Hà Nội: 32°C Hà Nội
Đà Nẵng: 32°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 31°C Thừa Thiên Huế
Trao đổi giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống tại Thái Nguyên.

Thái Nguyên: Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

LNV - Thực hiện Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 10/01/2023 của UBND tỉnh Thái Nguyên Ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình Bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2022 -2030; từ ngày 21/06 đến ngày 26/06 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên (Chi cục Phát triển nông thôn) phối hợp với Hiệp hội Làng nghề tỉnh Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Nguyên, thành phố Phổ Yên, huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ và huyện Đại Từ tổ chức 05 Hội nghị trao đổi các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn các huyện, thành phố.
Thái Nguyên: Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống
Ông Dương Văn Hào (ở giữa) - Phó Giám đốc Sở NN&PTNN Thái Nguyên phát biểu tại hội nghị trao đổi giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống tại Tp.Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh trung tâm của trung du và miền núi Bắc Bộ với nhiều làng nghề, làng nghề truyền thống. Bên cạnh việc bảo tồn, các làng nghề đã luôn tìm hướng đi mới để sản phẩm của mình được phát triển và vươn xa hơn trên thị trường trong nước cũng như thế giới. Tính đến tháng 12/2022, toàn tỉnh có 272 làng nghề được công nhận, trong đó có 184 làng nghề truyền thống và 88 làng nghề. Có tổng 107 HTX số nông nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong làng nghề. Các làng nghề đã giải quyết việc làm cho hơn 42 nghìn lao động với mức thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng mỗi tháng. Việc bảo tồn và phát triển làng nghề giúp người dân, đặc biệt ở các vùng nông thôn có thêm thu nhập, từng bước ổn định đời sống. Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là làng nghề tận dụng được các loại hình lao động mà các khu vực kinh tế khác, khắc phục được tình trạng thất nghiệp tạm thời của người dân trong thời gian nông nhàn… Ngoài ra, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống còn đóng góp giá trị to lớn trong giữ gìn nét đẹp văn hóa và bản sắc địa phương, đồng thời thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch của tỉnh.

Thái Nguyên: Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

Ông Nguyễn Xuân Tùng (ở giữa) -Phó Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh điều hành hội nghị trao đổi giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống tại huyện Đồng Hỷ.

Trong thời gian qua, công tác Bảo tồn và phát triển làng nghề luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp từ Trung ương đến địa phương, như: Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 07/7/2022 phê duyệt Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021- 2030; UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 10/01/2023 ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2022-2030; các Sở, ban ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố đã xây dựng và triển khai các văn bản hướng dẫn, các Chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất và các hộ dân sống trong làng nghề. Qua đó bước đầu đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp, HTX trong làng nghề đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3,4 sao, sản phẩm Nông nghiệp tiêu biểu; tích cực tham gia các hoạt động, sự kiện chính trị tại địa phương.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo tồn và phát triển làng nghề trong thời gian qua còn gặp một số khó khăn, tồn tại như: Kỹ năng quản lý, điều hành một số Ban quản lý làng nghề, làng nghề truyền thống còn yếu; Sản phẩm của làng nghề chưa đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng; số lượng sản phẩm của các làng nghề khẳng định thương hiệu trên thị trường chưa được nhiều; Cơ sở hạ tầng của nhiều làng nghề, làng nghề truyền thống xuống cấp, mặt bằng của các cơ sở sản xuất chật hẹp, việc phát triển các doanh nghiệp, Hợp tác xã trong làng nghề còn hạn chế nên thiếu sự liên kết trong việc phát triển kinh tế làng nghề; Làng nghề chưa có tư cách pháp nhân (không có con dấu), không có tài sản, đất đai thế chấp để vay vốn phát triển sản xuất; Phần lớn lao động trong làng nghề đã lớn tuổi do các lao động trẻ tại địa phương đã đi làm tại các công ty, khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh; Chưa có hướng dẫn cụ thể về xét nghệ nhân đối với lĩnh vực “Nghề thủ công truyền thống" trong lĩnh vực nông nghiệp nên khó khăn trong việc tôn vinh các danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, xét công nhận làng nghề truyền thống ... đã ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và phát triển làng nghề trên địa bàn.

Thái Nguyên: Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

Ông Lương Văn Vượng (bên phải) -Chủ tịch Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên phát biểu tại hội nghị trao đổi giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống tại huyện Đồng Hỷ

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Xuân Tùng – Phó Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình Bảo tồn và phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2022 – 2030, trong thời gian tới Chi cục PTNT tham mưu cho Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh Thái Nguyên triển khai thực hiện có hiệu quả một số nhiệm vụ giải pháp đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 25/QĐ-UBND, cụ thể: (1)Tuyên truyền, tập huấn nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với công tác bảo tồn phát triển làng nghề. (2) Bảo tồn và phát triển các làng có nghề và các làng nghề đã được công nhận. (3) Phát triển làng nghề gắn với du lịch và xây dựng nông thôn mới. (4) Chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số vào sản xuất các sản phẩm theo Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Quốc gia. (5) Phát huy vai trò của nghệ nhân, thợ giỏi. (6) Xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm. (7) Xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề. (8) Phát triển vùng nguyên liệu phục vụ làng nghề”.

Tại các hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, trao đổi về một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn như: Việc liên kết sản xuất, hỗ trợ phát triển làng nghề; xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sản xuất và bảo vệ môi trường làng nghề; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; phát triển vùng nguyên liệu, ứng dụng công nghệ số nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và phát triển du lịch làng nghề ...

Văn Tuân

Tin liên quan

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

LNV - Thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện tổ chức nhiều sự kiện giới thiệu, quảng bá, tuần hàng xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP có ý nghĩa lớn, là cơ hội giúp các chủ thể OCOP không chỉ của Hà Nội mà còn đến từ nhiều tỉnh, TP trong cả nước gặp gỡ, kết nối giao thương. Trên cơ sở đó, quảng bá được thương hiệu sản phẩm để tiếp cận gần hơn đến thị trường với hơn 10 triệu dân ở Thủ đô và vùng lân cận.
Làng bánh Trung thu truyền thống hơn 100 năm tuổi nghề ở ven đô

Làng bánh Trung thu truyền thống hơn 100 năm tuổi nghề ở ven đô

LNV - Trải qua hơn 100 năm với đủ thăng trầm của thời cuộc, hương vị của những chiếc bánh trung thu truyền thống ở Xuân Đỉnh vẫn nguyên vẹn như ký ức của bao người. Thứ hương vị đặc trưng ấy vẫn luôn khiến bao người nhớ nhung để mỗi mùa Trung thu về lại tìm mua cho mâm cỗ trông trăng thêm trọn vẹn.
Đưa sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn tới khách hàng thủ đô

Đưa sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn tới khách hàng thủ đô

LNV - Ngày 28/9, tại quận Hà Đông, Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội tổ chức khai mạc “Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2023”.

Tin mới hơn

Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn cho rằm Trung thu thêm sáng

Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn cho rằm Trung thu thêm sáng

LNV - Trung thu xưa khi chưa có những món đồ chơi hiện đại như bây giờ, cứ mỗi dịp Trung thu về, tại các làng nghề, những người nghệ nhân lại miệt mài ngày đêm, thổi hồn cho những món đồ chơi dân gian. Tại làng nghề Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) hiện nay vẫn còn Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Quyền đã có hơn 70 năm làm đèn kéo quân, góp phần lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Thanh Trì (hà Nội): Liên hoan “bàn tay vàng” Làng nghề truyền thống Bánh Trung thu

Thanh Trì (hà Nội): Liên hoan “bàn tay vàng” Làng nghề truyền thống Bánh Trung thu

LNV - Chiều 18-9, tại Làng nghề truyền thống bánh trung thu thôn Nội Am (xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội), đã diễn ra Liên hoan "Bàn tay vàng" làng nghề truyền thống bánh trung thu.
Hải Dương: Làng nghề bánh đa Lộ Cương thiếu lao động

Hải Dương: Làng nghề bánh đa Lộ Cương thiếu lao động

LNV - Bên cạnh việc phát triển giúp giữ gìn và phát huy nghề truyền thống bánh đa Lộ Cương ở TP Hải Dương, hiện nay làng nghề này cũng đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu lao động.
Làng nghề Việt Nam - Sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng hướng tới phát triển bền vững

Làng nghề Việt Nam - Sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng hướng tới phát triển bền vững

LNV - Các giải pháp sản xuất sạch góp phần phát triển bền vững làng nghề
Nghệ nhân giữ hồn cốt của một làng nghề truyền thống

Nghệ nhân giữ hồn cốt của một làng nghề truyền thống

LNV - Sau 44 năm gắn bó với nghề làm mặt nạ giấy bồi, vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa và vợ bà Đặng Hương Lan là những nghệ nhân cuối cùng ở phố cổ Hà Nội dồn hết tâm huyết với nghề.
Sơn mài Hạ Thái vươn ra thế giới

Sơn mài Hạ Thái vươn ra thế giới

LNV - Với nền tảng vững chắc từ nghề truyền thống, người làng nghề sơn mài Hạ Thái xã Duyên Thái huyện Thường Tín (Hà Nội) đã không ngừng nâng cao tay nghề, phát triển nghề theo mô hình HTX, doanh nghiệp để mang sản phẩm tới nhiều khách hàng trong và ngoài nước.

Tin khác

Ngôi làng giữ lửa nghề làm hương đen hàng trăm năm trên đất Kinh Bắc

Ngôi làng giữ lửa nghề làm hương đen hàng trăm năm trên đất Kinh Bắc

LNV - Mảnh đất Kinh Bắc xưa nay nổi tiếng là đất trăm nghề, trong đó có nghề làm hương đen ở làng Chóa (xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong) đã được lưu giữ và truyền dạy hàng 100 năm. Với sản phẩm đậm hương liệu tự nhiên, người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà đó còn là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa lâu đời.​
Hội thi thủ công mỹ nghệ tiếp nhận sản phẩm đến hết ngày 30-9

Hội thi thủ công mỹ nghệ tiếp nhận sản phẩm đến hết ngày 30-9

LNV - Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2023...
Làng nghề mộc Thủ Độ

Làng nghề mộc Thủ Độ

LNV - Làng nghề mộc thôn Thủ Độ, xã An Tường có tuổi đời lên đến hàng trăm năm. Trải qua nhiều đời cha truyền con nối, sản phẩm làng mộc Thủ Độ nức tiếng vươn xa khắp nơi và được người tiêu dùng cả nước ưa chuộng, tin dùng.
Người phụ nữ nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

Người phụ nữ nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

LNV - Từ đôi bàn tay khéo léo của bà Hà Thị Mận ở bản Bút, xã Nam Xuân (Quan Hóa) những sợi bông vải đã được kết nối, hóa thân thành một bức tranh đa sắc màu, mang đậm nét đặc trưng của người Thái.
Quy định xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống

Quy định xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống

LNV - Trong Nghị định 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành về các quy định về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó đã nêu rõ về tiêu chí, hồ sơ, trình tự để được xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
Tình yêu với hoa khô

Tình yêu với hoa khô

LNV - Với mỗi dịp quan trong, những khoảnh khắc đặc biệt như sinh nhật, cưới hỏi, lễ kỷ niệm thì không thể thiếu những bó hoa tươi thắm. Nó chứa đựng những tâm tư, tình cảm mà người tặng hoa muốn gửi tới người nhận vì đơn giản mỗi loài hoa mang một màu sắc, một vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của nó. Đối với những người yêu thích hoa sẽ cảm thấy tiếc nuối khi thấy những cánh hoa úa tàn và không thể khoe sắc được nữa. Chính vì lý do đó cô gái trẻ Nguyễn Thị Thu Thủy đã nghĩ ra cách để lưu lại vẻ đẹp của những bông hoa.
Nghệ nhân nâng tầm giá trị sản phẩm lụa Vạn Phúc

Nghệ nhân nâng tầm giá trị sản phẩm lụa Vạn Phúc

LNV - Nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương – Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Đông Hương (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội) đã dày công sáng tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo từ lụa tơ tằm. Nhằm cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần giữ gìn, nâng cao giá trị sản phẩm lụa truyền thống của quê hương Vạn Phúc.
Làm giàu từ gìn giữ và phát triển nghề làm rượu cần

Làm giàu từ gìn giữ và phát triển nghề làm rượu cần

LNV - Không chén chú chén anh, người đồng bào Ê Đê sinh sống trong dải đất Tây Nguyên lại thể hiện sự đoàn kết và sum họp với nhau qua văn hóa trong uống rượu cần. Trải qua hàng trăm năm lịch sử, thức uống đấy dần trở nên phổ biến, đem lại thu nhập và là nét văn hóa đặc trưng của người đồng bào Ê Đê.
Làng nghề truyền thống Trung Thu nơi những đốm lửa nghề bền bỉ gìn giữ tuổi thơ cho trẻ em Việt Nam

Làng nghề truyền thống Trung Thu nơi những đốm lửa nghề bền bỉ gìn giữ tuổi thơ cho trẻ em Việt Nam

LNV - Dịp tết Đoàn viên cận kề cũng là lúc các làng nghề làm đồ chơi Trung Thu truyền thống tất bật, rôm rả hơn. Những món đồ chơi thủ công được các nghệ nhân khéo léo làm nên như một món quà Trung Thu dành cho con trẻ đầy ấm áp. Qua năm tháng, chính bàn tay tài hoa của những nghệ nhân và lòng kiên trì theo nghề qua năm tháng đã giữ vững nét nguyên bản của lễ hội Trung thu hàng năm cho đến tận bây giờ.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cẩm Thủy nguy cơ mai một

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cẩm Thủy nguy cơ mai một

LNV - Dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống của dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, của người Mường nói riêng. Tuy nhiên hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp may mặc, nghề thổ cẩm đang dần mai một. Nhiều phụ nữ dân tộc Mường ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa đã không còn mặn mà với nghề truyền thống của dân tộc mình.
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến

Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến

LNV - Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, Việt Yên (Bắc Giang) là nơi có nghề đan lát truyền thống nổi tiếng từ rất lâu đời. Làng có lịch sử hình thành khoảng hơn 300 năm, khoảng vào thời nhà Hậu Lê và ngày một phát triển lớn mạnh.
Sản phẩm làng nghề cần chú trọng sản xuất theo thị hiếu của người tiêu dùng

Sản phẩm làng nghề cần chú trọng sản xuất theo thị hiếu của người tiêu dùng

LNV - Hiện nay, cả nước có hơn 5.400 làng nghề và làng có nghề, thu hút hơn 13 triệu lao động, mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc chưa coi trọng đầu tư khâu thiết kế mẫu mã khiến sản phẩm thủ công chưa đổi mới nhiều. Để nâng cao vị thế cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ cần quan tâm hơn đến thị hiếu của người tiêu dùng.
“Xóm thủ công” ở phố Hội

“Xóm thủ công” ở phố Hội

LNV - Tại Hội An, một nhóm bạn trẻ yêu nghề truyền thống và mong muốn phục hồi vẻ đẹp cuộc sống nguyên bản trong khu phố cổ đã tạo ra “Xóm thủ công” với phiên chợ vô cùng độc đáo. Họ đã nỗ lực tái hiện lại những nghề thủ công lâu đời của cư dân sống trong các kiệt nhỏ của phố cổ Hội An. Hầu hết họ là những thế hệ thứ ba, thứ tư còn tham gia làm và giữ gìn nghề thủ công truyền thống hơn 100 năm trước của thành phố bên bờ sông Hoài.
Phát triển du lịch làng nghề gốm sứ ở Đông Triều

Phát triển du lịch làng nghề gốm sứ ở Đông Triều

LNV - Nghề gốm sứ không đơn thuần là làm bạn với bàn xoay mà là nghề tôi rèn sự kiên nhẫn, sự chỉn chu, khéo léo, là nghề của những người biết trân trọng đất, nước và lửa. Đến với Đông Triều chắc chắn du khách sẽ được cảm nhận tinh hoa của đất, nước và lửa rõ nét nhất khi tham quan và trải nghiệm làng nghề gốm sứ Đông Triều.
Chuyện về một làng nghề chè truyền thống

Chuyện về một làng nghề chè truyền thống

LNV - Tổ dân phố 5, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ), được bao phủ bởi một màu xanh bát ngát của những đồi chè. Nhưng ít ai biết được, có một giai đoạn, bà con nơi đây từng ồ ạt chặt bỏ chè để trồng loại cây khác do gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chè.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Thừa Thiên Huế: Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với du lịch vùng năm 2023

Thừa Thiên Huế: Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với du lịch vùng năm 2023

OVN - Chiều ngày 19/9, tại Công viên Thương Bạc, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Huế, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, S
Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

LNV - Ngày 29/9, Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 2023 chính thức được diễn ra. Trong đó, đối tượng dự thi chia thành 2 nhóm: chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp, với tổng giải thưởng hơn 100 triệu đồng.
Tâm huyết phục dựng lồng đèn trung thu truyền thống của cô gái trẻ

Tâm huyết phục dựng lồng đèn trung thu truyền thống của cô gái trẻ

LNV - Lồng đèn Trung Thu truyền thống – món đồ chơi kết nối giữa quá khứ và hiện tại, chất chứa lời thì thầm không hồi kết trong tâm hồn mỗi người con đất Việt. Nó là niềm mong mỏi của trẻ thơ mỗi dịp tết Trung Thu về. Bởi tình yêu say đắm với văn hóa Việt, chị Nguyễn Thị Kim Thủy (31 tuổi, TP. HCM) quyết định sáng lập thương hiệu Khởi Đăng Tác Khí để phục dựng lồng đèn Trung Thu xưa
Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

LNV - Thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện tổ chức nhiều sự kiện giới thiệu, quảng bá, tuần hàng xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP có ý nghĩa lớn, là cơ hội giúp các chủ thể OCOP không chỉ của Hà Nội mà còn đến từ nhiều tỉnh, TP trong cả nước gặp gỡ, kết nối giao thương. Trên cơ sở đó, quảng bá được thương hiệu sản phẩm để tiếp cận gần hơn đến thị trường với hơn 10 triệu dân ở Thủ đô và vùng lân cận.
Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Thời gian qua, du lịch nông nghiệp, nông thôn đã có sự phát triển mạnh mẽ, nhiều mô hình du lịch nông thôn đã hình thành trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch tại nhiều địa phương. Với tiềm năng có nhiều làng nghề huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đang thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch nông thôn đặc biệt du lịch làng nghề là hướng đi mới, hiệu quả trong chương trình xây dựng nông thôn mới ( NTM) giai đoạn 2023 – 2025.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động