Giữ “lửa” cho nghề rèn Đa Sỹ
Nép mình bên bờ sông Nhuệ, làng Đa Sỹ thuộc phường Kiến Hưng, quận Hà Đông chào đón chúng tôi bằng những âm thanh đặc trưng phát ra từ tiếng rít của máy mài kim loại và tiếng búa đập nhịp nhàng lên phôi thép. Ngôi làng có tuổi đời hàng trăm năm nổi tiếng bởi nghề rèn với các sản phẩm đặc trưng là dao, kéo, sắt, thép...
![]() |
“Ở trong này ồn lắm, mời các cậu ra ngoài kia uống chén nước”, ông Lê Hiếu, chủ xưởng rèn cùng tên, cất tiếng sau khi dẫn chúng tôi tham quan một vòng quanh khu vực sản xuất. Tiếp nối nghề rèn truyền thống của gia đình từ các thế hệ trước để lại, theo ông Hiếu, để tạo ra được một sản phẩm có chất lượng tốt phải mất rất nhiều công sức, trải qua nhiều công đoạn, đầu tiên là cắt các bản sắt thành hình dạng của sản phẩm, sau đó nung nóng với nhiệt độ rất cao để rèn, tiếp đến công đoạn đòi hỏi kỹ thuật cao là quá trình tôi thép, làm nguội và hoàn thiện sản phẩm.
Vất vả, tỉ mỉ là thế, nhưng thu nhập lại chẳng được bao nhiêu. Bên cạnh đó, tiếng ồn và khói bụi từ quá trình sản xuất cũng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của những hộ gia đình còn bám trụ với nghề. Đây cũng là lý do mà nhiều người dân, đặc biệt là lớp thanh niên trẻ trong làng đang vơi dần nhiệt huyết với nghề. “Gia đình tôi chủ yếu làm các sản phẩm dao có chất lượng tốt để bán cho khách quen. Làm hàng kỹ thì công lao động phải cao, nhưng như thế lại kéo theo giá thành sản phẩm tăng lên và rất khó cạnh tranh với các sản phẩm đến từ nước ngoài có giá thành rẻ hơn và mẫu mã đẹp hơn”, ông Hiếu trầm ngâm. Theo tìm hiểu, một sản phẩm dao của Đa Sỹ dùng để thái, gọt có kích cỡ trung bình và làm bằng chất liệu thép không gỉ có giá 250.000-300.000 đồng, trong khi nhiều mẫu dao cùng loại đến từ Thái Lan chỉ có giá 70.000-140.000 đồng với mẫu mã bắt mắt và được rao bán rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội.
![]() |
Thống kê cho thấy, số lượng các hộ gia đình theo nghề rèn ở Đa Sỹ đang giảm dần trong những năm gần đây, hiện còn khoảng 800-1.000 hộ. Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập thấp; các sản phẩm thiếu sức cạnh tranh về mẫu mã lẫn giá thành so với hàng ngoại nhập; hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn còn trà trộn làm ảnh hưởng đến uy tín của làng nghề. Cùng với đó, hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết dẫn đến tình trạng mạnh ai nấy làm, không tạo được thương hiệu chung cũng như không đáp ứng được nhu cầu tăng cao của thị trường.
Quy hoạch khu sản xuất với công nghệ hiện đại
Theo ông Hoàng Văn Hùng, Phó chủ tịch Hội làng nghề rèn Đa Sỹ, muốn sản phẩm đẹp và có sức cạnh tranh thì cần có sự đầu tư về công nghệ và máy móc hiện đại thay vì làm thủ công như hiện nay. Việc các cơ sở sản xuất đầu tư máy móc hiện đại sẽ giúp người thợ rèn đỡ vất vả và năng suất lao động tăng lên; các sản phẩm sẽ được hoàn thiện đều hơn, mẫu mã đẹp hơn so với làm thủ công, từ đó giúp giảm giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
![]() |
Vất vả, tỉ mỉ là thế, nhưng thu nhập lại chẳng được bao nhiêu. Bên cạnh đó, tiếng ồn và khói bụi từ quá trình sản xuất cũng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của những hộ gia đình còn bám trụ với nghề. Đây cũng là lý do mà nhiều người dân, đặc biệt là lớp thanh niên trẻ trong làng đang vơi dần nhiệt huyết với nghề. “Gia đình tôi chủ yếu làm các sản phẩm dao có chất lượng tốt để bán cho khách quen. Làm hàng kỹ thì công lao động phải cao, nhưng như thế lại kéo theo giá thành sản phẩm tăng lên và rất khó cạnh tranh với các sản phẩm đến từ nước ngoài có giá thành rẻ hơn và mẫu mã đẹp hơn”, ông Hiếu trầm ngâm. Theo tìm hiểu, một sản phẩm dao của Đa Sỹ dùng để thái, gọt có kích cỡ trung bình và làm bằng chất liệu thép không gỉ có giá 250.000-300.000 đồng, trong khi nhiều mẫu dao cùng loại đến từ Thái Lan chỉ có giá 70.000-140.000 đồng với mẫu mã bắt mắt và được rao bán rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội.
Thống kê cho thấy, số lượng các hộ gia đình theo nghề rèn ở Đa Sỹ đang giảm dần trong những năm gần đây, hiện còn khoảng 800-1.000 hộ. Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập thấp; các sản phẩm thiếu sức cạnh tranh về mẫu mã lẫn giá thành so với hàng ngoại nhập; hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn còn trà trộn làm ảnh hưởng đến uy tín của làng nghề. Cùng với đó, hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết dẫn đến tình trạng mạnh ai nấy làm, không tạo được thương hiệu chung cũng như không đáp ứng được nhu cầu tăng cao của thị trường.
Theo ông Hoàng Văn Hùng, Phó chủ tịch Hội làng nghề rèn Đa Sỹ, muốn sản phẩm đẹp và có sức cạnh tranh thì cần có sự đầu tư về công nghệ và máy móc hiện đại thay vì làm thủ công như hiện nay. Việc các cơ sở sản xuất đầu tư máy móc hiện đại sẽ giúp người thợ rèn đỡ vất vả và năng suất lao động tăng lên; các sản phẩm sẽ được hoàn thiện đều hơn, mẫu mã đẹp hơn so với làm thủ công, từ đó giúp giảm giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Tin liên quan

Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và đột phá: Góc nhìn xuyên suốt một hành trình đổi mới
09:44 | 10/07/2025 Văn hóa - Xã hội

Giữ hồn quê qua từng mối đan
14:36 | 08/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Bảo tồn văn hóa làng nghề qua sản phẩm OCOP của Hà Nội
10:30 | 30/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân
Tin mới hơn

Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ
15:04 | 15/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Hà Nội: Đưa sản phẩm làng nghề đến gần hơn với thế giới
15:03 | 15/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Trăn trở nghề hấp cá ở xã Cửa Việt
10:42 | 15/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Đặc sản Hà Nội - Bánh gai làng Giá
10:11 | 14/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Bánh tráng làng Tày Đam Rông Hướng đến phát triển bền vững nhờ nhãn hiệu chứng nhận
11:56 | 11/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Đỗ Phi Thường với đôi bàn tay vàng
11:56 | 11/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác

Nghề dệt lụa làng Đốc Tín vang bóng một thời
11:55 | 11/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Hà Nội: Tôn vinh làng nghề Việt qua Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề quốc tế năm 2025
13:58 | 09/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nhịp thở mới từ làng hoa giấy Thanh Tiên
09:47 | 09/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Cổng làng trong lòng phố
08:55 | 08/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Giữ hồn văn hóa làng nghề thêu thổ cẩm Lan Rừng
09:18 | 07/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Thắp lại lửa nghề làng gốm trăm năm tuổi ở miền sông nước
09:18 | 07/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Thuỷ Xuân - Thơm mãi một làng nghề
09:18 | 07/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Làn gió mới cho vùng chè Thái Nguyên
11:01 | 04/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Chuẩn bị cho Festival Quốc tế 2025: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
12:15 | 03/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

"Gieo mầm số" cho đất nghề Phú Xuyên
09:31 | 03/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ
14:07 | 02/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Mùa sen ở hồ Tây
11:48 | 02/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghề Đúc Đồng Đại Bái: Tinh Hoa Văn Hóa Bắc Ninh
14:01 | 01/07/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Đưa sản phẩm làng nghề lên sách, tăng cơ hội xuất khẩu
10:30 | 30/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Gia Lâm: Địa danh “Dương Xá” được bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm nông sản chế biến
10:24 | 26/06/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ
15:04 Làng nghề, nghệ nhân

Cà Mau có 2 sản phẩm muối đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia
15:04 OCOP

HTX năng động - động lực then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh
15:04 Nông thôn mới

Phát triển OCOP: 3 thay đổi lớn
15:03 Tin tức

Chương trình mục tiêu quốc gia tạo chuyển biến mạnh trong giáo dục vùng cao
15:03 Nông thôn mới