cẩm… vẫn được giữ gìn, phát triển và góp phần thu hút khách du lịch đến tìm hiểu và khám phá.
Nghề thêu thổ cẩm và in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

Nghề thêu thổ cẩm và in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

LNV - Người Dao ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó có nghề thêu thổ cẩm. Theo phong tục từ xưa, các cô gái dân tộc Dao trước khi lấy chồng phải biết thêu thùa may vá để tự tay dệt váy cưới cho mình.
Nghề làm bút lông ở phố cổ Hà Nội

Nghề làm bút lông ở phố cổ Hà Nội

LNV - Hà Nội - Giữa lòng phố Thuốc Bắc sầm uất, nơi những cửa hàng hiện đại mọc lên san sát, vẫn còn đó một góc nhỏ mang tên Kim Dung – cửa hiệu bút lông lặng lẽ giữ gìn một nghề truyền thống đã tồn tại suốt nhiều thế hệ. Cửa hiệu này không chỉ là nơi sản xuất bút lông mà còn là một chứng nhân lịch sử, lưu giữ nét đẹp thủ công của Hà Nội xưa.
Xưởng mộc Minh Mít làm nhà thờ gỗ sơn son thiếp vàng

Xưởng mộc Minh Mít làm nhà thờ gỗ sơn son thiếp vàng

LNV - Tới làng Bến Hến xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, (Hà Tĩnh), nơi có dòng sông La hiền hòa chảy qua, có làng làm hến lâu đời và gần với làng mộc Thái Yên trăm năm tuổi, không khó để thấy xưởng gỗ Minh Mít nổi bật đang nhộn nhịp chế tác từng sản phẩm gỗ nhà thờ, bàn thờ, sơn son thiếp vàng mang nét độc đáo riêng biệt.
Làng nghề truyền thống hoa, cây cảnh Triệu Đề

Làng nghề truyền thống hoa, cây cảnh Triệu Đề

LNV - Nằm trên một mảnh đất yên bình tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, xã Triệu Đề nổi tiếng là một làng nghề trồng hoa, cây cảnh có truyền thống lâu đời. Làng nghề hoa, cây cảnh Triệu Đề không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm cây, hoa chất lượng cao mà còn mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa của vùng đất Vĩnh Phúc.

Tin khác

Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Tự Lập: Khai thác, sản xuất, kinh doanh đá ốp lát -  Đem lại những sản phẩm và chất lượng dịch vụ tốt nhất đến khách hàng

Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Tự Lập: Khai thác, sản xuất, kinh doanh đá ốp lát - Đem lại những sản phẩm và chất lượng dịch vụ tốt nhất đến khách hàng

LNV - Công ty CPSX & TM Tự Lập có truyền thống nghề đá trên 20 năm tại Cụm công nghiệp làng nghề Phường An Hưng, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa - nơi có nguồn tài nguyên về đá phong phú và đa dạng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là khai thác, sản xuất, kinh doanh đá ốp lát (Blue stone, Marble stone) phục vụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Cụ ông 75 tuổi tự tay làm hơn 100 chiếc đèn Trung thu truyền thống

Cụ ông 75 tuổi tự tay làm hơn 100 chiếc đèn Trung thu truyền thống

LNV - Mùa Trung thu cận kề, căn nhà của ông Trương Viết Dũng (75 tuổi, TP. Hà Tĩnh) trở nên nhộn nhịp hơn hẳn với hàng trăm chiếc đèn ông sao, đèn linh vật đa dạng kích cỡ và màu sắc. Niềm vui của một người thợ thủ công hiện rõ trên từng nét mặt, ông rạng rỡ đón khách đến tìm hiểu và mua sắm đèn Trung thu.
Thừa Thiên Huế: Nghề làm đầu lân tất bật mùa trung thu

Thừa Thiên Huế: Nghề làm đầu lân tất bật mùa trung thu

LNV - Là kinh đô cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, mảnh đất Phú Xuân - Huế là nơi vẫn còn lưu giữ được gần như nguyên bản các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trong đó, có những “di sản” đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa Huế, in đậm trên các công trình kiến trúc, vật thể và trong đời sống tâm linh của con người cố đô như các làng nghề truyền thống Huế. Nghề làm đầu lân cũng như hàng chục nghề truyền thống khác đã tồn tại ở đất này mấy trăm năm qua, dẫu thăng trầm của thời gian có đôi lúc làm phai nhạt, nhưng vẫn được gìn giữ nhiều đời và bây giờ sống lại trong nhịp sống hối hả mới.
Giữ gìn tinh hoa nghệ thuật khảm trai ở làng nghề Chuôn Ngọ

Giữ gìn tinh hoa nghệ thuật khảm trai ở làng nghề Chuôn Ngọ

LNV – Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là một trong những làng nghề nổi tiếng về khảm trai, cẩn ốc. Nơi đây vẫn còn nhiều người nghệ nhân, thợ giỏi đam mê với nghề truyền thống để tạo ra những sản phẩm có giá trị nghệ thuật và kinh tế.
Ngày hội mắm Châu Đốc Tôn vinh ẩm thực kết nối kinh tế vùng miền

Ngày hội mắm Châu Đốc Tôn vinh ẩm thực kết nối kinh tế vùng miền

LNV - Nhằm giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước những nét đẹp văn hóa, du lịch đặc trưng, và đồng thời khẳng định thương hiệu "Mắm Châu Đốc" của tỉnh An Giang, UBND tỉnh An Giang đã lên kế hoạch tổ chức Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang – OCOP và đặc sản các vùng miền lần thứ II năm 2024. Sự kiện này diễn ra từ ngày 29/8 đến 3/9/2024 tại Quảng trường phường Châu Phú A và các tuyến đường lân cận thuộc TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Ông “vua dép lốp” trở thành Nghệ nhân làng nghề

Ông “vua dép lốp” trở thành Nghệ nhân làng nghề

LNV - “Vua dép lốp” Phạm Quang Xuân và “người thừa kế” Nguyễn Tiến Cường được xem là những người có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển nghề truyền thống mang sản phẩm dép lốp thủ công vươn tầm quốc tế. Ghi nhận những đóng góp đó, trong Đại hội Hiệp hội Làng nghề lần thứ V, hai người đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã phong tặng danh hiệu Nghệ nhân.
Nghề làm thuốc nam cổ truyền của dân tộc Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng

Nghề làm thuốc nam cổ truyền của dân tộc Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng

LNV - Đồng bào dân tộc Dao Đỏ ở xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã có những bài thuốc nam cổ truyền rất quý, chữa được nhiều bệnh. Hiện nay, ở địa phương, nhiều gia đình còn giữ được những bài thuốc cổ truyền này.
Kéo cắt cây cảnh của Làng nghề rèn Trung Lương

Kéo cắt cây cảnh của Làng nghề rèn Trung Lương

LNV - Kế thừa kỹ thuật rèn truyền thống lâu đời kết hợp việc ứng dụng máy móc vào sản xuất, nghệ nhân Kiều Công Quận (P. Trung Lương, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã làm ra những chiếc kéo “khổng lồ” có tác dụng cắt tỉa cây cảnh.
Những ông “vua dép lốp” xứng tầm Nghệ nhân làng nghề

Những ông “vua dép lốp” xứng tầm Nghệ nhân làng nghề

LNV - “Vua dép lốp” Phạm Quang Xuân và “người thừa kế” Nguyễn Tiến Cường được xem là những người có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển nghề truyền thống mang sản phẩm dép lốp thủ công vươn tầm quốc tế. Ghi nhận những đóng góp đó, trong Đại hội Hiệp hội Làng nghề lần thứ V, hai người đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã phong tặng danh hiệu Nghệ nhân.
Lào Cai: Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

Lào Cai: Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

LNV - Phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng là rất cần thiết, giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ở khu vực nông thôn, không chỉ tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, mà còn mang lại dấu ấn, bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm văn hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác.
Một xưởng mộc ở Hà Tĩnh làm hàng trăm nhà thờ gỗ sơn son thếp vàng

Một xưởng mộc ở Hà Tĩnh làm hàng trăm nhà thờ gỗ sơn son thếp vàng

LNV - Tới làng Bến Hến (xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), nơi có dòng sông La hiền hòa chảy qua, có làng làm hến lâu đời và gần với làng mộc Thái Yên trăm năm tuổi, không khó để thấy xưởng gỗ Minh Mít nổi bật đang nhộn nhịp chế tác từng sản phẩm gỗ nhà thờ, bàn thờ, sơn son thếp vàng mang nét độc đáo riêng biệt.
Bình Định: Phát triển Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8

Bình Định: Phát triển Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8

LNV - UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 3038, ngày 26/8/2024 phê duyệt Đề án phát triển làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8 Tăng Long 1, phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn để góp phần bảo tồn phát huy bản sắc, giá trị văn hóa địa phương.
Triển lãm “Mạch di sản” tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống

Triển lãm “Mạch di sản” tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống

LNV - Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề “Mạch di sản” tại Trung tâm Giao lưu văn hoá khu phố cổ Hà Nội. Với mục tiêu lan tỏa văn hóa truyền thống tới người trẻ và bạn bè quốc tế, nhóm nghệ sĩ Latoa Indochine đã và đang nỗ lực phục hồi, lưu giữ và nâng tầm giá trị tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu sơn mài khắc.
Nữ Nghệ nhân tâm huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

Nữ Nghệ nhân tâm huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

LNV - Nghề thêu ren, đan móc một thời được coi là rất phát triển ở Thành phố Hải Phòng. Những thợ thêu ren, đan móc lành nghề không chỉ có ở các Công ty, nhà máy mà ngay trong nội đô thành phố cũng có những tổ đan len, thêu ren... Tại nhiều vùng quê ngoại thành cũng có HTX thêu ren, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, nhất là lao động nữ đủ mọi lứa tuổi. Các sản phẩm thời đó không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Xô (cũ), châu Âu... Thời kỳ đó, thêu, ren, đan, móc là nghề mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình và trở thành ngành nghề thủ công quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
Bắc Kạn xây dựng làng nghề nông lâm nghiệp

Bắc Kạn xây dựng làng nghề nông lâm nghiệp

LNV - Từ khi thực hiện hiệu quả chủ trương, chính sách, cơ chế về phát triển nông nghiệp hàng hóa, Bắc Kạn đã hình thành nhiều vùng sản xuất, chế biến có quy mô. Đây là cơ sở để địa phương tiến thêm một bước, đưa các vùng sản xuất tập trung thành làng nghề nhằm “định vị” thương hiệu chế biến nông sản gắn với phát triển du lịch.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Suntory PepsiCo Việt Nam hỗ trợ nước sạch cho người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

Suntory PepsiCo Việt Nam hỗ trợ nước sạch cho người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

LNV - Cơn bão Yagi gây thiệt hại nặng nề tại các tỉnh miền Bắc, theo Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến 12 giờ ngày 13/9/2024, đã có 233 người chết và 103 người mất tích. Tình trạng sạt lở và lũ quét nghiêm trọng ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, gián đoạn các nhu cầu thiết yếu như điện, nước và thực phẩm. Hơn 30 tỉnh miền Bắc như Lào Cai, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Nguyên… đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch trầm trọng, khiến hàng ngàn hộ gia đình gặp khó khăn trong việc đảm bảo các nhu cầu thiết yếu.
Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

LNV - Làng nghề gốm khu vực Miền Trung Việt Nam luôn là đối tượng quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học. Vấn đề cốt lõi là nhận diện được những đặc trưng cơ bản của làng gốm truyền thống vốn dĩ đã tồn tại từ hàng trăm năm lịch sử. Tại đây đang thường xuyên diễn ra những tiếp biến văn hóa giữa quá khứ và hiện tại.
Tơ lụa Tân Châu mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống

Tơ lụa Tân Châu mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống

LNV - Tọa lạc tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, làng nghề tơ lụa Tân Châu từ lâu đã vang danh khắp cả nước bởi những sản phẩm lụa tinh tế, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống. Trải qua hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, làng nghề đã trở thành biểu tượng cho sự sáng tạo, khéo léo và kiên trì của người dân nơi đây.
Những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Cao Bằng

Những làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Cao Bằng

LNV - Cao Bằng là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, có nhiều các dân tộc thiểu số sinh sống, điều này tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi đây. Từ xa xưa, đồng bào đã phát triển các nghề thủ công truyền thống. Ngày nay, những làng nghề rèn, làm hương, thêu thổ cẩm… vẫn được giữ gìn, phát triển và góp phần thu hút khách du lịch đến tìm hiểu và khám phá.
Nghề thêu thổ cẩm và in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

Nghề thêu thổ cẩm và in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

LNV - Người Dao ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó có nghề thêu thổ cẩm. Theo phong tục từ xưa, các cô gái dân tộc Dao trước khi lấy chồng phải biết thêu thùa may vá để tự tay dệt váy cưới cho mình.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động