Nghề thợ nề, đan lát xã Kim Lũ
Ban chấp hành Đảng bộ xã Kim Lũ khóa XXII (nhiệm kỳ 2020 – 2025)
Các triều đại vua chúa phong kiến đều cho rằng: Nghề thợ ngoã của người Cờ Lủ, cải đắp Long - Ly - Quy - Phượng - Thông - Trúc - Cúc - Mai cho đến miếu, cung đình là nghề độc tôn ở đây, không có nơi nào thay thế được. Ngay từ đời Đông Hán, người Tàu đã về tuyển một đội thợ người Cờ Lủ để xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Tức là Nam Kinh). Ở ta, đời vua Đinh Tiên Hoàng đã cho người về Lủ tuyển thợ đi xây dựng kinh đô Hoa Lư. Các triều vua Lý - Trần - Lê đều mời các tay thợ của Kim Lũ về kinh thành Thăng Long để xây đắp cung điện, tạo dáng cho các nơi ở của các thế lực đứng đầu thiên hạ.
Đến triều đại nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn thì thợ ngoã Cờ Lủ lại theo triều đình vào Huế để xây dựng kinh đô. Thời đó giao lưu khó khăn, gây ra nhiều sự xa cách lý tán gia đình giữa Huế và Kim Lũ mà đến nay còn chưa tìm được.
Lễ công bố xã Kim Lũ đón bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2020
Các đời vua chúa phong kiến của Tàu cũng như ta đều cần đến những bàn tay tài hoa xây dựng của người Cờ Lủ; Họ có đội thợ thường trực ở Hoàng Cung để làm công việc của mình là xây dựng, sửa chữa, cải đắp lâu dài cung điện, những nơi xa cần đông người thì đứng đầu đảm trách kỹ thuật là người Cờ Lủ.
Lịch sử còn ghi lại, đời nhà Minh, Minh Thành tổ, năm 1418 dời đô từ Nam Kinh đến Bắc kinh, thứ sử Châu Giao là Hoàng Phúc bắt rất đông người Việt sang Bắc Kinh xây dựng kinh đô mới. Đội thợ ngõa của người Cờ Lủ cũng có mặt trong đoàn người đó cùng với tổng công đoàn người đó cùng với tổng công trình sư Nguyễn An sang Bắc Kinh và để lại một công trình to lớn, một di sản văn hóa kiến trúc cực kỳ vĩ đại cho nhân loại là Thiên An Môn và Đàn Nam Giao.
Khai giảng năm học mới trường tiểu học Kim Lũ
Kim Lũ là mảnh đất có lịch sử hình thành sớm. Trải qua quá trình lao động, sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên đã hình thành cho con người nơi đây nét văn hoá đặc trưng. Nghề thợ nề, đan lát đã tồn tại ở Kim Lũ qua hàng nghìn năm lịch sử. Nhân dân Kim Lũ có đời sống văn hoá tinh thần phong phú. Toàn xã có 15 di tích gắn với các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân gian.
Những thợ ngoã có công lao lớn phục vụ đều được các đời vua ghi nhận, cấp bổng lộc, ban thưởng, phong phẩm hàm chức tước trực tiếp. Tuy qua thời gian lâu mai một đi nhiều, chiến tranh liên miên tàn phá làm cho các kỷ vật, di sản quý báu cổ mất mát, thất lạc nhiều.
Hàng năm, cứ đến mồng 10 tháng giêng âm lịch là Kim Lũ lại làm lễ tế tổ để nhớ ngày vua phong chức tước và ban thưởng cho cụ tổ của làng nghề. Đền thờ cụ tổ làng nghề trên có 3 chữ "Khải Tất Tiên" trong đền thờ có đôi câu đối do Đệ nhất Quận Công Lê Triều Nguyễn Duy Hiền cung tiến. Tạm dịch như sau: "Nghề thợ ngoã không phải cho riêng mình, nó cao quý trên trăm nghề khác, công lao rất lớn, tồn tại ngàn năm".
Nông thôn mới xã Kim Lũ
Người Kim Lũ luôn tự hào về ông cha mình, tích cực phát huy truyền thống từ ngàn xưa, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh, vững bền. Xã Kim Lũ luôn tích cực thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, cải cách hành chính, quan tâm phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân và thực hiện tốt các chính sách xã hội trên địa bàn. Thực hiện tốt công tác quốc phòng, quân sự địa phương, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Bài, ảnh: Cửu Long
Tin liên quan
Tin mới hơn

“Mặc áo mới” cho sản phẩm làng nghề gỗ
14:36 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Trần Văn Việt thổi hồn vào đá
14:36 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

10 làng nghề lâu đời nổi tiếng ở Bắc Giang
14:36 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Mang du lịch, ẩm thực, làng nghề Việt Nam đến châu Âu
14:35 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

5 làng nghề miền Tây có truyền thống lâu đời
14:35 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Người đàn ông thổi hồn vào từng thớ gỗ
14:35 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác

Nghề làm dưa bồn bồn
14:35 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Những người giữ hồn đất nung tại Lò lu Đại Hưng
14:35 | 24/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Làng nghề thúng chai với 'tuyệt chiêu' chống thấm
10:04 | 23/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Lào Cai: Nghề làm nón lá cọ Bản Liền
10:04 | 23/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025: Lan toả tinh hoa làng nghề
10:01 | 23/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Hoà Bình: Đường làng sạch, làng nghề xanh
09:24 | 21/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Phú Yên: Khó nhọc nghề làm chổi đót Mỹ Thành
09:22 | 21/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Hiệp hội Làng nghề Việt Nam phong tặng 151 nghệ nhân và các danh hiệu làng nghề
20:09 | 19/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Nước mắm Long Thủy, tinh hoa của vùng biển Phú Yên
10:12 | 18/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

100 hợp tác xã được trao giải thưởng “Ngôi sao hợp tác xã - Coops Award năm 2025"
17:36 | 17/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Chàng trai bỏ phố về quê phục hồi nghề truyền thống
17:36 | 17/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

“Lát Càng Long” – Khẳng định vị thế, mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề
13:36 | 16/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Phú Yên: Phát triển bền vững Làng nghề trồng dâu nuôi tằm xã Hòa Phong
13:30 | 16/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Ước Lễ làng nghề giò chả 500 tuổi
14:40 | 15/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Bình Định: "Ông Dư bài chòi" một di sản sống của văn hóa làng biển Nhơn Hải
10:50 | 14/04/2025 Làng nghề, nghệ nhân

Công nhân Việt Nam tiên phong bước vào kỷ nguyên mới
14:37 Tin tức

Nhiều hoạt động kỷ niệm 50 Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
14:37 Tin tức

Đoàn kiều bào dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào
14:36 Văn hóa - Xã hội

“Mặc áo mới” cho sản phẩm làng nghề gỗ
14:36 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Trần Văn Việt thổi hồn vào đá
14:36 Làng nghề, nghệ nhân