Hà Nội: 28°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 26°C Thừa Thiên Huế

Hội nghị đối tác OCOP tỉnh Quảng Ninh lần thứ 2 năm 2019

TBV - Sáng 31 tháng 8 năm 2019, tại TP Quảng Ninh Ban Xây dựng NTM tỉnh chủ trì tổ chức Hội nghị đối tác OCOP lần thứ 2 năm 2019. Đến dự và chủ trì Hội nghị có đ/c Vũ Thành Long – TUV, Trưởng ban xây dựng NTM, Phó trưởng Ban chỉ đạo Chương trình OCOP cùng đại diện lãnh đạo Ủy ban Sở/Ban/Ngành, đơn vị trên địa bàn tỉnh, đại diện các đơn vị đối tác chương trình OCOP trong và ngoài tỉnh.

Tổng quan hội nghị.


Phát biểu tại chương trình, Trưởng ban Vũ Thành Long cho biết: Từ xây dựng NTM, cái đích cao nhất đó là nâng cao thu nhập cho người dân, những kết quả thuộc góc độ nhà nước đến giờ chúng ta có một bộ máy khá hoàn chỉnh từ tỉnh xuống cơ sở. Bên cạnh đó xây dựng hoàn thiện công cụ cho chương trình và chương trình OCOP hoàn thiện, cơ chế chính sách riêng biệt cho chương trình.Tổ chức OCOP cái đầu tiên phải kể đến đó là sự thay đổi về nhận thức của người dân; Về sản phẩm hoàn thiện về chất lượng, kiểu dáng, bao bì, truy xuất nguồn gốc ngày được quan tâm hơn. Đến nay chúng ta có trên 400 sản phẩm trên chương trình OCOP, 138 sản phẩm đạt trên 3 sao trở lên. Điều quan trọng hơn đó là số lượng, chất lượng sản phẩm 5 sao. Ví dụ như năm 2015 sau 2 năm mày mò nghiên cứu chúng ta có 40 sản phẩm đầu tiên trong chương trình OCOP. Nhưng đến 2019 năm 2019 chất lượng sản phẩm được nâng lên đến 73 sản phẩm. Tiêu chí thu nhập trong xây dựng NTM của người dân ở vùng nông thôn trước đây 10 tr/người/năm. Nhưng sau 10 năm thu nhập của người dân đã tăng 38tr/người/năm. Đó chính là sự vào vai trò của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, vấn đề về tem nhãn mác, bao bì truy xuất nguồn gốc, năng lực quản trị, hạch toán, kế toán, vấn đề phát triển thị trường… tất cả đều được các doanh nghiệp quan tâm. Quy trình sản xuất, vấn đề truy xuất nguồn gốc được quan tâm đây là dịp để các doanh nghiệp trao đổi, và chia sẻ về năng lực hợp tác của mình…

Đ/c Vũ Thành Long – TUV, Trưởng ban xây dựng NTM, Phó trưởng Ban chỉ đạo Chương trình OCOP, phát biểu tại Hội nghị.

Tại hội nghị, các doanh nghiệp, công ty, HTX trao đổi về nhu cầu hợp tác với các đối tác cung ứng dịch vụ nhằm hoàn thiên sản phẩm bà Phạm Thị Thu Hiền – Giám đốc công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thủy sản Quảng Ninh chia sẻ: BaVabi đã có sự thay đổi về mẫu mã sản phẩm và hội nhập ra thị trường BaVabi đã có sự lột xác hoàn toàn về nhận diện thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm…Nhu cầu của các doanh nghiệp OCOP hiện nay đều cần nguyên liệu lớn về nguyên liệu, vật liệu, dịch vụ hoạt động của doanh nghiệp, thiết kế nhãn mác, bao bì…Việc tìm đối tác tin cậy là cái cốt lõi cho các doanh nghiệp… Kinh nghiệm BaVabi so với các doanh nghiệp OCOP còn nhỏ hơn so với các doanh nghiệp lớn, vì thế Bavibi đã thành lập nhóm xúc tiến thị trường riêng biệt.

Đại diện một số doanh nghiệp phát biểu tại Hội nghị.

.
TS. Phan Anh Tuấn – Viện trưởng Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, chia sẻ: … Mô hình liên kết rất quan trọng là điều kiện tiếp nối đối với phát triển sản phẩm. Ngoài lợi thế công nghiệp khai khoáng thì Quảng Ninh còn có tài nguyên về rừng và đất là một trong những điều kiện phát triển cây ăn quả, nông nghiệp sạch. Một số nhóm sản phẩm tiềm năng: Rau quả tươi, sản phẩm dạng khô… cùng một số công nghệ như bảo quản rau quả tươi bằng công nghệ CA, MAP. Ví dụ dây chuyền xử lý nho, thanh long được viện nghiên cứu kỹ lưởng qua công nghệ bao gói… Công nghệ chế biến nông lâm thủy sản bằng công nghệ cấp đông ví dụ cá ngừ đại dương, gà tiên yên… là một trong những công nghệ tiên tiến, công nghệ Chiên chân không tiềm năng ứng dụng cho các sản phẩm rau quả tươi, phù hợp cho các sản phẩm OCOP, ứng dụng sấy bơm nhiệt phù hợp với dược liệu giữ được màu, mùi sản phẩm…Công nghệ sấy thăng hoa, dây chuyền thiết bị chế biến TACN, tách chiết tinh dầu…Đây là những mô hình phù hợp với các sản phẩm OCOP.

Ông Hoàng Bá Nghị, Giám đốc Viện khoa học và Công nghệ MeKong chia sẻ về ý nghĩa của việc xây dựng chất lượng theo chương trình quản lý tiên tiến như: ISO, GMP,HACCP, giải pháp khoa học công nghệ… ví dụ giải pháp đổi mới khoa học công nghệ trong đó áp dụng quy trình tiên tiến vào chuỗi giá trị.Phân tích kiểm nghiệm trên các mẫu chúng ta có thể kiểm soát về các chỉ tiêu. Việc thực hành chứng nhận VietGRap cho hoa quả tưới đó là lựa chọn vùng sản xuất, vần giống và gốc ghé, quản lý đất và giá thể, phân bón, chất phụ gia…

Ông Đỗ Mạnh Hùng, Trưởng phòng Hợp tác và Chuyển giao công nghệ - Viện công nghệ thông tin truyền thông CDIT chia sẻ về chủ đề truy xuất nguồn góc sản phẩm OCOP đối với hoạt động thương mại, giới thiệu vấn đề tem truy suất nguồn gốc, lý do nên sử dụng tem điện tử - truy xuất nguồn gốc bởi hàng giả là vấn nạn, yêu cầu bắt buộc khi xuất khẩu, bắt buộc khi đưa vào siêu thị tem điện tử dễ ứng dụng và ngày càng phổ biến, tác dụng của tem điện tử đó là vấn đề xác thực nguồn gốc và quảng bá sản phẩm, tem biến đổi trạng thái, cơ chế chuyển trạng thái tem…

Phát biểu kết luận Hội nghị, ông Vũ Thành Long, Trưởng ban Xây dựng NTM cho biết: “sau một buổi sáng tổ chức chương trình chúng ta đã nghe những tham luận hết sức quan trọng đặc biệt đó là công nghệ sau thu hoạch, thứ hai đó là đơn vị của viện khoa học đã giải thích về khâu tư vấn và cấp tem sản phẩm và các ý kiến khác đều là vấn đề mà trên TP chúng ta đang vướng mắc, đang thiếu. Tôi xin thay mặt ban tổ chức cảm ơn các doanh nghiệp đã chia sẻ những kiến thức về lĩnh vực của mình, cảm ơn các đồng chí các tổ chức OCOP đã lắng nghe. Sau chương trình chúng tôi sẽ tổng hợp thông tin của các đơn vị và xây dựng cẩm nang chuyển đến các đơn vị doanh nghiệp hiểu thêm về các thông tin liên qua đến sản phẩm OCOP”.

Thực hiện: N. Hậu

Tin liên quan

Tin mới hơn

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị về việc tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025. Đồng chí Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và đồng chí Võ Văn Hưng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì hội nghị.
"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

LNV - Nếu phải xác định một điểm khởi đầu cho hành trình chuyển đổi số tại huyện Phú Xuyên, thì đó không phải là hạ tầng, công nghệ hay những con số đầu tư hàng chục tỷ đồng, mà chính là yếu tố con người - những người dám nghĩ, dám làm, dám tiên phong.
Gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ

Gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ

LNV - Giữa dòng chảy hiện đại hóa, những nghề truyền thống như dệt thổ cẩm và đan lát của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) vẫn được gìn giữ bền bỉ qua nhiều thế hệ. Không chỉ mang giá trị thẩm mỹ cao, các sản phẩm thủ công còn là biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống núi rừng và tâm hồn người Hrê. Nhờ đôi bàn tay khéo léo của những nghệ nhân, những nghề xưa không chỉ sống lại mà còn trở thành điểm nhấn trong phát triển du lịch cộng đồng địa phương.
Mùa sen ở hồ Tây

Mùa sen ở hồ Tây

LNV - Vào dịp tháng 6 này, trên khắp các ao, đầm trồng sen ở khu vực hồ Tây (quận Tây Hồ) rộn ràng không khí thu hoạch, chụp ảnh với hoa. Sen trồng ở đây là sen bách diệp với bông to có 100 cánh, mùi thơm đượm mang một nét đặc trưng riêng của hồ Tây mà không nơi nào có được.
Nghề Đúc Đồng Đại Bái: Tinh Hoa Văn Hóa Bắc Ninh

Nghề Đúc Đồng Đại Bái: Tinh Hoa Văn Hóa Bắc Ninh

LNV - Bắc Ninh là một tỉnh nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống, trong đó phải kể đến làng nghề đúc đồng Đại Bái, trước đây gọi là làng Văn Lãng (hay còn gọi là làng Bưởi Nồi), thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình. Từ lâu, làng đã nổi danh với nghề đúc đồng, chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo.
Đưa sản phẩm làng nghề lên sách, tăng cơ hội xuất khẩu

Đưa sản phẩm làng nghề lên sách, tăng cơ hội xuất khẩu

LNV - Việc đưa các sản phẩm làng nghề lồng ghép trong các cuốn sách là cách thức hiệu quả để quảng bá thương hiệu, tăng cơ hội xuất khẩu.

Tin khác

Bảo tồn văn hóa làng nghề qua sản phẩm OCOP của Hà Nội

Bảo tồn văn hóa làng nghề qua sản phẩm OCOP của Hà Nội

LNV - Hà Nội là mảnh đất hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi lưu giữ hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc bảo tồn và phát huy giá trị làng nghề đang đứng trước nhiều thách thức. Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được xác định là một trong những giải pháp chiến lược giúp Hà Nội bảo tồn văn hóa làng nghề một cách hiệu quả và bền vững.
Gia Lâm: Địa danh “Dương Xá” được bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông sản chế biến

Gia Lâm: Địa danh “Dương Xá” được bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông sản chế biến

LNV - Theo UBND huyện Gia Lâm, UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2738/QĐ-UBND, cho phép Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp xã Dương Xá sử dụng địa danh “Dương Xá” để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Nông sản chế biến Dương Xá”.
Gìn giữ tinh hoa làng nghề xứ Quảng

Gìn giữ tinh hoa làng nghề xứ Quảng

LNV - Trong số sáu cá nhân vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” vì những cống hiến đặc biệt trong gìn giữ và phát huy di sản nghề thủ công mỹ nghệ, tỉnh Quảng Nam vinh dự có hai đại diện: Ông Lê Đức Hạ (nghệ nhân gốm ở TX Điện Bàn) và ông Huỳnh Sướng (nghệ nhân mộc tại TP Hội An).
Chuyện của “Vua gỗ lũa Trai Vàng”

Chuyện của “Vua gỗ lũa Trai Vàng”

LNV - ’’Nơi tôi sinh: Làng Phùng Xá- Huyện Thạch Thất gần Chùa Thầy- một làng quê nghèo nhưng dân quê tôi thật thà lắm… “ Một câu nói cũng rất thật thà chân chất đến từ người đàn ông có ánh mắt kiên định, khuôn mặt sáng có chút lãng tử như một hoạ sĩ. Đó là anh Chu Văn Ân, nghệ nhân gỗ lũa Trai Vàng.
Nghệ nhân sinh vật cảnh năng động, sáng tạo

Nghệ nhân sinh vật cảnh năng động, sáng tạo

LNV - Nói đến "Bắc lan" hay "Bắc hồ câu", "Bất động sản Phương Bắc" ở Suối Hai thì người dân huyện Ba Vì (Hà Nội) và các địa phương lân cận ai cũng biết đó là tên thường gọi của doanh nhân Lê Đức Bắc. Anh Bắc không những thành đạt trong lĩnh vực vận tải, xây dựng, kinh doanh bất động sản mà còn là một nghệ nhân sinh vật cảnh và làm vườn (SVC & LV).
Làng nghề xứ Thanh – Nơi kết tinh tinh hoa văn hóa cha ông

Làng nghề xứ Thanh – Nơi kết tinh tinh hoa văn hóa cha ông

LNV - Xứ Thanh nổi tiếng là vùng đất của những làng nghề truyền thống lâu đời, nơi lưu giữ trọn vẹn giá trị văn hóa, tinh thần và bàn tay tài hoa của bao thế hệ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, mỗi làng nghề không chỉ là kế sinh nhai của người dân mà còn là “bảo tàng sống” của tinh hoa văn hóa đất Việt, ngày càng được phát huy mạnh mẽ trong đời sống hiện đại.
Giữ lửa nghề bánh tráng Thuận Hưng

Giữ lửa nghề bánh tráng Thuận Hưng

LNV - Nằm ven dòng sông Hậu hiền hòa, làng nghề bánh tráng Thuận Hưng (xã Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời, nổi tiếng miền Tây Nam Bộ. Ngày nay, những người dân nơi đây vẫn miệt mài đỏ lửa, tráng bánh nhằm gìn giữ và phát triển làng nghề địa phương.
Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

LNV - Với đường bờ biển dài, điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lợi thủy sản phong phú, Việt Nam sở hữu lợi thế lớn về nghề nuôi biển. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những nút thắt, phát huy tối đa tiềm năng, hướng tới mục tiêu phát triển nghề nuôi biển hiện đại, bền vững.
Làng nghề dệt lanh Lùng Tám – Nét văn hóa Mông trên Cao nguyên đá

Làng nghề dệt lanh Lùng Tám – Nét văn hóa Mông trên Cao nguyên đá

LNV - Lên Cao nguyên đá, nhiều du khách sẽ tìm đến với Làng nghề dệt vải lanh Lùng Tám, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ. Nơi đây nổi tiếng với việc gìn giữ, phát huy hiệu quả nghề truyền thống của Hợp tác xã lanh Lùng Tám, với 100% thành viên là phụ nữ người Mông. Sự cần cù, sáng tạo từ những sợi lanh đã cho ra đời nhiều sản phẩm thủ công rất đẹp, mang đậm bản sắc truyền thống. Chính điều này đã giúp cho Làng nghề dệt vải lanh Lùng Tám trở thành một điểm du lịch trải nghiệm cực kỳ hấp dẫn và thu hút rất đông du khách.
Nghệ nhân “hồi sinh” các con giống bột cổ

Nghệ nhân “hồi sinh” các con giống bột cổ

LNV - Từ năm 2012 đến nay, nghệ nhân Đặng Văn Hậu (làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã lần lượt tái hiện lại hàng loạt con giống độc đáo: Lục súc tranh công, Tứ linh, Tam sư, Nghê hý châu, Ngũ hổ thần quan… Đặc biệt, các họa tiết truyền thống vân mây từ tranh Hàng Trống được đưa vào con giống bột, tạo nên sự giao thoa giữa mỹ thuật dân gian và hơi thở hiện đại.
Phú Yên công nhận 11 nghề truyền thống năm 2025

Phú Yên công nhận 11 nghề truyền thống năm 2025

LNV - UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định công nhận 11 nghề truyền thống năm 2025 cho các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Người âm thầm dùng cây kim, sợi chỉ lưu giữ hồn cốt văn hóa Việt

Người âm thầm dùng cây kim, sợi chỉ lưu giữ hồn cốt văn hóa Việt

LNV - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn đến việc sử dụng máy móc thay cho lao động chân tay, máy thêu ra đời và công nghệ thêu cũng phát triển theo đó. Mặt khác, trước sự tác động của kinh tế thị trường trong những năm gần đây, nhiều nghề thủ công có nguy cơ mai một, trong đó có nghề tranh thêu tay truyền thống.
Văn hoá Bắc Bộ qua các làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội

Văn hoá Bắc Bộ qua các làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội

LNV - Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, biến cố, các làng nghề ở Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng, góp phần làm nên vẻ đẹp của mảnh đất ngàn năm văn hiến. Những làng nghề truyền thống ấy nổi tiếng là điểm đến thú vị cho bạn trong những chuyến đi cuối tuần khám phá Thủ đô.
Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc

Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc

LNV - Nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, chiều 10/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt các nghệ nhân làng nghề tiêu biểu toàn quốc và lãnh đạo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.
Cao Bằng gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống: Nét đẹp văn hóa gắn liền phát triển kinh tế

Cao Bằng gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống: Nét đẹp văn hóa gắn liền phát triển kinh tế

LNV - Từ những làng nghề đan lát, dệt thổ cẩm, đến miến dong Phia Đén, rèn Phúc Sen hay ngói đất nung Lũng Rì, tỉnh Cao Bằng đang từng bước gìn giữ và phát huy giá trị của các làng nghề truyền thống. Không chỉ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, các làng nghề còn mang lại sinh kế ổn định cho người dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, và trở thành điểm tựa quan trọng trong hành trình xây dựng nông thôn mới bền vững.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Sáng 3/7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị về việc tổ chức Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025. Đồng chí Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và đồng chí Võ Văn Hưng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trườ
"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên

LNV - Nếu phải xác định một điểm khởi đầu cho hành trình chuyển đổi số tại huyện Phú Xuyên, thì đó không phải là hạ tầng, công nghệ hay những con số đầu tư hàng chục tỷ đồng, mà chính là yếu tố con người - những người dám nghĩ, dám làm, dám tiên phong.
Đời sống mới ở xã Lê Lợi

Đời sống mới ở xã Lê Lợi

LNV - Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2019, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) không ngừng nâng chất các tiêu chí nông thôn mới đã đạt và thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới nâng cao.
Dự báo, giá xăng, dầu giảm mạnh 6,8 - 7,5% trong ngày 3-7

Dự báo, giá xăng, dầu giảm mạnh 6,8 - 7,5% trong ngày 3-7

LNV - Mô hình dự báo giá xăng, dầu của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) nhận định, tại kỳ điều hành ngày 3-7, giá xăng, dầu bán lẻ có thể giảm 6,8 - 7,5%.
Trí thức trẻ Lê Bảo Hưng đam mê với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

Trí thức trẻ Lê Bảo Hưng đam mê với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương

LNV - Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, anh Lê Bảo Hưng, sinh năm 1993, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp chăn nuôi Bảo Hưng (HTX), xã Trường Hà đã khởi nghiệp thành công từ mô hình chăn nuôi an toàn sinh học. Anh là gương điển hình cho lớp trí thức t
Giao diện di động