Hà Nội: 28°C Hà Nội
Đà Nẵng: 30°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế

Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

LNV- Thành phố Hải Phòng một thời nghề thêu ren, đan móc được coi là rất phát triển, những thợ thêu ren, đan móc lành nghề không chỉ có ở các Công ty, nhà máy mà ngay trong nội đô thành phố cũng có những tổ đan len, thêu ren...tại nhiều vùng quê ngoại thành cũng có HTX thêu ren, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, nhất là lao động nữ đủ mọi lứa tuổi. Các sản phẩm thời đó ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Xô (cũ), châu Âu ... những năm tháng đó, thêu, ren, đan, móc cũng là nghề mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình và trở thành ngành nghề thủ công quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

Ngày nay, nghề thêu ren đã trải qua nhiều biến đổi và đứng trước những thử thách vô cùng khó khăn. Nhưng vẫn còn những thợ thủ công, nghệ nhân nắm giữ kỹ thuật bí quyết nghề nghiệp đang ngày đêm tìm cách duy trì phát triển. Trong số đó có những nghệ nhân thậm chí còn rất trẻ vẫn đam mê, miệt mài hàng ngày vừa duy trì kỹ thuật truyền thống vừa nghiên cứu sáng tạo làm ra những sản phẩm mới hợp với thị hiếu của người tiêu dùng để tiêu thụ tốt vừa có vốn tái sản xuất vừa tạo việc làm cho người lao động và đào tạo nghề cho thế hệ sau.

Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống
Chủ tịch HHLN Hải Phòng Nguyễn An Hưng trao quyết định gia nhập HHLN Hải Phòng cho Nghệ nhân Đàm Thị Thu Thủy

Đó là nghệ nhân Đàm Thị Thu Thuỷ (SN -1986), Hội viên Hiệp hội Làng nghề Hải Phòng, chủ cơ sở thêu ren " Đàm Thuỷ- HandMade địa chỉ tại 825 Đường Thiên Lôi - quận Lê Chân (Hải Phòng).

Chị chia sẻ: mẹ là thợ thêu ren từ thời bao cấp, thường nhận thêm việc về nhà làm nên ngay từ nhỏ đã được mẹ dạy và truyền cho con những kỹ thuật thêu ren cơ bản, tập dần rồi Thuỷ cũng đã làm ra được những sản phẩm đạt yêu cầu. Học xong Đại học Thuỷ đi làm doanh nghiệp, năm 2014 do vẫn đam mê nghề của mẹ, hơn nữa thấy nghề này tại Hải Phòng đang có nguy cơ bị mai một mà qua tìm hiểu thấy thị trường ở một số quốc gia phát triển các loại ví, túi sách, váy áo thời trang làm từ các sản phẩm thêu ren tiêu thụ rất tốt nên quyết định quay về mở cơ sở để kinh doanh, sản xuất. Ban đầu Thuỷ nhập các loại nguyên liệu như Len, sợi...các loại cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong nước. Sau đó tiến hành sản xuất các mặt hàng mũ, túi, áo...thêu các loại hình họa tiết theo yêu cầu của người đặt hàng, các sản phẩm nhanh chóng chiếm được sự yêu thích của khách hàng mọi lứa tuổi. Năm 2020 Thuỷ tổ chức qui trình sản xuất qui mô hơn, ban đầu chỉ 5-6 mặt hàng, vừa sản xuất vừa nghiên cứu thị hiếu, thị trường, cập nhật những mẫu mã mới của các loại sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu khác như túi da...rồi nghiên cứu cải tiến sản xuất ra các sản phẩm đó bằng len, sợi đan móc...hiện cơ sở đã nâng lên trên 20 mặt hàng. Đi với đó Thuỷ kết hợp kinh doanh bán các mặt hàng do cơ sở sản xuất trên mạng rất hiệu quả. Cũng từ việc đó rất nhiều khách hàng mong muốn được học nghề này. Thủy đã mở lớp dạy thêu, ren, đan móc trên mạng, cho đến nay số lượng người theo học trên mạng (có hồ sơ) là trên 3000 người. Tại cơ sở Thủy liên tục mở gối các lớp dạy nghề miễn phí cho những người yêu thích thuộc mọi lứa tuổi mỗi lớp từ 10-15 học viên. Tính đến nay hơn 300 trong số học viên được Thủy truyền dạy tại nhà đã thành nghề về mở cơ sở sản xuất riêng, một số người ở lại cơ sở của Thủy để làm việc.

Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống
Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

Mốt số tác phẩm tại cơ sở

Để tạo được những tác phẩm thêu, ren, móc bằng tay đẹp, những người thợ còn có một tâm hồn nhạy cảm, kiên trì thì mới miêu tả được vẻ đẹp tinh tế của các họa tiết trên sản phẩm, với đôi bàn tay khéo léo, độ cảm nhận ở đầu ngón tay cùng đôi mắt tinh nhanh, phân biệt từng đường kim, mũi chỉ, phối hợp màu sắc, hình mảng linh hoạt cũng như khả năng hình dung trước được kết quả, còn phải biết lồng ghép các kỹ thuật truyền thống với kỹ thuật đan, móc hiện đại, phải biết kết hợp các màu sắc của sợi chỉ từ những mũi kim....để tạo ra những sản phẩm mang sự mới lạ hấp dẫn người tiêu dùng chị Thủy cho biết thêm.

Mong muốn của nghệ nhân Đàm Thị Thu Thủy hiện nay ngoài việc duy trì phát triển kinh doanh, sản xuất tại cơ sở ra là muốn mở rộng việc đào tạo, truyền nghề cho những người yêu thích thuộc mọi tầng lớp, lứa tuổi, những người khuyết tật có khả năng học nghề này để tự kiếm sống. Đi với đó cũng góp phần giúp cho nghề thủ công truyền thống này ngày một phát triển, không bị mai một...Muốn vậy nhưng khả năng cá nhân còn rất hạn hẹp, hiện cơ sở chỉ có 100 m2, vừa kinh doanh, sản xuất vừa dạy nghề, không thể đáp ứng được nhu cầu...Đề nghị thành phố, địa phương và các ban nghành quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tổ chức dạy nghề. Đồng thời tạo điều kiện cho việc xuất khẩu các sản phẩm ra thị trường nước ngoài, để đóng góp cho kinh tế xã hội của địa phương và thành phố../..

Hải Thịnh - Vũ Trung - Minh Trí

Tin liên quan

Tin mới hơn

Phụ nữ Thủ đô: Bảo tồn và phát huy giá trị sản phẩm nghề truyền thống

Phụ nữ Thủ đô: Bảo tồn và phát huy giá trị sản phẩm nghề truyền thống

LNV - Sáng 27/6, tại quận Tây Hồ, Hội LHPN Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát huy giá trị sản phẩm nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội”, với sự tham gia của Hội LHPN 15 quận huyện, đại diện các nghệ nhân, làng nghề truyền thống…
Khai mạc kỳ họp thứ mười bảy HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI

Khai mạc kỳ họp thứ mười bảy HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI

LNV - Sáng 1-7, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ mười bảy-kỳ họp giữa năm để xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Phú Yên: Khảo sát hoạt động làng nghề bánh tráng Long Bình phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

Phú Yên: Khảo sát hoạt động làng nghề bánh tráng Long Bình phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

LNV - Sở NN&PTNT vừa phối hợp UBND huyện Đồng Xuân, Trung tâm Xúc tiến du lịch (Sở VHTT&DL), Công ty TNHH Du hành Đại Hữu, Trường phổ thông Duy Tân tiến hành khảo sát, đánh giá hoạt động làng nghề bánh tráng Long Bình để gắn với phát triển du lịch cộng đồng nông thôn tại khu phố Long Bình, thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân.
Hà Nam: Phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề

Hà Nam: Phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề

LNV - Nghệ nhân, thợ giỏi được xem là hạt nhân của các làng nghề, làng nghề truyền thống. Do đó, những năm qua, tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm thực hiện tốt việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi nhằm góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề.
Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

Nghề truyền thống Huế se duyên cùng áo dài

LNV - Những tà áo dài được các nhà thiết kế sáng tạo dựa trên nền tảng các giá trị làng nghề truyền thống xứ Huế được trình diễn giữa sân khấu cộng đồng khiến người xem hào hứng, bất ngờ.
Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

LNV - Cao Bằng có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, đây là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tin khác

Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê được biết đến là làng đa nghề bởi nơi đây có tới 3 nghề truyền thống có tuổi đời vài chục năm đang được người dân gắn bó, gìn giữ và phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường.
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

LNV - Công ty TNHH đầu tư và thương mại gỗ VIETHOME có trụ sở tại số 3/194, phố Trần Kiên, quận Kiến An, TP Hải Phòng. Ngành nghề sản xuất kinh doanh: thi công Chùa cổ, chế tác đồ thờ, tượng phật, tượng tứ phủ, bàn thờ, cửa võng, hoành phi, câu đối...Mới thành lập được chưa đầy 10 năm Công ty đã có nhiều công trình, sản phẩm đặc sắc đóng góp cho cộng đồng, luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước, góp phần ổn định an sinh xã hội. Đi với đó rất chú trọng việc đào tạo, truyền dạy nghề cho thế hệ kế cận, mỗi năm đào tạo thành nghề cho trên 20 thợ.
Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

LNV - Làng nghề trồng hoa Bình Lâm, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước hình thành trong đời sống người dân từ lâu. Làng nghề được công nhận sẽ là động lực, khuyến khích người dân địa phương tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì phát triển làng nghề ngày càng hiện đại, văn minh, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

LNV - Nghề dệt là di sản quý giá, niềm tự hào, biểu tượng cho bản sắc văn hóa, truyền thống lâu đời đối với đồng bào Mường ở xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn. Thế nhưng “báu vật” này đang đối diện với nguy cơ thất truyền...
Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.
Nghề vá lưới biển

Nghề vá lưới biển

LNV - Người dân ở khu vực Cảng cá Hòn Rớ, xã Phước Đồng (TP. Nha Trang) chủ yếu sống bằng nghề khai thác hải sản xa bờ. Sau những đợt ra khơi dài ngày trở về, những tấm lưới đánh cá của ngư dân thường bị rách do vướng phải đá ngầm, san hô hoặc sợi cước bị mục vì sử dụng lâu ngày. Vì vậy, sau mỗi chuyến biển, các chủ tàu lại thuê thợ vá lại lưới để chuẩn bị cho chuyến ra khơi tiếp theo. Do đó, nghề vá lưới từ lâu đã là sinh kế của nhiều phụ nữ miền biển để có thêm thu nhập cho gia đình.
Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

LNV - Nghệ nhân bàn tay vàng Nguyễn Thế Uy sinh năm 1979, Giám đốc Công ty TNHH MTV BK- trụ sở tại thôn Văn Cú, xã An Đồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng, quê hương của anh là làng đúc truyền thống thuộc xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên, anh sinh ra trong gia đình đã có 3 thế hệ làm nghề đúc.
Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

LNV - Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024). Tham dự buổi gặp mặt có nhà giáo ưu tú Trịnh Quốc Đạt - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Như Chinh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, TS Vi Khải - Phó Chủ tịch hội đồng tư vấn, cùng đại diện nhiều cơ quan, đơn vị, làng nghề, nghệ nhân. Hội viện và phóng viên, nhà báo của Tạp chí.
Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

LNV - Nằm ẩn mình bên bờ sông Hồng thơ mộng, làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm phở gia truyền. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, phở Vân Cù đã trở thành thương hiệu ẩm thực uy tín, góp phần tô điểm cho bức tranh văn hóa ẩm thực phong phú của Việt Nam.
Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

LNV - Trong năm 2024, tỉnh Tây Ninh định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên tiềm năng, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện có tại địa phương.
Mềm mại tựa mây trắng

Mềm mại tựa mây trắng

LNV - Thăng Long - Hà Nội là nơi có nghề kim hoàn phát triển, với phố Hàng Bạc hay làng nghề Định Công. Đây là một trong những nghề kỹ thuật cao trong nhóm ngành thủ công mỹ nghệ. Để có thể phát triển xứng tầm, trong bối cảnh Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hoá, nghề kim hoàn cần có nhiều đổi mới.
Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

LNV - Tỉnh Thái Nguyên có 4 vùng trồng chè nổi tiếng là: Tân Cương, La Bằng, Trại Cài và Khe Cốc, được mệnh danh là “Tứ đại danh trà”. Đây chính là các vùng nguyên liệu để sản xuất ra những sản phẩm chè đặc sản nổi tiếng và đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Thái Nguyên xác định hướng đến mục tiêu đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh.
Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

LNV - Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.
Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Vừa qua, ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Chủ tịch Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã chủ trì hội nghị xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
"Hương vị An Giang" xúc tiến tiêu thụ nông sản và quảng bá du lịch nông thôn

"Hương vị An Giang" xúc tiến tiêu thụ nông sản và quảng bá du lịch nông thôn

OVN - Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp, TikTok Việt Nam cùng đơn vị đồng hành HDBank và đối tác MCN House of Deera phối hợp thực hiện chương trình Chợ
Chương trình OCOP - Nguồn động lực thúc đẩy phòng trào sản xuất

Chương trình OCOP - Nguồn động lực thúc đẩy phòng trào sản xuất

OVN - Huyện Kỳ Anh đang định hướng các cơ sở tham gia chương trình OCOP nâng hạng “sao” nhằm tạo thành nguồn lực và động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất bền vững.
Chủ tịch nước dự lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ ANTT cơ sở tại TPHCM

Chủ tịch nước dự lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ ANTT cơ sở tại TPHCM

LNV - Trong thời gian tới, lực lượng này sẽ là "cánh tay nối dài" của công an xã trong bám sát địa bàn cơ sở, gần dân, hiểu dân, phối hợp, hỗ trợ đắc lực thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Thanh Hoá: Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh qua hoạt động xúc tiến thương mại

Thanh Hoá: Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh qua hoạt động xúc tiến thương mại

LNV - Xác định việc xúc tiến thương mại (XTTM) là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, ngành công thương đã triển khai nhiều giải pháp XTTM để khẳng định vị thế hàng hóa, tăng sức cạnh tranh sản phẩm địa phương và khơi thông thị trường.
Xã Quảng Ninh đón nhận quyết định công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao

Xã Quảng Ninh đón nhận quyết định công nhận xã đạt chuẩn NTM nâng cao

LNV - Sáng ngày 30/6, xã Quảng Ninh huyện Quảng Xương tổ chức lễ công bố và đón nhận quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động