Hà Nội: 23°C Hà Nội
Đà Nẵng: 24°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 22°C Thừa Thiên Huế

Quảng Yên bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề truyền thống

LNV - Quảng Yên - vùng đất cổ hơn 600 năm với những trầm tích văn hóa lịch sử, với cảnh quan thiên nhiên đẹp và đặc biệt có 2 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống, đó là làng nghề đan ngư cụ Hưng Học và làng nghề đóng tàu thuyền vỏ gỗ Cống Mương.

Tính đến nay, Quảng Yên mới được công nhận 3 nghề truyền thống và 2 làng nghề truyền thống vào năm 2014, đó là: Nghề làm bánh gio Phong Cốc, nghề làm bún Hiệp Hoà và nghề đóng tàu thuyền vỏ gỗ Đò Chanh. 2 làng nghề truyền thống là: Làng nghề đan ngư cụ Hưng Học và làng nghề đóng tàu thuyền vỏ gỗ Cống Mương. Tuy nhiên, các ngành nghề truyền thống đang dần bị thu hẹp và mai một do thu nhập thấp, khó khăn trong tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nên không truyền nghề và con cháu không muốn kế nghiệp cha ông.

Những chiếc thuyền nan do gia đình anh Vũ Văn Hùng  (phường Nam Hòa, TX Quảng Yên) sản xuất.
Những chiếc thuyền nan do gia đình anh Vũ Văn Hùng (phường Nam Hòa, TX Quảng Yên) sản xuất.

Tìm hiểu tại làng nghề đan ngư cụ Hưng Học (phường Nam Hòa) được biết nghề đan lờ tồn tại từ khá lâu, cách nay khoảng 300 năm. Cụ tổ nghề thuộc dòng họ Đặng tên là Đặng Húy Đôn. Cụ Đôn vốn là người vùng Thanh Hà di cư về đảo Hà Nam sinh sống và mang nghề đan lờ đến vùng này. Kể từ đó nghề đan lờ xuất hiện và phổ biến ở đây. Trong một giai đoạn, nghề đan lờ không được chú ý phát triển, cho đến tận đời thứ 9 mới được khôi phục trở lại gắn với tên tuổi của cụ Đặng Đức Sương.

Các sản phẩm ở làng nghề ngư cụ Hưng Học chủ yếu phục vụ cho khai thác, đánh bắt thủy hải sản. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhu cầu thị trường ngày một giảm, thu nhập của người lao động thấp đi, nên làng nghề gặp nhiều khó khăn. Mặc dù chịu sức ép từ thị trường, nhưng nhiều gia đình trên địa bàn phường Nam Hòa vẫn cố gắng duy trì các sản phẩm từ nghề này. Người làm nghề không phân biệt tuổi tác, bởi từ những em bé còn nhỏ tuổi, đến các cụ già 70-80 tuổi đều có thể tham gia sản xuất. Để giữ gìn nghề truyền thống này, đã có nhiều hộ gia đình tạo ra các sản phẩm lưu niệm có mẫu mã đẹp, mang đặc trưng của làng nghề, nhưng số lượng người tham gia sản xuất chưa nhiều.

Du khách đến tham quan làng nghề Hưng Học (phường Nam Hòa, TX Quảng Yên).
Du khách đến tham quan làng nghề Hưng Học (phường Nam Hòa, TX Quảng Yên).

Các làng nghề ở TX Quảng Yên thường có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hộ gia đình; chưa có sự liên kết giữa các nhóm hộ với nhau, nên rất ít nghề, làng nghề đạt tiêu chí công nhận nghề, làng nghề truyền thống.Gia đình ông Nguyễn Anh Sáu (khu 3, phường Nam Hòa), đã có 10 đời gắn bó với nghề đan ngư cụ. Tiếp nối hành trình “cha truyền con nối”, gia đình ông Sáu vẫn miệt mài giữ “lửa” nghề truyền thống.

Ông Sáu chia sẻ: Làm những chiếc lờ, chiếc nơm… thực sự không quá khó, nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Mặc dù thị trường bây giờ các sản phẩm thủ công truyền thống đang dần bị thay thế bởi những sản phẩm có mẫu mã đẹp hơn, bắt mắt hơn, nhưng gia đình tôi vẫn luôn muốn lưu giữ lại nghề truyền thống. Quyết tâm giữ nghề, nhưng thực tế là để sống được với nghề này thì quá khó, vì thu nhập không đáng là bao. Chính vì vậy, gia đình tôi mong muốn được các cấp chính quyền quan tâm hơn nữa đến những làng nghề truyền thống.

Hay như gia đình anh Vũ Văn Hùng cũng đã gắn bó với các sản phẩm làng nghề gần 30 năm nay. Với quyết tâm giữ nghề, ngoài những sản phẩm lờ, nơm, gia đình anh còn làm thuyền nan và đổi mới cách thức làm để tăng độ bền cho sản phẩm. Theo anh Hùng, dù thu nhập không nhiều, nhưng vì là nghề truyền thống của gia đình truyền lại, nên anh vẫn vững tâm với nghề này.

Các sản phẩm ngư cụ truyền thống tại gia đình ông Nguyễn Anh Sáu được làm theo đơn đặt hàng của ngư dân và du khách.
Các sản phẩm ngư cụ truyền thống tại gia đình ông Nguyễn Anh Sáu được làm theo đơn đặt hàng của ngư dân và du khách.

Quảng Yên là địa phương còn lưu giữ nhiều nghề và làng nghề truyền thống nhưng hiện nay, các nghề và làng nghề đang có dấu hiệu bị mai một. Chính vì thế, UBND thị xã đã xây dựng Đề án bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề truyền thống giai đoạn 2021-2025, nhằm phát huy các giá trị làng nghề; góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vân Anh

Tin liên quan

Hà Giang: Phát triển làng nghề gắn với du lịch

Hà Giang: Phát triển làng nghề gắn với du lịch

LNV - Phát triển làng nghề truyền thống không chỉ giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm nghèo mà còn góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Và nếu phát huy được hiệu quả của các làng nghề truyền thống gắn với du lịch, ngoài những lợi ích kép về kinh tế thì đây sẽ trở thành một trong những kênh quảng bá hình ảnh miền đất, con người Mù Cang Chải với bạn bè trong nước, quốc tế.
Thanh Hoá: Phát triển ngành nghề nông thôn gắn xây dựng nông thôn mới

Thanh Hoá: Phát triển ngành nghề nông thôn gắn xây dựng nông thôn mới

LNV - Làng nghề và các ngành nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập của người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoằng Hóa
(Hoàn Kiếm) Triển lãm gốm Bát Tràng cùng gốm Đông Hòa

(Hoàn Kiếm) Triển lãm gốm Bát Tràng cùng gốm Đông Hòa

LNV - Chiều ngày 18/11, tại Trung tâm Thông tin Di sản phố cổ Hà Nội (28 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm Gốm thủ công truyền thống Bát Tràng (Hà Nội) và Đông Hòa (Phú Yên).

Tin mới hơn

Yên Bái: Bảo tồn và phát triển làng nghề nông thôn

Yên Bái: Bảo tồn và phát triển làng nghề nông thôn

LNV - Vài năm trở lại đây, Yên Bái phát triển mạnh mẽ các làng nghề truyền thống gắn với quảng bá hình ảnh, con người, phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa trong lao động, sản xuất của các dân tộc trên địa bàn. Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, làng nghề mới đã góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm thu nhập ổn định cho một bộ phận cư dân nông nghiệp, giảm nghèo bền vững.
Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ

LNV - Thực hiện chương trình khuyến công quốc gia năm 2023, vừa qua, Sở Công thương Hà Nam phối hợp với Trung tâm Khoa học và công nghệ phát triển làng nghề tổ chức hội thảo “Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trong làng nghề”.
Hà Nội tôn vinh giá trị làng nghề truyền thống

Hà Nội tôn vinh giá trị làng nghề truyền thống

LNV - Hà Nội là địa phương chiếm vị trí số 1 cả nước về số lượng làng nghề và nghệ nhân. Có truyền thống lâu đời, làng nghề Hà Nội đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước. Với tinh thần Hà Nội với cả nước, vì cả nước, Thành phố cùng Bộ NN&PTNT chủ trì Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023, góp phần lan tỏa giá trị làng nghề truyền thống đến các địa phương trên cả nước.
Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề

Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề

LNV - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có gần 5.000 làng nghề và làng có nghề, thu hút gần 10 triệu lao động, mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Những con số trên cho thấy sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề đã mang lại nhiều lợi nhuận, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đất nước, an sinh xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Tinh hoa làng nghề gốm sứ Bát Tràng

Tinh hoa làng nghề gốm sứ Bát Tràng

LNV - Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời ở nước ta về làm gốm sứ. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Bát Tràng ngày nay là một làng nghề phát triển, sầm uất, là điểm du lịch thú vị đối với nhiều du khách thích du lịch trải nghiệm, tìm hiểu về kỹ nghệ làm gốm sứ lâu đời bậc nhất còn truyền được đến ngày nay.
Bảo tồn, phát triển nghề gốm Biên Hòa

Bảo tồn, phát triển nghề gốm Biên Hòa

LNV - Gốm Biên Hòa vừa có giá trị nghệ thuật lại vừa có giá trị sử dụng cao. Sự hòa quyện tài tình giữa đất, nước và lửa đã tạo nên những sản phẩm gốm Biên Hòa đặc trưng bản sắc, điểm tô cho văn hóa Việt.

Tin khác

Chuyện về nhà thơ có đôi "bàn tay vàng" và những tác phẩm chân dung gò đồng "độc bản" có một không hai

Chuyện về nhà thơ có đôi "bàn tay vàng" và những tác phẩm chân dung gò đồng "độc bản" có một không hai

LNV - Sinh ra trong gia đình công nhân nghèo, năm 1970, cậu học trò Phạm Xuân Trường (ông sinh năm 1947) vừa tốt nghiệp trường cấp 3 Dân chính đã xin vào nhà máy đóng tàu Tam Bạc vừa học, vừa làm, phấn đấu rèn dũa tay nghề cơ khí đạt tới bậc 7/7. Ông còn làm thơ, viết văn, viết kịch bản phim, họa sĩ...Năm 1993 ông nghỉ hưu. Dù chưa được học qua một trường lớp mỹ thuật nào, cũng không được học nghề gò, chỉ từ năng khiếu bẩm sinh, đôi bàn tay khéo léo, tính kiên nhẫn, sự đam mê cùng với suy nghĩ "tại sao người khác làm được mà mình không làm được" ông đã tự mày mò nghiên cứu và chỉ trong thời gian không dài đã cho ra gần 300 bức tranh gò đồng thủ công rất tinh sảo, trong đó có nhiều bức "độc bản" có một không hai, được các nghệ nhân điêu khắc, giới văn nghệ sĩ trong và ngoài nước ngưỡng mộ, thán phục.
Vĩnh Phúc: gìn giữ và phát triển nghề rèn truyền thống

Vĩnh Phúc: gìn giữ và phát triển nghề rèn truyền thống

LNV - Quyết tâm bảo tồn và phát triển nghề rèn truyền thống, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, từ nhiều năm nay, lò rèn thủ công của gia đình anh Vũ Đức Thắng, ở thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân (Vĩnh Tường) luôn đỏ lửa. Để giữ nghề và sống được bằng nghề, cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm, anh Thắng đẩy mạnh quảng bá, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm.
Làng nghề rượu Quán Đế nổi tiếng xứ Nẫu

Làng nghề rượu Quán Đế nổi tiếng xứ Nẫu

LNV - Phú Yên nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, đa dạng các món ăn ngon, nơi đây còn được biết đến với nhiều làng nghề truyền thống từ lâu đời. Làng nghề rượu Quán Đế là nổi tiếng nhất ở xứ Nẫu được nhiều người biết đến và sử dụng rộng rãi.
Rực rỡ tăm hương Quảng Phú Cầu

Rực rỡ tăm hương Quảng Phú Cầu

LNV - Hình thành từ hơn 100 năm trước, làng nghề tăm hương duy nhất của Hà Nội thuộc xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, cách trung tâm thủ đô hơn 30 km. Nghề truyền thống đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương và thu hút được rất nhiều du khách về tìm hiểu những giá trị văn hóa của người Việt Nam.
Về làng nghề trầm hương nổi tiếng ở Phúc Trạch

Về làng nghề trầm hương nổi tiếng ở Phúc Trạch

LNV – Cây dó trầm là một trong những loại cây mang lại kinh tế lớn cho người dân ở xã Phúc Trạch (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Về Phúc Trạch hôm nay, khắp mọi ngõ xóm đều phảng phất hương thơm đặc trưng của trầm hương.
Khai mạc Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng năm 2023

Khai mạc Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng năm 2023

LNV - Sáng 24/11/2023, tại Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng (đối diện UBND xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội), “Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng năm 2023” đã được tổ chức trang trọng. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội và Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.
Nhớ mãi canh măng mực Bát Tràng

Nhớ mãi canh măng mực Bát Tràng

LNV - Người dân Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội) ngoài nghề gốm sứ cổ truyền quý báu còn sở hữu nét văn hóa ẩm thực rất đáng tự hào. Trong mâm cơm giỗ Tết ở vùng quê này, không thể thiếu được bát canh măng mực nồng ấm, đậm đà. Chính sự tận tụy, khéo léo của những người phụ nữ đảm đang mà canh măng mực nơi đây đã có tên riêng, nổi tiếng như một thương hiệu: Canh măng mực Bát Tràng.
Những nghệ nhân sinh vật cảnh tạo hàng "siêu phẩm" có giá trị kinh tế cao

Những nghệ nhân sinh vật cảnh tạo hàng "siêu phẩm" có giá trị kinh tế cao

LNV - Vừa qua UBND huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức thành công cuộc triển lãm sinh vật cảnh lần thứ 2 năm 2023 . Đây là cuộc triển lãm sinh vật cảnh có qui mô khá lớn với sự tham gia của các Hội sinh vật cảnh, nghệ nhân, người trồng hoa, cây cảnh từ 16 tỉnh thành trong cả nước.
Phát huy, bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

Phát huy, bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

LNV - Là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp ở Bình Dương hình thành và nức tiếng hàng trăm năm qua. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng nghề, tỉnh Bình Dương triển khai Đề án "Bảo tồn và phát triển Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp kết hợp du lịch trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một và các vùng lân cận".
Hơn 1.000 đặc sản vùng miền hội tụ tại huyện Thanh Trì

Hơn 1.000 đặc sản vùng miền hội tụ tại huyện Thanh Trì

LNV - Tối 16- 11, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và thể thao huyện Thanh Trì. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức “Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2023”.
Cựu binh già "thổi hồn" vào than đá

Cựu binh già "thổi hồn" vào than đá

LNV - Nghệ nhân Lê Quang Ninh TP. Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã chế tác ra các sản phẩm độc đáo, đẹp mắt từ những khối than đá vô tri với niềm đam mê, sáng tạo và tình yêu với nghệ thuật điêu khắc.
Người dân Kẻ Vạn "giữ lửa nghề" nước nắm truyền thống

Người dân Kẻ Vạn "giữ lửa nghề" nước nắm truyền thống

LNV - Động lực giúp những người làm nghề nước mắm ở Kẻ Vạn (Diễn Châu, Nghệ An) quyết tâm "giữ lửa nghề" đó là niềm tin vào uy tín của nghề nước mắm truyền thống.
Chi hội Khoa học lịch sử quân sự Thành phố Hải Phòng, chặng đường 30 năm xây dựng, hoạt động và phát triển

Chi hội Khoa học lịch sử quân sự Thành phố Hải Phòng, chặng đường 30 năm xây dựng, hoạt động và phát triển

LNV - Chi hội KHLS Quân sự thành lập cách đây 30 năm (1993-2023). Là tổ chức xã hội nghề nghiệp, trực thuộc Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hải Phòng, Chi hội KHLS Quân sự quy tụ những nhân chứng lịch sử của một thời oanh liệt đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những người có tâm huyết, đam mê lịch sử nói chung và lịch sử quân sự nói riêng trên địa bàn TP. Hải Phòng.
Giữ nghề trang phục truyền thống Dao tiền làng Khuổi Hoa

Giữ nghề trang phục truyền thống Dao tiền làng Khuổi Hoa

LNV - Trang phục truyền thống là một phần quan trọng của di sản văn hoá và là biểu tượng đặc trưng của dân tộc, để lưu giữ nét đẹp này những người phụ nữ Dao tiền làng Khuổi Hoa vẫn ngày đêm kiên trì gìn giữ nghề.
Làng nghề mộc ở Lũng Hạ nhộn nhịp dịp cuối năm

Làng nghề mộc ở Lũng Hạ nhộn nhịp dịp cuối năm

LNV - Từ nhiều năm nay, nghề mộc ở Lũng Hạ, xã Yên Phương (Yên Lạc) không chỉ đem lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình, tạo việc làm cho nhiều lao động nông nhàn tại địa phương mà còn nức tiếng xa gần với các sản phẩm mộc mỹ nghệ, hoành phi, câu đối, án giang, sập thờ, sập ngồi. Đặc biệt hơn, tại cuộc thi tay nghề giỏi cấp tỉnh vừa tổ chức cuối tháng 10/2023, làng nghề mộc Lũng Hạ đạt 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 2 giải Ba và 1 giải khuyến khích.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Vinamilk và câu chuyện đằng sau việc thay đổi nhận diện thương hiệu

Vinamilk và câu chuyện đằng sau việc thay đổi nhận diện thương hiệu

LNV - “Vinamilk thay áo mới” là câu chuyện đã tốn không ít giấy mực từ truyền thông tới cộng đồng người tiêu dùng thời gian qua. Nhưng thực chất, “tấm áo ấy” chỉ là hình thức bên ngoài, đằng sau là cách mà Vinamilk khẳng định những giá trị mang tính di sản của thương hiệu như chất lượng - uy tín - phát triển bền vững bằng một ngôn ngữ trẻ trung, mới mẻ hơn.
Thừa Thiên Huế: Phát huy nội lực, đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề

Thừa Thiên Huế: Phát huy nội lực, đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề

LNV - Những năm gần đây, công tác định hướng gắn phát triển làng nghề với các hoạt động du lịch được tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Các làng nghề cũng chủ động thích ứng linh hoạt với bối cảnh mới, tận dụng có hiệu quả sự hỗ trợ từ chủ trương, chính sách của tỉnh nói trên để phát triển bền vững. Nhiều tour du lịch làng nghề được hình thành; lồng ghép, kết hợp phát triển du lịch cộng đồng tại các điểm du lịch có nghề, làng nghề tạo ấn tượng tốt với du khách.
Festival quốc tế ngành lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang

Festival quốc tế ngành lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang

LNV - Nhằm khẳng định vai trò, định vị ngành lúa gạo Việt Nam Việt Nam ở thị trường trong nước và quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức “Festival quốc tế ngành lúa gạo Việt Nam – Hậu Giang 2023”, diễn ra từ ngày 11 – 14/12, tại TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Cần một cách tiếp cận đa chiều đối với quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội

Cần một cách tiếp cận đa chiều đối với quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội

LNV - Mùa thu năm Canh Tuất (năm 1010), nhà vua Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử thăng trầm, kinh thành Thăng Long và nay là Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của người dân Việt Nam.
Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho Doanh nghiệp nghệ nhân làng nghề

Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho Doanh nghiệp nghệ nhân làng nghề

LNV - Thực hiện chương trình khuyến công quốc gia năm 2023, vừa qua, Sở Công thương Hà Nam phối hợp với Trung tâm Khoa học và công nghệ phát triển làng nghề tổ chức hội thảo “Nâng cao kỹ năng bán hàng online và marketting cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trong làng nghề”
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động