Hà Nội: 25°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 23°C Thừa Thiên Huế
HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

LNV - Trên cơ sở Làng nghề chè Cụm Khe Cốc - xóm Tân Thái (xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) được công nhận từ năm 2011. Đầu năm 2018, HTX chè An Toàn Khe Cốc được thành lập. Từ năm 2020 tỉnh Thái Nguyên đã khuyến khích sản xuất chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11041-2:2017 tại các vùng trọng điểm chè của tỉnh như TP Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lương, huyện Đại Từ. Năm bắt được chủ trương của tỉnh và nhu cầu của khách hàng HTX chè An Toàn Khe Cốc là một trong những đơn vị tiên phòng triển khai sản xuất chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam.
HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

Vùng nguyên liệu chè Khe Cốc

Vùng chè Khe Cốc, tên vùng trà đặt theo tên con suối Khe Cốc thuộc địa phận xã Tức Tranh, huyện Phú Lương ( tỉnh Thái Nguyên). Nước suối chảy về từ núi Chín Tầng, trong vắt nhìn rõ cá bơi. Trăm năm nay, đây là nguồn nước sinh hoạt của dân bản địa và cũng là nguồn nước ngầm tưới mát cho 120ha đồi chè. Với quyết tâm theo đuổi chiến lược chè sạch, ngay từ khi thành lập, HTX đã chọn phương thức sản xuất chè theo hướng hữu cơ. Khi tham gia chuyển đổi sang sản xuất chè hữu cơ, các hộ trong HTX tham gia sản xuất sau khi được đào tạo hướng dẫn kỹ thuật thì đang chuyển đổi sản xuất như sử dụng các loại phân bón, thuốc BVTV theo hướng sinh học. Tiến hành ủ phân chuồng hoai mục để phục vụ cho việc bón chè sau khi thu hoạch. Qua đó, cây chè sinh trưởng ổn định năng suất bình quân 125 tạ/ha, chất lượng đã được nâng lên. Các vùng sản xuất được tạo vùng đệm cách ly đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn. Từng bước giải quyết được vấn đề an toàn thực phẩm bằng cách sử dụng phân hữu cơ vi sinh, thuốc BVTV thảo mộc. Hệ sinh thái nương chè bắt đầu có sự thay đổi, môi trường sản xuất và môi trường sống được cải thiện. Các thành viên được ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, ký kết hợp đồng đầu tư vật tư phân bón để nhất quán phương thức sản xuất.

HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

Làng nghề chè Cụm Khe Cốc, Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương.

Vùng chè Khe Cốc với diện tích tự nhiên là 120ha. Xóm hiện có 143 hộ dân với 512 nhân khẩu, diện tích canh tác 86ha chè kinh doanh. Là HTX đầu tiên ở huyện Phú Lương sản xuất chè hữu cơ, HTX chè An Toàn Khe Cốc đã xây dựng thành công vùng nguyên liệu (với diện tích khoảng hơn 40ha) từ hướng VietGAP chuyển sang hữu cơ. Hiện này đã được chứng nhận 20 ha sản xuất chè hữu cơ theo tiêu chuẩn VN 11041.

HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

Thành viên HTX chăm sóc chè tại HTX chè An Toàn Khe Cốc

Chia sẻ với phóng viên ông Tô Văn Khiêm - Chủ tịch Hội đồng quản trị HTX Chè an toàn Khe Cốc cho biết: “Cách làm đó từng bước giúp sản lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm chè được nâng cao. Đời sống bà con đã thay đổi rõ rệt. Trung bình 1ha cho ra sản phẩm khoảng 12 tấn chè/1 năm. Với hướng sản xuất hữu cơ, chè Khe Cốc có vị thơm hơn, nước chè xanh hơn và ngọt vị lâu hơn so với trước đó. Tép chè hữu cơ nhỏ hơn chè trồng Vietgap. Đặc biệt là chè an toàn hơn rất nhiều vì gần như không có tồn dư nhiều hóa chất. Sắp tới HTX có kế hoạch mở rộng diên tích chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11041 lên gấp đôi diện tích, đồng thời mở rộng thêm thị trường nước ngoài. Ông cũng mong các cơ quan chuyên môn trong huyện cũng như trong tỉnh sẽ hỗ trợ thêm về kỹ thuật để xã viên thực hiện đúng quy trình sản xuất chè hữu cơ. Ông cũng mong chính quyền hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới nhất là thị trường nước ngoài. Đặc biệt là khâu tuyên truyền để khách hàng và người tiêu dùng hiểu rõ hơn về giá trị của cây chè sản xuất theo quy trình hữu cơ”.

Còn chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Văn Tỵ - Trưởng ban làng nghề xã Phú Lương, Giám đốc HTX chè An Toàn Khe Cốc cho biết: “Sau 3 năm tham gia sản xuất chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam, sản lượng chè có giảm đôi chút nhưng bù lại chất lượng chè tăng gấp đôi. Do đó giá chè cũng tăng gấp đôi nên bà con HTX rất yên tâm sản xuất. Trong thời gian tới, HTX phấn đầu mở rộng diện tích chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam lên 55 ha. Ông mong các cơ quan chức năng hỗ trợ bà con về kỹ thuật về trích xuất nguồn gốc, bảo hộ thương hiệu và xúc tiến thương mại để các sản phẩm chè tại Khe Cốc đến với khách hàng nhiều hơn.”

HTX chè An Toàn Khe Cốc ưu tiên sản xuất chè hữu cơ

Bà con HTX chè An Toàn Khe Cốc thu hoạch chè

Hiện nay, để triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề giai đoạn 2021 – 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 07/7/2022, UBND tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt tại Quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 10/01/2023. Trong thời gian tới Làng nghề chè Cụm Khe Cốc cũng như HTX chè An Toàn Khe Cốc sẽ có được nhiều sự hỗ trợ thiết thực để mở rộng thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm từ cây chè. Tin rằng với sự quyết tâm của chính quyền và sự nỗ lực của người dân, trong thời gian tới thương hiệu chè Khe Cốc nói riêng và chè Thái Nguyên nói chung sẽ được nâng lên tầm cao mới.

(Bài viết được sự phối hợp của Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên)

Văn Tuân

Tin liên quan

Đồng Nai: Phát triển du lịch trên nền tảng nông thôn mới

Đồng Nai: Phát triển du lịch trên nền tảng nông thôn mới

LNV - Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, cần đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp và nông thôn (NNNT) thành một trong những sản phẩm du lịch chủ đạo trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Phát huy vai trò chủ thể của người dân: Động lực bền vững trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị

Phát huy vai trò chủ thể của người dân: Động lực bền vững trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Trị

LNV - Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Quảng Trị đã chứng minh một chân lý rõ ràng: khi người dân thực sự trở thành chủ thể, mọi thay đổi đều trở nên bền vững. Từ những vùng đất khó, diện mạo nông thôn khởi sắc từng ngày nhờ sự chung tay, đồng lòng và tinh thần chủ động của chính những người nông dân.
Tiền Giang: Sức sống mới ở huyện nông thôn mới nâng cao Gò Công Đông

Tiền Giang: Sức sống mới ở huyện nông thôn mới nâng cao Gò Công Đông

LNV - Huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2020. Qua 4 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Gò Công Đông đã quyết tâm, vượt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.

Tin mới hơn

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản

LNV - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 59/CĐ-TTg ngày 8-5-2025 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản trong bối cảnh biến động thương mại toàn cầu.
Sơn La nâng cao thu nhập của người dân từ trồng mận tam hoa

Sơn La nâng cao thu nhập của người dân từ trồng mận tam hoa

LNV - Cây mận tam hoa không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động của TP Sơn La.
Chính sách bảo vệ môi trường trong nông nghiệp: Hướng tới mô hình xanh, an toàn, bền vững

Chính sách bảo vệ môi trường trong nông nghiệp: Hướng tới mô hình xanh, an toàn, bền vững

LNV - Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết số 08/2023/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, trong đó có nội dung quan trọng về bảo vệ môi trường, nhiều mô hình nông nghiệp xanh đã hình thành và phát huy hiệu quả rõ nét.
Tăng hiệu quả, giảm phát thải từ mô hình sản xuất lúa SRI

Tăng hiệu quả, giảm phát thải từ mô hình sản xuất lúa SRI

LNV - Vụ xuân 2025, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với các địa phương triển khai mô hình cấy máy ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, giảm phát thải. Trước đó, mô hình sản xuất lúa SRI (đối với lúa cấy) được triển khai
Sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng trong quý I

Sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng trong quý I

LNV - Theo báo cáo của Cục Thống kê, quý I/2025, trên cả nước, ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan ở cả ba lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Hiệu quả của mô hình hợp tác xã dược liệu ở Phú Xuyên

Hiệu quả của mô hình hợp tác xã dược liệu ở Phú Xuyên

LNV - Nhận thấy tiềm năng từ cây dược liệu, Hợp tác xã Dược liệu Phú Xuyên (xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên) đã mạnh dạn đầu tư trồng và chiết xuất tinh dầu từ cây mùi già, húng quế.

Tin khác

Phát triển nông sản chủ lực của Hà Nội: Chú trọng chất lượng, thương hiệu

Phát triển nông sản chủ lực của Hà Nội: Chú trọng chất lượng, thương hiệu

LNV - Nhằm khai thác tiềm năng, nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu, ngành Nông nghiệp Hà Nội luôn tích cực hướng dẫn, tập huấn chuyên môn, hỗ trợ người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung, cấp mã số vùng trồng...
Nông dân Hà Nội phòng, chống mưa rét cho cây trồng, vật nuôi

Nông dân Hà Nội phòng, chống mưa rét cho cây trồng, vật nuôi

LNV - Hiện thời tiết rét kèm theo mưa phùn, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi. Để bảo vệ cây trồng, vật nuôi, người dân tập trung các biện pháp phòng, chống, hạn chế dịch bệnh phát sinh, bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho người tiêu dùng thời gian tới.
Hiệu quả mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Thiện Nghiệp

Hiệu quả mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Thiện Nghiệp

LNV - Những năm gần đây, Thiện Nghiệp đã có một số mô hình chăn nuôi được triển khai tại các hộ dân trong xã. Mục đích nhằm đa dạng hóa giống vật nuôi, tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần tạo ra diện mạo mới cho sản xuất nông nghiệp của thành phố nói chung và xã nói riêng. Trong đó có mô hình nuôi dê sinh sản.
Mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hiệu quả cao

Mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hiệu quả cao

LNV - Tận dụng lợi thế đất đai màu mỡ và dòng sông Hồng chảy qua địa bàn, HTX Nông - Ngư nghiệp phát triển Kim Đức (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã xây dựng mô hình trồng rau VietGAP và nuôi cá lồng bè, mang lại thu nhập ổn định cho các thành viên.
9 quận, huyện của Hà Nội lấy đủ nước gieo cấy vụ xuân

9 quận, huyện của Hà Nội lấy đủ nước gieo cấy vụ xuân

LNV - Ngày 17-2, các tổ chức thủy lợi thành phố Hà Nội đã lấy và cấp đủ nước cho hơn 94% diện tích gieo cấy vụ xuân 2025, trong đó 9 quận, huyện đã cơ bản hoàn thành.
Ở vùng rau VietGAP Phú Long

Ở vùng rau VietGAP Phú Long

LNV - Ông Trần Văn Cảnh – 1 trong số gần 50 hộ dân tại thị trấn Phú Long tham gia mô hình sản xuất rau hướng hữu cơ đạt chứng nhận VietGAP cho biết, gia đình có 4 sào, được Trung tâm Khuyến nông tỉnh hỗ trợ cải tạo nền đất bằng phân bón hữu cơ vi sinh, nên hiệu quả sản xuất cao hơn so với thời gian trước. Đáng mừng nhất là chất lượng rau được đảm bảo an toàn cho sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, được thị trường ưa chuộng hơn.
Phát huy hơn nữa ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Phát huy hơn nữa ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

LNV - Với định hướng phát triển nông nghiệp trở thành 1 trong 3 trụ cột kinh tế của tỉnh, trọng tâm phát triển là nông nghiệp sinh thái, ứng dụng công nghệ cao.
Bộ NN&PTNT đốc thúc 11 tỉnh thành tập trung lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2025

Bộ NN&PTNT đốc thúc 11 tỉnh thành tập trung lấy nước gieo cấy vụ Xuân 2025

LNV - Trưa 4/2, Bộ NN&PTNT đã có công điện gửi 11 tỉnh thành khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) về việc chuẩn bị lấy nước Đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa Xuân 2025.
Trải nghiệm vườn nho kẹo trĩu quả tại Cần Thơ

Trải nghiệm vườn nho kẹo trĩu quả tại Cần Thơ

LNV - Với hơn 600 gốc nho đang trĩu quả, vườn nho của anh Lê Thanh Bình (28 tuổi, ngụ xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) đang thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, check-in.
Sơn La đột phá trong phát triển nông nghiệp

Sơn La đột phá trong phát triển nông nghiệp

LNV - “Ngô leo lên núi, núi ngả cúi đầu”, đó là câu nói truyền miệng về cây ngô ở Sơn La, là cây trồng chủ lực bao phủ khắp các đồi, núi của tỉnh miền núi phía bắc.
Hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi cá chim vây vàng

Hiệu quả kinh tế từ mô hình nuôi cá chim vây vàng

LNV – Nhờ sự chuyển đổi từ phương thức nuôi cá chim vây vàng quảng canh sang thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP, các hộ dân ở xã Hộ Độ (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã thành công phát triển mô hình cho lợi ích kinh tế cao.
Mê Linh: Tập trung sản xuất vụ Đông năm 2024.

Mê Linh: Tập trung sản xuất vụ Đông năm 2024.

LNV - Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, trong những năm qua, huyện Mê Linh đã triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp của Trung ương, thành phố cũng như của huyện. Hiện tại, huyện đang duy trì và phát triển các vùng trồng trọt chuyên canh ổn định có quy mô từ 20ha/vùng trở lên, như sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Liên Mạc, Tam Đồng, Tự Lập, Thanh Lâm; cây ăn quả ở các xã Hoàng Kim, Chu Phan...
Bình Định: Mô hình du lịch canh nông thu hút khách du lịch

Bình Định: Mô hình du lịch canh nông thu hút khách du lịch

LNV - Ca Organic Farm của anh Võ Vinh Ca ở thôn Kinh Tế, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định xây dựng và thực hiện mô hình nông nghiệp tuần hoàn với quy trình khép kín. Đặc biệt mô hình du lịch canh nông này đã thu hút hàng chục ngàn lượt khách du lịch và học sinh, sinh viên đến tham quan, trải nghiệm.
Sản xuất lúa tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm

Sản xuất lúa tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm

LNV - Không chỉ giúp người dân chủ động chuyển dịch cơ cấu giống lúa phù hợp với từng vùng, việc hình thành các vùng sản xuất lúa tập trung gắn với liên kết tiêu thụ còn tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Những kết quả đạt được trong 9 tháng đầu năm 2024 của khuyến nông Hà Nội

Những kết quả đạt được trong 9 tháng đầu năm 2024 của khuyến nông Hà Nội

LNV - Đối với ngành NN&PTNT Hà Nội, toàn thành phố có hơn 195.000ha đất sản xuất nông nghiệp. Trong đó, sản xuất nông nghiệp của Hà Nội mới đáp ứng được 20-70% nhu cầu tiêu dùng của khoảng 10 triệu người dân sinh sống, học tập, công tác trên địa bàn thành phố. Do đó, nông nghiệp Hà Nội thời gian tới sẽ tập trung vào quy hoạch sản xuất theo quy hoạch chung vùng huyện và quy hoạch vùng Thủ đô. Ông Nguyễn Đình Hoa - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội chia sẻ.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

LNV - Huyện Chợ Gạo là một trong những địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định ở tỉnh Tiền Giang. Sau thời gian nỗ lực xây dựng, từng bước hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), huyện Chợ Gạo vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhậ
Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

LNV - Xác định chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực phát triển kinh tế nông thôn, huyện Thái Thụy (Thái Bình) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn các hộ sản xuất và doanh nghiệp xây dựng, hoàn thiện, phát triển sản phẩm OCOP.
Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

LNV - Trong chiến lược phát triển không gian đô thị và kinh tế xanh của thành phố Quy Nhơn, núi Vũng Chua với địa hình đồi núi liền kề biển và hệ sinh thái rừng thông đặc trưng đang được tỉnh Bình Định định hướng trở thành một vùng lõi quan trọng, kết nối
Giao diện di động