Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 30°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 30°C Thừa Thiên Huế

Nghề dệt lanh của người Mông trên Cao nguyên đá

LNV - Người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn có đời sống văn hóa đặc sắc, lâu đời với nhiều nghề truyền thống được gìn giữ qua hàng trăm năm. Nếu như cây khèn là biểu tượng cho sự tài hoa, bản lĩnh của đàn ông người Mông, thì kỹ năng se lanh, dệt vải thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ.

Nghề dệt lanh truyền thống không chỉ là dệt vải, may trang phục, mà là chuỗi công đoạn kéo dài hoàn toàn thủ công và gắn liền với tín ngưỡng, bản sắc dân tộc Mông. Hành trình từ cây lanh trở thành sản phẩm vải lanh hoàn chỉnh, có giá trị là hành trình chứa đựng công sức, tâm huyết, phản ánh thẩm mỹ của mỗi người phụ nữ dân tộc Mông trên Cao nguyên đá.

Cây lanh thường được người dân trồng từ khoảng tháng 2 hàng năm, sau 90 ngày sẽ được thu hoạch.
Cây lanh thường được người dân trồng từ khoảng tháng 2 hàng năm, sau 90 ngày sẽ được thu hoạch.
Sau khi thu hoạch, thân cây lanh sẽ được phơi khô, sau đó cây được tuốt vỏ lấy sợi, đây là nguyên liệu chính để dệt vải lanh.
Sau khi thu hoạch, thân cây lanh sẽ được phơi khô, sau đó cây được tuốt vỏ lấy sợi, đây là nguyên liệu chính để dệt vải lanh.
Sợi lanh được tước ra từ thân cây sẽ được đem đi giã cho mềm.
Sợi lanh được tước ra từ thân cây sẽ được đem đi giã cho mềm.
Sau khi sợi lanh được giã mềm sẽ đến công đoạn nối sợi. Đây là công đoạn mất rất nhiều thời gian và làm hoàn toàn bằng tay. Phụ nữ Mông thường cuốn sẵn những bó sợi lanh quanh bụng và tận dụng mọi thời gian rỗi để nối sợi như lúc đi chợ, ngồi nói chuyện, đi đường...
Sau khi sợi lanh được giã mềm sẽ đến công đoạn nối sợi. Đây là công đoạn mất rất nhiều thời gian và làm hoàn toàn bằng tay. Phụ nữ Mông thường cuốn sẵn những bó sợi lanh quanh bụng và tận dụng mọi thời gian rỗi để nối sợi như lúc đi chợ, ngồi nói chuyện, đi đường...
Những cuộn lanh thô khi nối xong sẽ được mang đi se lại, hay còn được gọi là kéo sợi để tạo thành những sợi chỉ nhỏ. Mỗi cuộn sợi được nối và se thành cuộn từ 2 – 3kg.
Những cuộn lanh thô khi nối xong sẽ được mang đi se lại, hay còn được gọi là kéo sợi để tạo thành những sợi chỉ nhỏ. Mỗi cuộn sợi được nối và se thành cuộn từ 2 – 3kg.
Để sợi lanh có màu trắng, mịn hơn, sợi được mang đi nấu với tro bếp, rồi mang giặt. Công đoạn nấu - giặt thường được làm từ 3 - 4 lần tới khi sợi lanh có độ trắng đạt yêu cầu.
Để sợi lanh có màu trắng, mịn hơn, sợi được mang đi nấu với tro bếp, rồi mang giặt. Công đoạn nấu - giặt thường được làm từ 3 - 4 lần tới khi sợi lanh có độ trắng đạt yêu cầu.
Sau đó sợi lanh được những đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ chia đều vào khung để chuẩn bị cho bước dệt lanh.
Sau đó sợi lanh được những đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ chia đều vào khung để chuẩn bị cho bước dệt lanh.
Dệt lanh là bước quan trọng, đòi hỏi sự khéo léo và lành nghề của người thợ.
Dệt lanh là bước quan trọng, đòi hỏi sự khéo léo và lành nghề của người thợ.
Bà Vàng Thị Súa ở xã Đồng Văn năm nay 66 tuổi, nhưng có trên 50 năm dệt vải lanh cho biết: Phụ nữ Mông ai cũng sẽ biết dệt lanh từ khi 14 -15 tuổi, nhưng độ đẹp, độ khéo thì không phải ai cũng đạt được để dệt nên những tấm vải lanh mịn, đẹp.
Bà Vàng Thị Súa ở xã Đồng Văn năm nay 66 tuổi, nhưng có trên 50 năm dệt vải lanh cho biết: Phụ nữ Mông ai cũng sẽ biết dệt lanh từ khi 14 -15 tuổi, nhưng độ đẹp, độ khéo thì không phải ai cũng đạt được để dệt nên những tấm vải lanh mịn, đẹp.
Vải lanh dệt xong thường được lăn cho mịn và đem nấu cùng tro bếp để đạt độ trắng nhất định rồi tranh thủ thời tiết thuận lợi sẽ mang phơi.
Vải lanh dệt xong thường được lăn cho mịn và đem nấu cùng tro bếp để đạt độ trắng nhất định rồi tranh thủ thời tiết thuận lợi sẽ mang phơi.
Những cuộn vải lanh đạt tiêu chuẩn để may trang phục.
Những cuộn vải lanh đạt tiêu chuẩn để may trang phục.
Vải lanh nhuộm màu vàng từ hoa mâm xôi.
Vải lanh nhuộm màu vàng từ hoa mâm xôi.
Hiện nay có nhiều hợp tác xã đã sáng tạo, làm ra các sản phẩm từ vải lanh vô cùng đa dạng và được du khách yêu thích.
Hiện nay có nhiều hợp tác xã đã sáng tạo, làm ra các sản phẩm từ vải lanh vô cùng đa dạng và được du khách yêu thích.
Các sản phẩm từ lanh mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân, trở thành điểm tựa cho chị em phụ nữ Mông vươn lên thoát nghèo.
Các sản phẩm từ lanh mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân, trở thành điểm tựa cho chị em phụ nữ Mông vươn lên thoát nghèo.
My Ly

Tin liên quan

Điện Biên: Giữ lửa cho nghề rèn của người Mông

Điện Biên: Giữ lửa cho nghề rèn của người Mông

LNV - Nghề rèn của đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên không chỉ thể hiện sự tài hoa khéo léo của người thợ khi cho ra lò những sản phẩm tinh xảo, có giá trị sử dụng cao, mà còn thể hiện nét riêng có về bản sắc văn hóa.
Phở ngô - “Sứ giả văn hóa” của vùng núi đá Hà Giang

Phở ngô - “Sứ giả văn hóa” của vùng núi đá Hà Giang

LNV - Được làm từ những hạt ngô của vùng Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), phở ngô đang được đón nhận như một món ăn độc đáo, hấp dẫn và lạ miệng. Câu chuyện kể về những cây ngô với phương thức thổ canh hốc đá, về phở ngô và miền đá Hà Giang khiến người thưởng thức món ăn này cảm thấy đầy thú vị.
Bảo tồn, phát triển nghề dệt lanh của người Mông

Bảo tồn, phát triển nghề dệt lanh của người Mông

LNV - Trồng lanh, dệt vải là nghề truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Mông ở xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ (Hà Giang) nói riêng và đồng bào Mông ở nhiều nơi nói chung. Hợp tác xã lanh Lùng Tám được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần bảo tồn, phát triển nghề truyền thống của đồng bào Mông, mang lại nguồn thu nhập cho chị em, chắp cánh cho sản phẩm vươn xa.

Tin mới hơn

Nghề dệt lanh của người Mông trên Cao nguyên đá

Nghề dệt lanh của người Mông trên Cao nguyên đá

LNV - Người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn có đời sống văn hóa đặc sắc, lâu đời với nhiều nghề truyền thống được gìn giữ qua hàng trăm năm. Nếu như cây khèn là biểu tượng cho sự tài hoa, bản lĩnh của đàn ông người Mông, thì kỹ năng se lanh, dệt vải thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ.

Tin khác

Giữ lửa làng nghề đúc đồng Lộng Thượng

Giữ lửa làng nghề đúc đồng Lộng Thượng

LNV - Làng Lộng Thượng, xã Đại Đồng (làng Rồng) nổi tiếng là cái nôi của nghề đúc đồng ở tỉnh Hưng Yên. Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, làng nghề vẫn bền bỉ tồn tại, chắt chiu tinh hoa từ bàn tay người thợ thổi hồn vào từng sản phẩm thủ công mỹ nghệ, góp phần khẳng định thương hiệu đồ đồng Lộng Thượng trên bản đồ làng nghề Việt.
Làng Gốm Chăm Bình Đức: Nơi Lưu Giữ Hồn Cốt Văn Hóa Chăm

Làng Gốm Chăm Bình Đức: Nơi Lưu Giữ Hồn Cốt Văn Hóa Chăm

LNV - Nằm lặng lẽ ở vùng đất Bình Đức, tỉnh Bình Thuận, làng gốm Chăm Bình Đức – hay còn gọi thân thuộc là gốm Gọ – không chỉ là một làng nghề truyền thống, mà còn là nơi lắng đọng linh hồn văn hóa của cộng đồng người Chăm qua hàng trăm năm. Đây là nơi những đôi bàn tay khéo léo, đầy kiên nhẫn của các nghệ nhân đã và đang gìn giữ một di sản sống động, vừa là kế sinh nhai, vừa là biểu hiện của bản sắc dân tộc Chăm bền bỉ trước thời gian.
Chùa gốm sứ độc đáo bậc nhất Việt Nam bên làng nghề nghìn năm tuổi: Vừa đẹp lạ, vừa linh thiêng kỳ bí

Chùa gốm sứ độc đáo bậc nhất Việt Nam bên làng nghề nghìn năm tuổi: Vừa đẹp lạ, vừa linh thiêng kỳ bí

LNV - Chùa gốm sứ độc đáo bậc nhất Việt Nam, nằm bên làng nghề nghìn năm tuổi, vừa đẹp lạ, vừa linh thiêng kỳ bí, thu hút du khách khám phá văn hóa cổ xưa.
Rực rỡ sắc màu thổ cẩm truyền thống của phụ nữ Thái ở Nghệ An

Rực rỡ sắc màu thổ cẩm truyền thống của phụ nữ Thái ở Nghệ An

LNV - Ở bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An), cộng đồng người Thái đang cùng nhau phát triển nghề dệt thổ cẩm đã có lịch sử lâu đời. Bằng tình yêu nghề và đôi bàn tay khéo léo, họ âm thầm đánh thức khung cửi, giữ màu cho nghề dệt truyền thống của người Thái trên mảnh đất này.
Các làng nghề nước mắm ở Hà Tĩnh hút khách du lịch

Các làng nghề nước mắm ở Hà Tĩnh hút khách du lịch

LNV - Các làng nghề nước mắm truyền thống ở Hà Tĩnh hút khách du lịch nhờ hương vị đậm đà, quy trình chế biến thủ công và trải nghiệm văn hóa độc đáo ven biển.
Giữ làng nghề truyền thống thời 4.0

Giữ làng nghề truyền thống thời 4.0

LNV - Vùng Đông Nam Bộ có tốc độ đô thị hóa nhanh. Nhiều năm qua, nhiều hộ sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống dần dần chuyển sang nghề khác, chủ yếu là thương mại - dịch vụ.
Chả cá Lã Vọng -  đặc sản đất Hà thành

Chả cá Lã Vọng - đặc sản đất Hà thành

LNV - Chả cá Lã Vọng - một món ẩm thực đặc trưng của Hà Nội. Miếng chả cá vàng ruộm, thơm lừng ăn kèm húng láng, thìa là, rau mùi cùng ớt tươi và mắm tôm - những thứ gia vị độc đáo chỉ có ở món này.
Nghề làm bún Đa Mai

Nghề làm bún Đa Mai

LNV - Trong khi nhiều làng nghề thủ công truyền thống đang phải đối mặt với nguy cơ mai một bởi khó khăn về đầu ra sản phẩm thì nghề làm bún tại phường Đa Mai, Bắc Giang (nay là Bắc Ninh) lại ngày càng phát triển, tạo thu nhập ổn định và đem lại cuộc sống khấm khá cho nhiều hộ dân.
Về An Giang thăm làng nghề bánh phồng Phú Mỹ

Về An Giang thăm làng nghề bánh phồng Phú Mỹ

LNV - Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ nằm tại xã Phú Tân, tỉnh An Giang (mới), có lịch sử hàng trăm năm. Trải qua nhiều thế hệ lưu giữ và kế thừa, nghề làm bánh phồng không chỉ là sinh kế của người dân địa phương mà còn là nét văn hóa truyền thống đặc trưng, góp phần giữ gìn bản sắc làng nghề xưa.
Đặc sắc gốm Gia Thuỷ

Đặc sắc gốm Gia Thuỷ

LNV - Làng nghề gốm Gia Thuỷ được hình thành và phát triển đến nay hơn 60 năm, trong suốt ngần ấy thời gian, gốm Gia Thuỷ đã cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật thủ công đặc sắc được hình thành từ đất.
Xã Tân Hưng – “Kho báu” nhãn đặc sản của Hưng Yên

Xã Tân Hưng – “Kho báu” nhãn đặc sản của Hưng Yên

LNV - Vừa là vùng trồng nhãn lớn nhất tỉnh, vừa lưu giữ nhiều giống nhãn cổ quý, xã Tân Hưng đang trở thành điểm sáng trong phát triển nông nghiệp đặc sản.
Hà Nội nâng tầm giá trị cây sen

Hà Nội nâng tầm giá trị cây sen

LNV - Chiều 11-7, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội Nguyễn Xuân Đại kiểm tra mô hình "Sản xuất hoa sen gắn với xây dựng nhãn hiệu và phát triển du lịch tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng" tại xã Chuyên Mỹ (Hà Nội).
Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ

Những thông điệp nghĩa tình trên chiếu cói làng Vũ Hạ

LNV - Làng nghề dệt chiếu cói tại thôn Vũ Hạ, xã Phụ Dực, tỉnh Hưng Yên (trước đây là xã An Vũ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đã có tuổi đời hàng trăm năm. Những chiếc chiếu cói đỏ thắm nơi đây không chỉ phản ánh nếp sống văn hóa sinh hoạt truyền thống của dân tộc, mà còn gửi gắm những thông điệp nghĩa tình, phản ánh tâm tư, tình cảm và khát vọng hạnh phúc bình dị của người Việt Nam.
Hà Nội: Đưa sản phẩm làng nghề đến gần hơn với thế giới

Hà Nội: Đưa sản phẩm làng nghề đến gần hơn với thế giới

LNV - Hà Nội từ lâu được biết đến là vùng đất giàu truyền thống thủ công với mạng lưới làng nghề lớn và đa dạng bậc nhất cả nước. Trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó 334 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận chính thức. Không chỉ góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa lâu đời, những làng nghề này còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương, với tổng giá trị sản xuất hàng năm vượt 24.000 tỷ đồng.
Trăn trở nghề hấp cá ở xã Cửa Việt

Trăn trở nghề hấp cá ở xã Cửa Việt

LNV - Hình thành cách đây khoảng 20 năm, nghề hấp cá xuất khẩu ở xã Cửa Việt mang lại thu nhập khá cao cho các cơ sở chế biến và tạo sinh kế ổn định cho hàng trăm lao động địa phương. Dù vậy, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, các cơ sở hấp cá nằm rải rác trong khu dân cư không còn phù hợp vì ảnh hưởng đến môi trường. Mong muốn của chính quyền địa phương và các hộ dân là sớm đưa các cơ sở vào khu làng nghề tập trung để hoạt động ổn định. Song nguyện vọng đó đến nay vẫn chưa thành hiện thực.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Lào Cai: Thêm 62 sản phẩm mới được công nhận đạt OCOP năm 2025

Lào Cai: Thêm 62 sản phẩm mới được công nhận đạt OCOP năm 2025

LNV - Từ đầu năm đến nay, tỉnh Lào Cai đã tổ chức 14 lượt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tại các địa phương, qua đó, công nhận thêm 62 sản phẩm OCOP mới năm 2025, vượt 14,8% so với kế hoạch đề ra.
Lù Văn Niên – Thanh niên người Mông làm giàu từ mô hình chăn nuôi tuần hoàn

Lù Văn Niên – Thanh niên người Mông làm giàu từ mô hình chăn nuôi tuần hoàn

LNV - Từ hai bàn tay trắng, Lù Văn Niên – một thanh niên dân tộc Mông ở bản Cang Phiêng, xã Pi Toong, huyện Mường La (Sơn La) đã mạnh dạn đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi tuần hoàn theo hướng hàng hóa. Nhờ sự nỗ lực, sáng tạo và tinh thần dám nghĩ, dám làm, anh đã không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Nghề dệt lanh của người Mông trên Cao nguyên đá

Nghề dệt lanh của người Mông trên Cao nguyên đá

LNV - Người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn có đời sống văn hóa đặc sắc, lâu đời với nhiều nghề truyền thống được gìn giữ qua hàng trăm năm. Nếu như cây khèn là biểu tượng cho sự tài hoa, bản lĩnh của đàn ông người Mông, thì kỹ năng se lanh, dệt vải thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ.
Phụ nữ Sơn La – Lực lượng nòng cốt xây dựng nông thôn mới

Phụ nữ Sơn La – Lực lượng nòng cốt xây dựng nông thôn mới

LNV - Sự vào cuộc tích cực của các cấp Hội phụ nữ tỉnh Sơn La đã góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, hội viên phụ nữ không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn khẳng định vai trò trong phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và giảm nghèo bền vững.
Hà Nội tham gia xúc tiến thương mại tại Hội chợ Home & Gift năm 2025

Hà Nội tham gia xúc tiến thương mại tại Hội chợ Home & Gift năm 2025

LNV - Thực hiện Chương trình 05/CTr-UBND của UBND TP Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Môi trường tổ chức đoàn công tác xúc tiến thương mại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP tại Vương quốc Anh và thị trường Châu Âu; tham gia Hội chợ thủ
Giao diện di động