Hà Nội: 33°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 32°C Thừa Thiên Huế

Công nhận nghề làm bánh tráng Thuận Hưng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

LNV - Ngày 19/5, tại Làng nghề làm bánh tráng Thuận Hưng (phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ), UBND TP Cần Thơ tổ chức Lễ trao quyết định, giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho nghề làm bánh tráng Thuận Hưng.
Lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ trao quyết định Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề làm bánh tráng Thuận Hưng cho đại diện chính quyền địa phương.
Lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ trao quyết định Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề làm bánh tráng Thuận Hưng cho đại diện chính quyền địa phương.

Nghề làm bánh tráng truyền thống ở Thuận Hưng được hình thành khoảng giữa thế kỷ XIX và được trao truyền tiếp nối qua nhiều thế hệ. Trải qua hơn trăm năm tồn tại và phát triển, nghề làm bánh tráng ở Thuận Hưng vẫn còn lưu giữ những giá trị truyền thống mang tính văn hóa sâu sắc, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của TP Cần Thơ nói riêng và của cả nước nói chung.

Theo Bảo tàng TP Cần Thơ, phường Thuận Hưng có 4/4 khu vực của phường có người làm nghề bánh tráng, với 58 hộ sản xuất theo phương pháp thủ công truyền thống thường xuyên liên tục với khoảng 250 lao động... Hiện nay, đã có 2 sản phẩm bánh tráng Thuận Hưng đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.

Cho đến nay quy trình sản xuất của bánh tráng Thuận Hưng không có nhiều sự thay đổi trong kỹ thuật pha bột, phơi bánh, nướng bánh, ngoại trừ người làm bánh tráng truyền thống có sử dụng thêm một số loại máy móc để hỗ trợ sức người như máy xay bột, máy nạo dừa. Sản phẩm chủ yếu của các lò thủ công truyền thống là bánh tráng nhúng, bánh tráng ngọt và bánh tráng dừa.

Công nhận nghề làm bánh tráng Thuận Hưng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm bánh tráng Thuận hưng hơn 100 năm tuổi

Sản phẩm chủ yếu của các lò thủ công truyền thống là bánh tráng nhúng, bánh tráng ngọt và bánh tráng dừa. Ngoài ra, ở địa phương, một số người còn kết hợp một số nguyên liệu phổ biến như ớt, ruốc để chế biến món bánh tráng ruốc. Loại bánh được tráng dày hơn, khi sử dụng thì nướng hoặc chiên cho phồng, giòn, thơm ngon. Hoặc nếu như bánh tráng nem trước đây được làm từ các lò thủ công, nhưng hiện nay được sản xuất trên dây chuyền máy móc tương đối hiện đại vừa tráng và sấy, mỗi ngày sản xuất khoảng 1 tấn bánh tráng thành phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của thị trường.

Theo bà Nguyễn Thị Mỹ, Phó Giám đốc phụ trách Bảo tàng Cần Thơ, việc nghề bánh tráng Thuận Hưng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia là cơ sở quan trọng để địa phương nghiên cứu, đề xuất, định hướng biện pháp bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm của làng nghề nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan tại làng nghề. Từ đó, thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho lao động địa phương và đưa hương vị bánh tráng Thuận Hưng vươn xa.

Đối với người dân làm bánh tráng, ông Nguyễn Ngọc Hè mong muốn người dân tiếp tục chung sức, đồng lòng giữ gìn và phát huy giá trị cao đẹp của nghề thủ công truyền thống - làm bánh tráng Thuận Hưng bằng cách nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm bánh tráng, đào tạo nghệ nhân kế thừa,... góp phần xây dựng và giữ gìn nghề truyền thống lâu đời.

Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới thăm và làm việc với Hà Nội Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới thăm và làm việc với Hà Nội Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới thăm và làm việc với Hà Nội Tàu hũ ky Mỹ Hòa: Di sản văn hóa phi vật thể Thanh hóa: Trình diễn các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở huyện Thọ Xuân Liên hoan trình diễn các Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại
Xuân Mạnh(TH)

Tin liên quan

Tin mới hơn

Làng nghề bánh tráng hơn 200 năm tuổi xứ Tây Đô

Làng nghề bánh tráng hơn 200 năm tuổi xứ Tây Đô

LNV - Trải qua hơn 200 năm với sự tiếp nối làm nghề và giữ nghề của nhiều thế hệ, nghề làm bánh tráng Thuận Hưng quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ) vừa chính thức được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phú Thọ: Phát triển làng nghề giải quyết việc làm cho lao động địa phương

Phú Thọ: Phát triển làng nghề giải quyết việc làm cho lao động địa phương

LNV - Năm 2016, các hộ gia đình xã Hà Lương, huyện Hạ Hoà cùng thống nhất đề nghị chính quyền địa phương tạo điều kiện thành lập làng nghề với mục tiêu thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển bền vững, góp phần giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Sau bảy năm thành lập, đến nay làng nghề đã có nhiều đổi thay.
Huyện Thường Tín thẩm định 6 cá nhân xét  tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân

Huyện Thường Tín thẩm định 6 cá nhân xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân

LNV - Ngày 31/5, Đoàn công tác Hội đồng thẩm định của Bộ Công Thương gồm các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã về tại cơ sở thực tế sản xuất của cá nhân ở các xã của huyện Thường Tín để thẩm định đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân.
Nỗ lực phát triển của làng nghề mộc 400 năm tuổi Thái Yên

Nỗ lực phát triển của làng nghề mộc 400 năm tuổi Thái Yên

LNV - Làng nghề mộc Thái Yên ở xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng với các sản phẩm mộc dân dụng và gỗ mỹ nghệ. Không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng, Thái Yên còn là một trong số ít vùng quê ở Hà Tĩnh vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống mang đậm dấu ấn làng nghề từ xưa để lại.
Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội

Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội

LNV - Với bề dày lịch sử cùng câu chuyện ý nghĩa ẩn giấu trong từng sản phẩm, những làng nghề truyền thống đã mang những giá trị văn hóa đẹp đẽ nhất khắc sâu trong tâm hồn của mỗi người con đất Việt.
Độc đáo nghề làm hương trám đen làng Chóa

Độc đáo nghề làm hương trám đen làng Chóa

LNV - Nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh nơi con sông Cầu uốn khúc, làng Chóa nổi tiếng với nghề làm hương trám đen đã có từ lâu đời.

Tin khác

Làng nghề tủ thờ truyền thống hơn 100 tuổi

Làng nghề tủ thờ truyền thống hơn 100 tuổi

LNV - Thị xã Gò Công (Tiền Giang) là một trong những đô thị có bề dày văn hóa, lịch sử từ lâu đời. Tại đây, có làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công tuổi đời trên 100 năm hết sức nổi tiếng.
Khám phá làng nghề Sơn Đồng nghìn năm tuổi

Khám phá làng nghề Sơn Đồng nghìn năm tuổi

LNV - Làng nghề Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) có lịch sử tồn tại và phát triển hơn 1.000 năm. Nghề tạc tượng phật và làm đồ thờ bằng gỗ ở đây nổi tiếng khắp trong và ngoài nước. Bằng sự tài hoa, cái tâm với nghề, các nghệ nhân Sơn Đồng đã chế tác ra những sản phẩm điêu khắc tinh tế, độc đáo.
Doanh nghiệp và hợp tác xã thúc đẩy sự phát triển của làng nghề

Doanh nghiệp và hợp tác xã thúc đẩy sự phát triển của làng nghề

LNV - Để các làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển, bên cạnh sự quan tâm của chính quyền địa phương thì các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) làng nghề cũng có vai trò quan trọng.
Bảo tồn và hội nhập tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Bảo tồn và hội nhập tinh hoa nghề gốm Bát Tràng

Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) qua bao thăng trầm vẫn bảo tồn và phát huy nghề tạo tạo ra những sản phẩm mang giá trị ghệ thuật và kinh tế ngày càng cao của một làng gốm cổ trứ danh đất Việt. Không chỉ được biết đến là một làng nghề truyền thống, những năm gần đây, Bát Tràng còn là điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nước. Nhờ dung hòa được những giá trị cổ truyền và hiện đại, Bát Tràng đã và đang trở thành một điểm sáng trong việc gìn giữ và quảng bá du lịch làng nghề tại huyện Gia Lâm.
Gìn giữ và phát triển nghề nón lá truyền thống

Gìn giữ và phát triển nghề nón lá truyền thống

LNV - Trải qua bao thăng trầm của thời gian, dù nhiều ngành nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một nhưng nghề làm nón lá ở TX Ba Đồn, Quảng Bình vẫn được duy trì và phát triển, mang lại thu nhập ổn định cho người dân địa phương.
Nghề chạm bạc của người Nùng Hà Giang

Nghề chạm bạc của người Nùng Hà Giang

LNV - Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.
Cô gái trẻ đam mê với hát Then

Cô gái trẻ đam mê với hát Then

LNV - Chu Hải Hậu là cô gái dân tộc Tày hiện đang sinh sống tại xóm Suối Bốc, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, người đã âm thâm suốt 5 năm qua mở một lớp học hoàn toàn miễn phí cho các em học sinh và cả những người hâm mộ và yêu thích cây đàn Tính và điệu hát Then của dân tộc Tày. Tiếng đàn Tính ngân nga, lời hát Then tha thiết. Đây là thành quả sau nhiều tháng ngày tập luyện của Chu Hải Hậu và các em học sinh ở xóm nhỏ miền núi này.
Quảng Nam: Ra mắt mô hình CLB Dệt thổ cẩm tại xã Axan

Quảng Nam: Ra mắt mô hình CLB Dệt thổ cẩm tại xã Axan

LNV - Ngày 5/5/2023, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ xã Axan ra mắt mô hình Câu lạc bộ Dệt thổ cẩm tại thôn Ki’nonh, xã Axan.
Nghệ nhân đam mê sinh vật cảnh và sưu tầm cổ vật

Nghệ nhân đam mê sinh vật cảnh và sưu tầm cổ vật

LNV - Nghệ nhân Vũ Đình Ước hiện ở tại thôn 6 Trần Phú, xã Minh Tâm, huyện Thủy Nguyên, (TP Hải Phòng) được biết đến là người mê cây cảnh, phong lan, chim cảnh và thích sưu tầm cổ vật. Ông là nghệ nhân sinh vật cảnh, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp, dạy nghề cho lớp trẻ.
Nghệ nhân bàn tay vàng tạo hình xếp mâm ngũ quả

Nghệ nhân bàn tay vàng tạo hình xếp mâm ngũ quả

LNV - Nghệ nhân Bùi Doãn Giới (sn 1982) sinh ra trong gia đình có nghề truyền thống xếp mâm ngũ quả, tại thôn 8, xã Minh Tân, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng). Năm 20 tuổi, anh được bố là nghề nhân Bùi Doãn Thặng dạy nghề xếp mâm ngũ quả. Là nghệ nhân khéo nhất trong làng, anh được Hiệp hội Làng nghề Hải Phòng trao tặng danh hiệu: “Bàn tay vàng”.
Đậm sâu gốm Kim Lan

Đậm sâu gốm Kim Lan

LNV - Kim Lan – theo nghiên cứu của nhà khảo cổ Nhật Bản Nishimura Masannari – có thể là làng gốm cổ được hình thành từ thế kỷ IX. Ngày nay, hơn 400 hộ sản xuất tại Kim Lan đang từng bước phục hồi sự hưng thịnh của làng gốm cổ với chất liệu đất đỏ độc đáo.
Có một nghề như thế…

Có một nghề như thế…

LNV - Có một nghề trước đây còn ít người biết đến nhưng hiện nay đã có nhiều người biết hơn đến nghề này. Mặc dù về tính chất nghề nghiệp thì nó vẫn rất thầm lặng không khác xưa là bao, dù ngay giữa thời điểm kinh tế thị trường đang phát triển và ồn ào như hiện nay!
Hà Nội gìn giữ, quảng bá nghề thủ công truyền thống

Hà Nội gìn giữ, quảng bá nghề thủ công truyền thống

LNV - Trước những thách thức với làng nghề thủ công truyền thống, TP. Hà Nội đã và đang hỗ trợ làng nghề xây dựng những điểm giới thiệu, bán và trưng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm lưu niệm...nhằm quảng bá tinh hoa làng nghề cũng như tăng tính trải nghiệm cho du khách khi đến với Thủ đô.
Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh: Người giữ lửa điệu múa Tắc Xình

Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh: Người giữ lửa điệu múa Tắc Xình

LNV - Nói đến xã Tức Tranh huyện Phú Lương ngoài đặc sản nổi bật của địa phương là vùng chè Khe Cốc thì bà con xã Tức Tranh không thể không nhắc đến một điệu múa rất nổi tiếng của đồng bào Sán Chay ở xóm Đồng Tâm. Đó là vũ điệu Tắc Xình, năm 2014 đã được Bộ văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nâng cao ý thức sản xuất sạch để tạo lập các làng nghề "xanh"

Nâng cao ý thức sản xuất sạch để tạo lập các làng nghề "xanh"

LNV - Vĩnh Phúc hiện có 27 làng nghề đã được công nhận. Sự phát triển của các làng nghề đã và đang góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội (KT - XH) trên toàn tỉnh.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Vinamilk mở rộng thị trường quốc tế với 2 hướng đi mũi nhọn

Vinamilk mở rộng thị trường quốc tế với 2 hướng đi mũi nhọn

LNV - Song song với việc phát triển thị trường nội địa, công ty sữa hàng đầu Việt Nam tích cực khai thác các cơ hội để mở rộng kinh doanh tại các thị trường quốc tế, thông qua hoạt động đầu tư vào các chi nhánh nước ngoài và xuất khẩu.
Quảng Trị: Phát huy vai trò HTX nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

Quảng Trị: Phát huy vai trò HTX nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đối với Quảng Trị điều đó càng thể hiện rất rõ, bởi lẽ kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp hầu hết gắn liền với ngành sản xuất vật chất chủ yếu và đóng góp kim ngạch xuất khẩu quan trọng cho tỉnh. Với gần 72% dân cư sống ở nông thôn và 60% lao động làm nông nghiệp, nông dân là thành viên nòng cốt của các hợp tác xã (HTX), có vị trí hết sức quan trọng về phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, an ninh- quốc phòng và tham gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững.
Phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023

Phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023

LNV - Bộ Công Thương vừa phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến phát động tiết kiệm điện toàn quốc năm 2023.
Làng nghề bánh tráng hơn 200 năm tuổi xứ Tây Đô

Làng nghề bánh tráng hơn 200 năm tuổi xứ Tây Đô

LNV - Trải qua hơn 200 năm với sự tiếp nối làm nghề và giữ nghề của nhiều thế hệ, nghề làm bánh tráng Thuận Hưng quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ) vừa chính thức được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Doanh nghiệp Hoàng Gia Phát: Địa chỉ tin cậy cho khách hàng tại Hải Dương

Doanh nghiệp Hoàng Gia Phát: Địa chỉ tin cậy cho khách hàng tại Hải Dương

LNV - Khởi nghiệp năm 2011, anh Vũ Văn Toản, sinh năm 1987, mặc dù còn khá trẻ nhưng anh đã tập hợp được đội ngũ các bạn trẻ đông đảo tham gia xây dựng doanh nghiệp phát triển có hiệu quả. Từ một doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đến năm 2017 Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng Gara ô tô Hoàng Gia Phát tại phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động