Hải Dương: Người đưa sản phẩm làng nghề vươn xa

LNV - Bằng sự năng động và sáng tạo, anh Vũ Xuân Thép, chủ Doanh nghiệp tư nhân mỹ nghệ Xuân Thép ở thôn Đông Giao, xã Lương Điền (Cẩm Giàng) đã đưa các sản phẩm của làng nghề mộc vươn xa.


Anh Vũ Xuân Thép là Nghệ nhân Ưu tú làng nghề mộc Đông Giao, Lương Điền (Cẩm Giàng)


Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống làm mộc, từ nhỏ anh Thép đã được cha mẹ định hướng theo nghề này. Khi mới 20 tuổi, anh đã mở được xưởng riêng với hàng chục lao động. Trước đây, các sản phẩm làng nghề Đông Giao chủ yếu tiêu thụ trong nước, mặc dù thuận lợi nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Lăn lộn với nghề nhiều năm, đi nhiều nơi tìm kiếm bạn hàng, thông qua các hội chợ, các cuộc xúc tiến thương mại, anh Thép nhận thấy Trung Quốc, Nhật Bản là những thị trường tiềm năng và rất ưa chuộng sản phẩm do người Việt làm ra. Anh đã dày công tìm hiểu nhu cầu của những thị trường này để sáng tạo ra những sản phẩm phù hợp.

Anh Thép cho biết trong cuộc sống của người Việt, cú mèo là con vật đại diện cho sự xui xẻo nhưng trong văn hóa của người Nhật, đây lại là con vật đem lại sự may mắn, xua đi những đau khổ nên người Nhật thích mua những tác phẩm chim cú chế tác từ gỗ trưng bày trong nhà. Người Trung Quốc lại thích những tác phẩm tranh theo bộ như bộ tứ quý, tứ linh... Từ đó, anh chuyên sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của các thị trường này.

Giai đoạn 1995 - 2010 là thời kỳ đỉnh cao trong xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ của làng mộc Đông Giao. "Thời kỳ đó, chúng tôi thu mua hầu hết các sản phẩm trong làng để xuất khẩu, người lao động làm không hết việc. Người dân dùng gỗ xà cừ, vốn đầu tư ít nhưng hiệu quả kinh tế cao nên rất say mê với nghề", anh Thép cho biết.

Những năm gần đây khách hàng của các nước đã sang làng mộc Đông Giao trực tiếp giao dịch với người dân. Anh Thép cũng không phải vất vả tìm mối hàng như trước. Các loại gỗ để làm ra sản phẩm cũng được thay đổi theo thị hiếu tiêu dùng và hướng đến thị trường cao cấp hơn.

Hơn 30 năm gắn bó với nghề mộc, kinh nghiệm của anh Thép là luôn phải yêu nghề, từ đó mới có thể tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm mới, phù hợp với thị trường đầy biến đổi. Anh đang nghiên cứu về trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 1288 để thể hiện trên chất liệu gỗ. Anh Thép chia sẻ tác phẩm này anh đã nghiên cứu 5 năm nay, thử nghiệm nhiều lần nhưng vẫn chưa ưng ý nên sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thành tác phẩm trong thời gian tới.

Với những đóng góp cho sự phát triển nghề mộc của địa phương, anh Thép được công nhận là Nghệ nhân Ưu tú làng nghề mộc Đông Giao.

Bài và ảnh: Hà Ngân

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cụ ông 75 tuổi tự tay làm hơn 100 chiếc đèn Trung thu truyền thống

Cụ ông 75 tuổi tự tay làm hơn 100 chiếc đèn Trung thu truyền thống

LNV - Mùa Trung thu cận kề, căn nhà của ông Trương Viết Dũng (75 tuổi, TP. Hà Tĩnh) trở nên nhộn nhịp hơn hẳn với hàng trăm chiếc đèn ông sao, đèn linh vật đa dạng kích cỡ và màu sắc. Niềm vui của một người thợ thủ công hiện rõ trên từng nét mặt, ông rạng rỡ đón khách đến tìm hiểu và mua sắm đèn Trung thu.
Thừa Thiên Huế: Nghề làm đầu lân tất bật mùa trung thu

Thừa Thiên Huế: Nghề làm đầu lân tất bật mùa trung thu

LNV - Là kinh đô cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, mảnh đất Phú Xuân - Huế là nơi vẫn còn lưu giữ được gần như nguyên bản các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trong đó, có những “di sản” đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa Huế, in đậm trên các công trình kiến trúc, vật thể và trong đời sống tâm linh của con người cố đô như các làng nghề truyền thống Huế. Nghề làm đầu lân cũng như hàng chục nghề truyền thống khác đã tồn tại ở đất này mấy trăm năm qua, dẫu thăng trầm của thời gian có đôi lúc làm phai nhạt, nhưng vẫn được gìn giữ nhiều đời và bây giờ sống lại trong nhịp sống hối hả mới.
Giữ gìn tinh hoa nghệ thuật khảm trai ở làng nghề Chuôn Ngọ

Giữ gìn tinh hoa nghệ thuật khảm trai ở làng nghề Chuôn Ngọ

LNV – Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là một trong những làng nghề nổi tiếng về khảm trai, cẩn ốc. Nơi đây vẫn còn nhiều người nghệ nhân, thợ giỏi đam mê với nghề truyền thống để tạo ra những sản phẩm có giá trị nghệ thuật và kinh tế.
Ngày hội mắm Châu Đốc Tôn vinh ẩm thực kết nối kinh tế vùng miền

Ngày hội mắm Châu Đốc Tôn vinh ẩm thực kết nối kinh tế vùng miền

LNV - Nhằm giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước những nét đẹp văn hóa, du lịch đặc trưng, và đồng thời khẳng định thương hiệu "Mắm Châu Đốc" của tỉnh An Giang, UBND tỉnh An Giang đã lên kế hoạch tổ chức Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang – OCOP và đặc sản các vùng miền lần thứ II năm 2024. Sự kiện này diễn ra từ ngày 29/8 đến 3/9/2024 tại Quảng trường phường Châu Phú A và các tuyến đường lân cận thuộc TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Ông “vua dép lốp” trở thành Nghệ nhân làng nghề

Ông “vua dép lốp” trở thành Nghệ nhân làng nghề

LNV - “Vua dép lốp” Phạm Quang Xuân và “người thừa kế” Nguyễn Tiến Cường được xem là những người có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển nghề truyền thống mang sản phẩm dép lốp thủ công vươn tầm quốc tế. Ghi nhận những đóng góp đó, trong Đại hội Hiệp hội Làng nghề lần thứ V, hai người đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã phong tặng danh hiệu Nghệ nhân.
Nghề làm thuốc nam cổ truyền của dân tộc Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng

Nghề làm thuốc nam cổ truyền của dân tộc Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng

LNV - Đồng bào dân tộc Dao Đỏ ở xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã có những bài thuốc nam cổ truyền rất quý, chữa được nhiều bệnh. Hiện nay, ở địa phương, nhiều gia đình còn giữ được những bài thuốc cổ truyền này.

Tin khác

Kéo cắt cây cảnh của Làng nghề rèn Trung Lương

Kéo cắt cây cảnh của Làng nghề rèn Trung Lương

LNV - Kế thừa kỹ thuật rèn truyền thống lâu đời kết hợp việc ứng dụng máy móc vào sản xuất, nghệ nhân Kiều Công Quận (P. Trung Lương, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã làm ra những chiếc kéo “khổng lồ” có tác dụng cắt tỉa cây cảnh.
Những ông “vua dép lốp” xứng tầm Nghệ nhân làng nghề

Những ông “vua dép lốp” xứng tầm Nghệ nhân làng nghề

LNV - “Vua dép lốp” Phạm Quang Xuân và “người thừa kế” Nguyễn Tiến Cường được xem là những người có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển nghề truyền thống mang sản phẩm dép lốp thủ công vươn tầm quốc tế. Ghi nhận những đóng góp đó, trong Đại hội Hiệp hội Làng nghề lần thứ V, hai người đã được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã phong tặng danh hiệu Nghệ nhân.
Lào Cai: Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

Lào Cai: Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

LNV - Phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng là rất cần thiết, giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ở khu vực nông thôn, không chỉ tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, mà còn mang lại dấu ấn, bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm văn hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác.
Một xưởng mộc ở Hà Tĩnh làm hàng trăm nhà thờ gỗ sơn son thếp vàng

Một xưởng mộc ở Hà Tĩnh làm hàng trăm nhà thờ gỗ sơn son thếp vàng

LNV - Tới làng Bến Hến (xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), nơi có dòng sông La hiền hòa chảy qua, có làng làm hến lâu đời và gần với làng mộc Thái Yên trăm năm tuổi, không khó để thấy xưởng gỗ Minh Mít nổi bật đang nhộn nhịp chế tác từng sản phẩm gỗ nhà thờ, bàn thờ, sơn son thếp vàng mang nét độc đáo riêng biệt.
Bình Định: Phát triển Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8

Bình Định: Phát triển Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8

LNV - UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 3038, ngày 26/8/2024 phê duyệt Đề án phát triển làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8 Tăng Long 1, phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn để góp phần bảo tồn phát huy bản sắc, giá trị văn hóa địa phương.
Triển lãm “Mạch di sản” tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống

Triển lãm “Mạch di sản” tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống

LNV - Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề “Mạch di sản” tại Trung tâm Giao lưu văn hoá khu phố cổ Hà Nội. Với mục tiêu lan tỏa văn hóa truyền thống tới người trẻ và bạn bè quốc tế, nhóm nghệ sĩ Latoa Indochine đã và đang nỗ lực phục hồi, lưu giữ và nâng tầm giá trị tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu sơn mài khắc.
Nữ Nghệ nhân tâm huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

Nữ Nghệ nhân tâm huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

LNV - Nghề thêu ren, đan móc một thời được coi là rất phát triển ở Thành phố Hải Phòng. Những thợ thêu ren, đan móc lành nghề không chỉ có ở các Công ty, nhà máy mà ngay trong nội đô thành phố cũng có những tổ đan len, thêu ren... Tại nhiều vùng quê ngoại thành cũng có HTX thêu ren, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, nhất là lao động nữ đủ mọi lứa tuổi. Các sản phẩm thời đó không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Xô (cũ), châu Âu... Thời kỳ đó, thêu, ren, đan, móc là nghề mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình và trở thành ngành nghề thủ công quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
Bắc Kạn xây dựng làng nghề nông lâm nghiệp

Bắc Kạn xây dựng làng nghề nông lâm nghiệp

LNV - Từ khi thực hiện hiệu quả chủ trương, chính sách, cơ chế về phát triển nông nghiệp hàng hóa, Bắc Kạn đã hình thành nhiều vùng sản xuất, chế biến có quy mô. Đây là cơ sở để địa phương tiến thêm một bước, đưa các vùng sản xuất tập trung thành làng nghề nhằm “định vị” thương hiệu chế biến nông sản gắn với phát triển du lịch.
Phát triển nghề truyền thống: Góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn

Phát triển nghề truyền thống: Góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn

LNV - Tuy chưa có làng nghề nào được công nhận theo quy định, nhưng Lạng Sơn có khá nhiều nghề truyền thống đặc trưng. Những nghề này lâu nay đã và đang góp phần quan trọng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Làm giàu từ nuôi nấm đông trùng hạ thảo

Làm giàu từ nuôi nấm đông trùng hạ thảo

LNV - Nấm Đông trùng hạ thảo vốn là một loại dược liệu quý hiếm từ lâu đời và cũng là một trong những dược liệu được dùng nhiều trong các phương thuốc đông y để bồi bổ sức khỏe.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Trung Thu năm 2024 tại Ninh Bình

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội Trung Thu năm 2024 tại Ninh Bình

LNV - Theo Ban tổ chức, “Lễ hội Trung Thu năm 2024” là hoạt động thường niên, nhằm tạo sân chơi bổ ích cho các cháu thiếu niên, nhi đồng nhân dịp Tết Trung Thu cổ truyền của dân tộc.
Nghề dệt đũi ở Nam Cao

Nghề dệt đũi ở Nam Cao

LNV - Nghề dệt đũi Nam Cao (xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) hình thành từ hơn 400 năm về trước, nổi tiếng khắp cả nước nhờ sự độc đáo. Những sản phẩm ở làng nghề dệt đũi Nam Cao được làm thủ công với rất nhiều công đoạn. Từ khâu chọn nguyên liệu tới khi thành thành phẩm đòi hỏi sự công phu, cần mẫn, tỉ mỉ, trau chuốt từng chút một của người nghệ nhân.
Làng nghề "một thoáng Việt Nam"

Làng nghề "một thoáng Việt Nam"

LNV - Làng nghề “Một thoáng Việt Nam” tọa lạc tại ấp Phú Bình, xã An Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM. Nơi đây được ví như một “bảo tàng sống” về văn hóa Việt Nam, thu hút du khách bởi không gian đậm đà bản sắc dân tộc.
Độc đáo làng nghề làm tương Mông Phụ

Độc đáo làng nghề làm tương Mông Phụ

LNV - Khi đến Làng cổ Đường Lâm du khách không chỉ được biết đến với những ngôi nhà cổ xây bằng đá ong hàng trăm năm tuổi mà còn nức tiếng với nhiều món ăn dân dã như chè lam, kẹo lạc,… đặc biệt hơn cả vẫn là món tương nếp nổi tiếng ở làng Mông Phụ.
Nguồn nhân lực trẻ ít tham gia phát triển nghề thủ công truyền thống

Nguồn nhân lực trẻ ít tham gia phát triển nghề thủ công truyền thống

LNV - Với hàng nghìn nghề truyền thống cùng tỷ lệ dân số vàng nhưng các làng nghề ở Việt Nam đang đối diện với việc thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ, làng nghề đứng trước nguy cơ mai một vì không còn được giữ gìn và phát triển.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Lời kêu gọi của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam về vận động ủng hộ đồng bào khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra

Lời kêu gọi của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam về vận động ủng hộ đồng bào khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra

LNV - Những ngày vừa qua, cơn bão số 3 và lũ lụt đã tàn phá, gây thiệt hại nặng nề cho nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc nước ta. Hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Tô Lâm cùng với công văn số 8908/MTTW-BTT ngày 09/9/2024 cùa Đoàn
Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh

LNV - Trong 2 ngày 11 và 12/9 tại TP Quy Nhơn, Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 với chủ đề “Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh”.
Khuyến công Đắk Lắk: Nghiệm thu đề án sản xuất hạt Mắc ca

Khuyến công Đắk Lắk: Nghiệm thu đề án sản xuất hạt Mắc ca

LNV - Vừa qua, Sở Công Thương Đắk Lắk, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp phối hợp với phòng Kinh tế và Hạ tầng, UBND xã Chứ Kbô, huyện Krông Búk tổ chức nghiệm thu đề án: Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất hạt mắc ca tại hộ kinh doanh Hoàng Nguyên.
Khuyến công Bình Dương: Hỗ trợ phát triển mô hình công nghiệp nông thôn bền vững

Khuyến công Bình Dương: Hỗ trợ phát triển mô hình công nghiệp nông thôn bền vững

LNV - Vừa qua, Sở Công Thương tỉnh Bình Dương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nghiệm thu đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong gia công cơ khí” cho hộ kinh doanh Vũ Thị Ánh Lệ, chuyên sản xuất tôn, đai sắt, sắt uốn tại ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng.
Khuyến công Ninh Thuận: Hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến chế biến táo sấy

Khuyến công Ninh Thuận: Hỗ trợ máy móc thiết bị tiên tiến chế biến táo sấy

LNV - Vừa qua, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Ninh Thuận (Sở Công Thương tỉnh Ninh Thuận) đã tổ chức Đoàn nghiệm thu Đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong chế biến táo sấy” tại Hộ kinh doanh Trung Tuấn.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động