Làng nghề cá nướng Diễn Vạn “nức tiếng” gần xa
Làng nghề cá nướng Diễn Vạn “nức tiếng” gần xa (Ảnh: Internet)
Nghề nướng cá của làng có từ lâu đời, nhưng khoảng 20 năm trở lại đây mới phát triển mạnh, bất kể ai khi lần đầu đặt chân đến làng nghề cá nướng Diễn Vạn mùa mưa hay mùa nắng, mùi cá nướng lẫn trong mùi khói than hồng luôn ngùi lến sóng mũi, ngào ngạt vị hương của biển, mùa đông cá nướng đều để lại ấn tượng khó quên.
Ngôi làng nằm dọc con sông hướng ra biển, qua khỏi cầu Vạn là tới đầu làng với hàng chục lò nướng cá hai bên con đường của làng. Nướng cá đã là nghề truyền thống lâu đời của làng, nuôi sống hàng trăm gia đình làm nghề nướng cá thuê và làm chủ lò nướng. Ở Diễn Châu, tất cả 9 xã ven biển đều có nghề cá nướng, nhưng phát triển nhất là ở xã Diễn Vạn.
Nghề nướng cá của làng có từ lâu đời
Sản phẩm của làng nghề được ưa chuộng và cung cấp đi khắp các tỉnh thành phố trên cả nước. Cá nướng là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, mùi vị đặc biệt luôn được nhiều người lựa chọn trong bữa ăn hàng ngày. Ở Diễn Vạn, người dân làm nghề cá nướng hàng ngày vẫn thức khuya, dậy sớm để trau nghề.
Để có nguồn cá nướng tươi, từ 4 - 5 giờ sáng là các chủ lò và một số nhân công phụ việc lái xe về các bãi biển Diễn Thành, Diễn Hải hay xa hơn là các cảng biển tại thị xã Cửa Lò, Cửa Hội... mua cá tươi từ các ghe đánh bắt về. Trước đó, người nướng đã chuẩn bị các lò than đỏ rực lửa, dùng các thanh sắt dài đặt lên lò, chờ cá về rồi xếp cá lên nướng, trở cá chín đều. Ở đây các loại cá nướng được ưa chuộng nhất là cá trích, nục, bạc má, đỏ, thu nhỏ, đục, đốm,... cũng có hộ còn nướng cả mực.
Sản phẩm của làng nghề được ưa chuộng và cung cấp đi khắp các tỉnh thành phố trên cả nước
Nghề nướng cá Diễn Vạn nức tiếng gần xa đã tạo được thương hiệu riêng, làng nghề giải quyết việc làm và mang lại thu nhập cho nhiều hộ dân tại địa phương.
Khai thác tiềm năng, lợi thế từ làng nghề, hiện nay chính quyền xã Diễn Vạn đang nỗ lực cùng với người dân ở đây để quy hoạch, xây dựng thương hiệu để trở thành làng nghề cá nướng truyền thống, để chuyển vào khu tập trung, đảm bảo môi trường và phát triển bền vững.
Thảo Nguyên TH
Tin liên quan
Tin mới hơn

Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội
09:26 | 01/06/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Độc đáo nghề làm hương trám đen làng Chóa
14:10 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Làng nghề tủ thờ truyền thống hơn 100 tuổi
14:10 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Khám phá làng nghề Sơn Đồng nghìn năm tuổi
14:00 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Doanh nghiệp và hợp tác xã thúc đẩy sự phát triển của làng nghề
09:59 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Gìn giữ và phát triển nghề nón lá truyền thống
16:18 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác

Nghề chạm bạc của người Nùng Hà Giang
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Cô gái trẻ đam mê với hát Then
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Quảng Nam: Ra mắt mô hình CLB Dệt thổ cẩm tại xã Axan
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Công nhận nghề làm bánh tráng Thuận Hưng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
14:49 | 22/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân đam mê sinh vật cảnh và sưu tầm cổ vật
10:50 | 19/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân bàn tay vàng tạo hình xếp mâm ngũ quả
11:53 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Đậm sâu gốm Kim Lan
11:52 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Có một nghề như thế…
11:45 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Hà Nội gìn giữ, quảng bá nghề thủ công truyền thống
11:45 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh: Người giữ lửa điệu múa Tắc Xình
15:35 | 16/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nâng cao ý thức sản xuất sạch để tạo lập các làng nghề "xanh"
15:39 | 15/05/2023 Môi trường

Nghị lực của cô gái một chân làm nghề điêu khắc gỗ
14:43 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Rối nước Đào Thục lưu giữ tinh hoa, hoà nhập quốc tế
14:42 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Mây tre đan Tăng Tiến đứng vững trên thị trường
14:32 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân cao tuổi truyền nghề cho con cháu
14:31 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân



Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình
11:34 OCOP

Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"
11:34 OCOP

Nghề dệt thổ cẩm của người M’nông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
11:28 Văn hóa - Xã hội

Giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước về làng nghề ở tỉnh Đồng Tháp
11:28 Nghiên cứu trao đổi

Hà Nội: Đẩy mạnh liên kết quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản, OCOP
11:27 Tin tức










