Hà Nội: 24°C Hà Nội
Đà Nẵng: 32°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 32°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 34°C Thừa Thiên Huế

Nghề làm nhà gỗ cổ truyền

TBV - Trong các làng nghề làm nhà gỗ ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, làng Ngái (làng Hương Ngải, xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất) nổi tiếng bởi có nhiều thế hệ thợ giỏi đã có mặt khắp cả nước để xây dựng hàng nghìn ngôi nhà và trùng tu, tôn tạo hàng trăm đình, chùa, đền, miếu...
Nghệ nhân Hương Ngải từng tham gia phục hồi Nhà Thái Học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tu tạo chùa Hòe Nhai (đều ở nội thành Hà Nội), nhiều nhà cổ ở Đường Lâm (thị xã Sơn Tây), khu du lịch Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh)...

Để bảo đảm sự bền chắc của ngôi nhà Việt hàng trăm năm thì khâu đầu tiên là tuyển chọn nguyên vật liệu thật tốt; về kỹ thuật, mỹ thuật thì đòi hỏi sự tính toán, thực hiện chính xác, có hồn. Người thợ giỏi không chỉ “khéo tay, hay mắt” mà còn phải có đức tính kiên trì, tỉ mỉ.


Có 6 bước cơ bản trong việc chế tác nhà gỗ cổ. Bước thứ nhất là tính toán kích thước cấu kiện. Ngày xưa, người thợ chỉ cần một cây sào mực, nay thì có bản thiết kế bằng máy. Bước hai là sơ chế gỗ theo các cấu kiện. Bước ba là gia công hàng chục cấu kiện với hàng trăm chi tiết gỗ theo yêu cầu: Dễ dàng tháo lắp; liên kết hoàn toàn bằng mộng, không dùng đinh sắt. Các cấu kiện chính đỡ phần mái gồm khung vì, cột, xà (xà ngang, xà dọc, xà nách), kẻ (kẻ ngồi, kẻ hiên, kẻ chim), bẩy (bẩy hậu, bẩy hiên), câu đầu, con rường...

Để liên kết các cấu kiện chính, người thợ dùng kỹ thuật “sàm” - một kỹ thuật khó, đòi hỏi tay nghề cao, là tiêu chí quan trọng để đánh giá tay nghề thợ mộc. Với một mối sàm, người thợ phải nhiều lần ướm, thử và chỉnh đến khi có một mối liên kết kín (khít). Bước bốn là chạm khắc bằng tay các hoa văn trang trí, đòi hỏi sự tinh xảo trong chạm đục bong, kênh. Bước năm là lắp đặt (thử) tại xưởng. Cuối cùng là dựng nhà tại thực địa.

Các nghệ nhân Hương Ngải đã đúc kết chuẩn mực về nhà cổ thành tư liệu để lưu truyền. Theo đó, ngôi nhà với kiến trúc truyền thống, đạt tới đỉnh cao của kỹ thuật nghề mộc cổ truyền Việt Nam, được tạo dựng trên quan điểm: Cái đẹp trong sự tự nhiên, cái đẹp gắn với chữ “tâm”. Ngôi nhà gỗ là một sản phẩm của tư duy kiến tạo rất độc đáo, phù hợp với điều kiện và tính cách, tư duy của người Việt. Vì thế, Hương Ngải được tôn vinh là cái nôi của nghệ thuật làm nhà gỗ, có đóng góp xứng đáng vào việc phục hưng không gian văn hóa làng Việt và phát huy giá trị văn hóa dân tộc.

Hảo Nguyễn
Theo KTĐT

Tin liên quan

Tin mới hơn

Làng nghề Mỹ Nghiệp dệt hồn văn hóa Chăm

Làng nghề Mỹ Nghiệp dệt hồn văn hóa Chăm

LNV - Cách TP. Phan Rang - Tháp Chàm chừng 10 km về phía Nam, làng Mỹ Nghiệp hiện ra như một miền ký ức còn sống. Không ồn ào, không vội vã, nơi đây lưu giữ từng sợi chỉ, từng hoa văn, từng tiếng thoi đưa... như cách người Chăm gìn giữ linh hồn văn hóa mình qua bao thế kỷ.
Thanh Hóa: Hoàng Xá phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh

Thanh Hóa: Hoàng Xá phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh

LNV - Với người dân xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Thanh Hoá, cây cảnh không chỉ là thú chơi tao nhã mà còn là sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao. Nhờ đôi tay khéo léo và sự nhạy bén trong nắm bắt thị trường, nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang trồng và kinh doanh cây cảnh, biến niềm đam mê thành hướng đi làm giàu bền vững. Nghề trồng cây cảnh không chỉ tạo thu nhập ổn định mà còn góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn mới.
Bình Định: Người truyền lửa đam mê nghệ thuật Bài chòi

Bình Định: Người truyền lửa đam mê nghệ thuật Bài chòi

LNV - Nghệ nhân Nguyễn Rạng, Chủ nhiệm câu lạc bộ Nghệ thuật Bài chòi phường Hoài Thanh, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định không chỉ là người thực hành xuất sắc, mà còn là hạt nhân kết nối cộng đồng, truyền lửa cho thế hệ trẻ nối tiếp đam mê nghệ thuật Bài chòi.
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm – Hồn cốt văn hóa của người Mông ở Pà Cò

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm – Hồn cốt văn hóa của người Mông ở Pà Cò

LNV - Nghề truyền thống từng đứng bên bờ mai một, nay đang được đánh thức nhờ làn gió mới từ du lịch cộng đồng. Những đôi tay khéo léo của phụ nữ Mông lại cần mẫn bên khung cửi, dệt nên không chỉ những tấm vải lanh mà còn dệt cả niềm tự hào văn hóa dân tộc.
Cao Bằng: Làng nghề trồng đào Nam Phong 2, xã Hưng Đạo đón Bằng công nhận của UBND tỉnh

Cao Bằng: Làng nghề trồng đào Nam Phong 2, xã Hưng Đạo đón Bằng công nhận của UBND tỉnh

LNV - Chiều 20/5, UBND xã Hưng Đạo (Thành phố) tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và phong trào thi đua “Cả nước chung tay XDNTM” giai đoạn 2021 - 2025; đón Bằng công nhận Làng nghề trồng đào Nam Phong 2 của UBND tỉnh.
Giữ lửa nghề xưa giữa lòng quê Quảng Ngãi

Giữ lửa nghề xưa giữa lòng quê Quảng Ngãi

LNV - Giữa miền quê thanh bình ở xã Hành Nhân (Nghĩa Hành), lò nấu đường truyền thống “Ông Năm” luôn đỏ lửa mỗi tuần. Hương mật mía lan tỏa khắp nơi, gợi nhớ ký ức ngọt ngào của một thời gian khó, về một nghề truyền thống từng gắn bó với biết bao thế hệ.

Tin khác

Làng nghề truyền thống ở Quảng Hòa

Làng nghề truyền thống ở Quảng Hòa

LNV - Sâu trong những ngôi làng bình dị của huyện Quảng Hòa (Cao Bằng), những làng nghề truyền thống vẫn lặng lẽ giữ lửa qua bao thế hệ. Từ nghề làm ngói âm dương, làm giấy bản đến rèn dao, mỗi sản phẩm không chỉ là kết tinh của bàn tay khéo léo mà còn là minh chứng sống động cho bản sắc văn hóa địa phương. Giữa nhịp sống hiện đại, những làng nghề ấy đang từng bước hồi sinh, góp phần gìn giữ hồn quê và tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Chuyện đũa tre của người Tày

Chuyện đũa tre của người Tày

LNV - Từ những ngày nông nhàn, đôi đũa tre của người Tày Chiêm Hóa đã trở thành sản phẩm mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều gia đình. Từ những lóng tre, cây vầu được chọn lựa tỉ mỉ, qua bàn tay tài hoa của những người thợ, đôi đũa mang đậm bản sắc văn hóa Tày đã tìm được chỗ đứng trên thị trường, góp phần giữ gìn nghề truyền thống và nâng cao đời sống cho người dân địa phương.
Nước mắm truyền thống kỳ vọng được bảo vệ

Nước mắm truyền thống kỳ vọng được bảo vệ

LNV - Sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống tại Phú Quốc kỳ vọng 'cơ hội lớn' để tạo sự công bằng trên thị trường, đặc biệt với các sản phẩm truyền thống.
Nghệ nhân gìn giữ di sản cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân gìn giữ di sản cồng chiêng Tây Nguyên

LNV - Giữa không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, có những con người đặc biệt được giao trọng trách gìn giữ những thanh âm của đại ngàn. Nghệ nhân Nay Phai, người con của mảnh đất Gia Lai, với tài năng và tâm huyết, không chỉ lưu truyền âm thanh đặc trưng của cồng chiêng, mà còn thổi vào từng tiếng ngân vang, làm sống lại sức sống mãnh liệt của di sản vô giá này.
Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng

Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng

LNV - Đồng bào Nùng ở thôn Bum Kẹn, xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đến nay vẫn giữ được nghề truyền thống nhuộm vải chàm, đây cũng là nét văn hoá riêng và độc đáo ít nơi còn giữ được.
Thanh Hóa: Phát huy tiềm năng làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

Thanh Hóa: Phát huy tiềm năng làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch

LNV - Không chỉ nổi tiếng bởi chất lượng sản phẩm, phần lớn các làng nghề của tỉnh Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ những nét đẹp truyền thống thông qua các phong tục, tập quán và lễ hội, nhất là nhiều làng nghề nằm trên các tuyến du lịch của tỉnh, thuận lợi cho việc đưa khách đến tìm hiểu, tham quan.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

LNV - Tại làng Gàu, xã Cửu Cao, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, bánh chưng bánh giầy không chỉ là một sản phẩm, mà còn là niềm tự hào của làng nghề.
Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

LNV - Hàng hiệu hay hàng nhái? Khi cái tên “Gucci” xuất hiện ở một cụm công nghiệp làng nghề, câu hỏi đầu tiên không phải là giá trị, mà là độ tin cậy. Hàng thật hay hàng giả - đôi khi không nằm ở chất liệu hay mẫu mã, mà nằm ở cái tên ai có quyền sử dụng. Và ở đó, pháp luật là thước đo duy nhất.
Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

LNV - Bánh cuốn Mão Điền (TX Thuận Thành) từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống, độc đáo của người dân xứ Kinh Bắc. Để duy trì và phát triển nghề làm bánh cuốn, xã Mão Điền đang phối hợp với các ngành chức năng có chính sách hỗ trợ người làm bánh, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

LNV - Chiều 14-5, Tổ địa bàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Đan Phượng (Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng.
Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

LNV - Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa như thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, nghệ nhân Lệ Thắm đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật dân ca Bài chòi và được đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật trình diễn dân gian.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Làng nghề Mỹ Nghiệp dệt hồn văn hóa Chăm

Làng nghề Mỹ Nghiệp dệt hồn văn hóa Chăm

LNV - Cách TP. Phan Rang - Tháp Chàm chừng 10 km về phía Nam, làng Mỹ Nghiệp hiện ra như một miền ký ức còn sống. Không ồn ào, không vội vã, nơi đây lưu giữ từng sợi chỉ, từng hoa văn, từng tiếng thoi đưa... như cách người Chăm gìn giữ linh hồn văn hóa mình qua bao thế kỷ.
“Nem chua Liên 36” - Đậm đà hương vị xứ Thanh, say lòng thực khách

“Nem chua Liên 36” - Đậm đà hương vị xứ Thanh, say lòng thực khách

LNV - Trên mảnh đất xứ Thanh - nơi sản sinh ra hàng trăm cơ sở sản xuất nem chua lớn nhỏ, có một cái tên đã trở nên quen thuộc với người yêu ẩm thực truyền thống, đó là “Nem chua Liên 36” - Sản phẩm OCOP chứng nhận đạt chất lượng 3 sao. Từ một món ăn dân dã, “Nem chua Liên 36” đã vượt ra khỏi ranh giới địa phương, trở thành “đại sứ” văn hóa ẩm thực, mang hương vị quê hương lan tỏa khắp mọi miền. Đây là một món ăn mộc mạc nhưng đầy quyến rũ của vùng đất Thanh Hóa, người tiêu dùng ưa thích.
Thanh Hóa: Hoàng Xá phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh

Thanh Hóa: Hoàng Xá phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh

LNV - Với người dân xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Thanh Hoá, cây cảnh không chỉ là thú chơi tao nhã mà còn là sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao. Nhờ đôi tay khéo léo và sự nhạy bén trong nắm bắt thị trường, nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang trồng và kinh doanh cây cảnh, biến niềm đam mê thành hướng đi làm giàu bền vững. Nghề trồng cây cảnh không chỉ tạo thu nhập ổn định mà còn góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn mới.
Giá sầu riêng giảm sâu do xuất khẩu gặp khó

Giá sầu riêng giảm sâu do xuất khẩu gặp khó

LNV - Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang vào mùa thu hoạch sầu riêng chính vụ. Sản lượng dồi dào, nhưng giá giảm sâu do xuất khẩu đang tiếp tục gặp khó khăn. Đặc biệt, Trung Quốc - thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn nhất của Việt Nam siết ch
Homestay xinh đẹp giữa đồi chè

Homestay xinh đẹp giữa đồi chè

LNV - Giữa thung lũng yên bình được ôm trọn bởi dãy núi Tam Đảo hùng vĩ, những đồi chè xanh mướt trải dài như tấm thảm nhung mềm mại đã trở thành nguồn sống và niềm tự hào của người dân xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Câu chuyện về cô gái Bùi Thị Mai và hành trình biến ước mơ xây dựng một homestay giữa đồi chè thành hiện thực đã vẽ nên một bức tranh tươi đẹp về du lịch cộng đồng, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương.
Giao diện di động