Hà Nội: 24°C Hà Nội
Đà Nẵng: 29°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 33°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 31°C Thừa Thiên Huế

Ê Đê café: Thương hiệu của người Tây Nguyên

LNV - Với niềm đam mê và ấp ủ từ lâu về cà phê đã thôi thúc Y Pôt Niê xây dựng cho mình thương hiệu “Ê Đê Café” với hương vị đậm chất Tây Nguyên.
Khi nói đến cà phê thì ắt hẳn ai cũng sẽ nghĩ ngay đến Đắk Lắk, vùng đất được mệnh danh là thủ phủ cà phê. Con người nơi đây từ khi sinh ra đã có niềm đam mê mãnh liệt về cà phê và Y Pôt – người con của núi rừng Tây Nguyên cũng cùng tâm thế đó.

Y Pôt tốt nghiệp trường Cao đẳng Y Dược Đà Nẵng với chuyên ngành y đa khoa, sau đó vào thành phố Hồ Chí Minh để làm việc tại Bệnh viện 175, rồi về Đắk Lắk tiếp tục theo ngành y. Trong quá trình học tập và làm việc của mình thì Y Pôt vẫn giữ ngọn lửa đam mê với hương vị cà phê truyền thống của người Êđê và lan tỏa cho bạn bè và cả đồng nghiệp. Anh thường đem theo cà phê rang truyền thống, pha cà phê cho mọi người cùng uống và nhận được nhiều lời khen cho hương vị đặc biệt này.


Sản phẩm cà phê Robusta được công nhận OCOP 4 sao


Nhận ra kinh tế gia đình cứ bám chặt vào cà phê, làm việc vất vả, dầm mưa dãi nắng nhưng giá cà phê thì rất thấp, luôn trong tình trạng được mùa mất giá, được giá thì mất mùa. Lúc nào cũng bị lệ thuộc vào thời tiết và bị thương lái chèn ép giá cả. Y Pôt muốn tìm ra một con đường mới để giúp cho gia đình, giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương nâng cao kinh tế, đồng thời nâng tầm giá trị cà phê truyền thống Êđê trên thị trường và cũng là tạo ra cho mình con đường mới để phát triển. Từ đó Y Pôt đã nhen nhóm một ý tưởng kinh doanh và dần dần anh đã từ bỏ ngành y để chuyển hướng sang kinh doanh cà phê.

Với tầm nhìn và hoài bão như thế, vào ngày 15 tháng 08 năm 2019 Y Pôt đã thành lập Công ty TNHH Ê Đê Café với thương hiệu là “Ê Đê Café”. Tuy là doanh nghiệp còn non trẻ nhưng những sản phẩm từ thương hiệu Ê Đê Café đã được bán rộng rãi trên cả nước và xuất khẩu sang Canada, Đức, cùng dự kiến chào hàng xuất khẩu sang một số nước khác.


Khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra sản phẩm của Ê Đê Café


Khi mới thành lập thì Ê Đê Café cũng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ, vốn và vùng nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất cà phê. Lại vào thời điểm cả nước căng mình chống cơn đại dịch Covid, nên khởi đầu việc hoạt động của doanh nghiệp gian nan trăm bề. Không lùi bước ở đó Y Pôt vẫn kiên trì tìm tòi, học hỏi, đi nhiều nơi dự các hội thảo, triển lãm, hội chợ để học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận với những môi trường khác nhau. Qua đó, anh đã tìm mọi cách để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng. Chất lượng sản phẩm lúc đầu chưa được ổn định, nguyên liệu bị ảnh hưởng do thời tiết và thiếu kinh nghiệm trong quá trình rang, xay nhưng Y Pôt rất quan tâm lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng. Nhìn ra được vấn đề đến đâu và doanh nghiệp tìm hướng khắc phục ngay đến đó nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cho khách hàng hài lòng, dần dần khách hàng quay về đón nhận và yêu thích các sản phẩm của Ê Đê Café. Từ hai, ba sản phẩm thì đến nay Ê Đê Café đã có tám dòng sản phẩm với hai dạng là cà phê bột và cà phê hòa tan. Cà phê bột có cà phê Robusta, cà phê Arabica, cà phê Mix 2, cà phê Mix 3, …Cà phê hòa tan có cà phê hòa tan 3 trong 1, cà phê hòa tan sầu riêng và cà phê hòa tan khoai môn. Với sự phát triển, đến năm 2022, sản phẩm cà phê Robusta của Ê Đê Café đã được công nhận là sản phẩm OCOP hạng 4 sao.


Đi các tỉnh khác để quảng bá sản phẩm Ê Đê Café


Trải nghiệm với sản phẩm Ê Đê Café, khách hàng sẽ cảm nhận được mỗi sản phẩm cà phê sẽ có mùi vị khác nhau, khi phối trộn các loại với nhau sẽ cho ra một sản phẩm hoàn toàn khác. Với thành phần cà phê sạch 100% tự nhiên, phân tích mẫu sau khi rang thì cà phê có hàng trăm mùi và vị khác nhau, tổng quát, khách hàng có thể cảm nhận.

Sản phẩm cà phê Robusta có hương vị đắng, hương thơm dịu, nước có màu nâu sánh ít, không chua, hàm lượng cafein vừa đủ.
Sản phẩm Culi Coffee là những hạt cà phê tròn, đặc biệt là trong một trái chỉ có duy nhất một hạt có hương vị đắng gắt, hương thơm say đắm, nuớc màu đen sánh ít, không chua, hàm lượng cafein cao.

Sản phẩm Cà Phê Arabica khi pha cho nước có màu nâu nhạt sánh, mùi vị đắng rất đa dạng từ đắng dịu hương thơm nhẹ nhàng quyến rũ đến vị đắng lẫn hương thơm nồng nàn, đặc biệt có vị hơi chua rất lôi cuốn và thích hợp với khẩu vị của các qúy bà. Sản phẩm cà phê Arabica có hai dòng là cà phê Moka có mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ và cà Phê Catimor có mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua.


Dự Hội thảo để quảng bá sản phẩm cho Ê Đê Café


Sản phẩm Robusta – Arabica Cafe là dòng sản phẩm dựa trên sự kết hợp hoàn hảo của Robusta và Arabica. Là một sản phẩm trong đó đã chắc lọc hết sự tinh túy mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Cao Nguyên đầy nắng gió.

Sản phẩm Robusta – Culi Coffee là một sản phẩm tổng hợp Robusta – Culi với vị đắng gắt, hương thơm nhẹ, hàm lượng cafein tương đối cao, nước màu nâu sánh. Tạo cảm giác sảng khoái, năng động hơn. Tạo nên một dòng sản phẩm đậm đà dành riêng cho những người sành cà phê và thích cảm giác mạnh.

Anh Y Pôt cho biết, Ê Đê Café rất cẩn trọng và tỉ mỉ lựa chọn những hạt cà phê tốt nhất từ vùng nguyên liệu nổi tiếng Buôn Ma Thuột. Cà phê được thu hái tại vườn của gia đình và thu mua trực tiếp từ vườn của các hộ dân liên kết, đảm bảo 100% trái chín cây, sơ chế ướt, khô, phơi nhà kính.

Hạt cà phê nhân sau sơ chế đảm bảo độ ẩm 12,5% không còn tạp chất, hạt vỡ, lép, hạt đen, tất cả hạt phải đạt kích thước S18 (7,2mm) đủ chuẩn xuất khẩu và chứng minh được nguồn gốc xuất xứ.

Tất cả các sản phẩm của Ê Đê Café đều tuân thủ nguyên tắc rang mộc, tuyệt đối không sử dụng phụ gia, hương liệu hoặc tẩm trộn thêm các thành phần khác, để giữ được hương thơm quyến rũ, nồng nàn cho cà phê.

Ngoài việc thành công xây dựng thương hiệu riêng của mình thì Ê Đê Café còn tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương. Hiện tại Ê Đê Café có khoảng chục nhân viên chính thức và hơn 35 nhân viên bán thời gian. Đồng thời doanh nghiệp cũng đã kết hợp với người dân địa phương để chủ động trong vùng nguyên liệu với khoảng 50ha và sẽ được mở rộng hơn trong thời gian tới.

Chưa dừng lại ở đó, trong năm 2023 Ê Đê Café hướng đến mục tiêu mới là mở rộng thị trường với việc mở các chuỗi cửa hàng cà phê. Đồng thời kết hợp với người dân địa phương để mở rộng thêm vùng nguyên liệu và mở rộng nhà xưởng để sản xuất cà phê, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu dùng.

Dã Quỳ

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

OVN - Với tâm niệm gìn giữ và phát triển nghề nước mắm truyền thống của vùng quê Hải Hậu, anh Nguyễn Đức Duy, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp và thủy sản (HTXNN và TS) Hải Hậu đã đầu tư tiền của, công sức xây dựng thương hiệu mắm uy tín trên thị trường. Năm 2021, sản phẩm “Nước mắm Nhà thờ đổ” của HTXNN và TS Hải Hậu được UBND tỉnh Nam Định công nhận đạt sản phẩm tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Hành tăm ở vùng đất cát pha bạc màu

Hành tăm ở vùng đất cát pha bạc màu

LNV - Với đặc trưng đất trồng là loại đất cát pha bạc màu, trồng lúa và hoa màu kém phát triển nhưng cây hành tăm ở xã Thiên Lộc, xã Vượng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) lại phát triển tốt và mang lại nguồn thu nhập cao cho bà con nông dân nơi đây.
Cá sạch sông Đà - Sản vật quý ở Đà Bắc

Cá sạch sông Đà - Sản vật quý ở Đà Bắc

LNV - Cuối năm 2023, các sản phẩm cá lăng đen, trắm đen và cá ngạnh của xã Tiền Phong (Đà Bắc) được công nhận tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Những sản vật quý được nuôi dưỡng trên dòng Đà Giang đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Với quy trình chăn nuôi khoa học, các sản phẩm cá sạch sông Đà đã khẳng định được chất lượng trên thị trường. Qua đó tạo điều kiện cho các hộ cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

OVN - Huyện Sóc Sơn hiện có hơn 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, hơn 4.500ha đất lâm nghiệp; 112 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 3.447 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 2 làng nghề truyền thống...Đây là tiềm năng lớn để huyện phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP

OVN - Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), đến nay, Quảng Ninh đang có 417 sản phẩm được công nhận OCOP từ 3-5 sao. Đến nay, Hội Nông dân (HND) các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai nhiều cách làm, giải pháp để chung tay cùng hội viên, nông dân xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP.
“Bảo tàng gia đình” ở thành phố hoa phượng đỏ

“Bảo tàng gia đình” ở thành phố hoa phượng đỏ

LNV - Một ngày đầu Thu 2023, tôi về thăm bác Trịnh Trọng Giữ, người CCB của Tiểu đoàn Hải Đà năm xưa - Đơn vị anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Với tình cảm của một đảng viên, hội viên CCB, hội viên Chi hội KHLS Quân sự thành phố Hải Phòng, bác Giữ tâm sự về cuộc đời, về sự cống hiến không mệt mỏi, nhất là quá trình xây dựng “Bảo tàng gia đình của Cụ Trịnh Văn Nghệ và cụ Trần Thị Xúc”.

Tin khác

Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng

Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng

OVN - Vốn là món ăn đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng khi được người dân đưa về phát triển huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng), món bánh lọc lại nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng và trở thành một trong những món bánh đạt chất lượng OCOP của địa phương.
Bình Định: Hoài Nhơn phát triển sản phẩm OCOP

Bình Định: Hoài Nhơn phát triển sản phẩm OCOP

OVN - Từ năm 2024 đến năm 2025, thị xã Hoài Nhơn tập trung phát triển sản phẩm OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm, nhằm khẳng định sản phẩm có thương hiệu, uy tín, đưa sản phẩm OCOP của thị xã đến với thị trường trong cả nước và hướng đến xuất khẩu.
Bình Định hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP

Bình Định hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP

OVN - UBND tỉnh Bình Định xây dựng Đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh, nhằm lựa chọn một số sản phẩm OCOP đặc trưng để tập trung hỗ trợ phát triển thành hàng hóa, đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng, mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Sản phẩm OCOP Hà Giang hấp dẫn người tiêu dùng và khách du lịch

Sản phẩm OCOP Hà Giang hấp dẫn người tiêu dùng và khách du lịch

OVN - Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng thời tiết khí hậu với các sản phẩm nông nghiệp đặc thù. Trong những năm qua, các sản phẩm OCOP đặc thù của Hà Giang có nguồn gốc từ nông nghiệp là những sản phẩm thu hút người tiêu dùng và khách du lịch.
Sản phẩm OCOP phát triển từ những tiềm năng, lợi thế của địa phương

Sản phẩm OCOP phát triển từ những tiềm năng, lợi thế của địa phương

OVN - Sản phẩm OCOP nên lựa chọn và ưu tiên phát triển các nhóm sản phẩm truyền thống cũng như các sản phẩm mới được hình thành dựa trên nền tảng lợi thế của địa phương, có chất lượng nổi trội, đặc sắc.
Mô hình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền

Mô hình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền

OVN - Nhận thấy tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng với nhiều sản phẩm OCOP đa dạng và chất lượng, HTX Phú Lộc Thái Nguyên đã xây dựng mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khi muốn lựa chọn những nông sản để tiêu dùng và làm quà biếu tặng.
OCOP 3 sao thúc đẩy nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn

OCOP 3 sao thúc đẩy nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn

OVN - Được công nhận là sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao, nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn đang từng bước mở rộng thị trường, mang đặc sản miền quê của huyện Lâm Thao, Phú Thọ tới nhiều khách hàng.
Đặc sản miền quê trở thành những sản phẩm OCOP chất lượng

Đặc sản miền quê trở thành những sản phẩm OCOP chất lượng

OVN - Lợi thế của các loại đặc sản miền quê là tận dụng vùng nguyên liệu tự nhiên tạo nên nét đặc trưng riêng biệt, sản phẩm càng được nâng tầm giá trị khi tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Cà phê phin giấy Thảo My thương hiệu từ chương trình OCOP

Cà phê phin giấy Thảo My thương hiệu từ chương trình OCOP

OVN - Vốn sinh ra và lớn lên ở vùng đất “địa linh nhân kiệt” tỉnh Ninh Bình, xuất phát từ nghề cơ khí. Đến với mảnh đất quê hương thứ hai tỉnh Gia Lai từ những năm 1998 của thế kỷ trước, anh Đinh Văn Kỳ sớm thấu hiểu được những khó khăn của những người nông dân với cây cà phê ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai.
Bình Định: Hoài Ân hướng tới Ngày hội nông sản

Bình Định: Hoài Ân hướng tới Ngày hội nông sản

OVN - Trong 3 ngày từ ngày 17/5 đến ngày 19/5/2024, huyện Hoài Ân sẽ tổ chức Ngày hội nông sản lần thứ II – năm 2024, nhằm quảng bá, hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh giới thiệu và phát triển thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Hoài Ân.
Bình Phước: Ngày hội Yến sào mở ra cơ hội phát triển bền vững

Bình Phước: Ngày hội Yến sào mở ra cơ hội phát triển bền vững

OVN - Chiều tối 15/4 tại quảng trường thành phố Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước), Hội Nông dân tỉnh Bình Phước phối hợp cùng Hiệp hội Yến sào Việt Nam tổ chức “Ngày hội yến sào và trưng bày, quảng bá nông sản, thương mại, dịch vụ hỗ trợ nông dân”. Đây là sự kiện đặc biệt nhất của ngành yến sào trong tỉnh khi lần đầu tiên tổ chức một ngày hội riêng biệt nhằm thúc đẩy phát triển bền vững cho ngành này.
Giò bê Minh Hiền - Sản phẩm OCOP 4 sao

Giò bê Minh Hiền - Sản phẩm OCOP 4 sao

OVN - Giò me (giò bê) ở Nam Nghĩa, Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) thường được lấy tên là giò me Nam Nghĩa hay giò me Nam Đàn. Thương hiệu này ngày càng phát triển và được nhiều người biết đến, trở thành thương hiệu giò bê Nghệ An.
“Vũ nữ chân dài”- Đệ nhất đặc sản miền Tây

“Vũ nữ chân dài”- Đệ nhất đặc sản miền Tây

LNV - Ít ai biết rằng, cái tên “vũ nữ chân dài” lại là mỹ từ mà người dân miền Tây dùng để gọi khô nhái – một món nhậu có sức hấp dẫn lạ kỳ, sẵn sàng “hạ gục” bất cứ ai từng có cơ hội thưởng thức.
"Bánh canh Vĩnh Phú" và hành trình xây dựng thương hiệu

"Bánh canh Vĩnh Phú" và hành trình xây dựng thương hiệu

LNV - Trong kinh doanh đầy thách thức, có những câu chuyện về sự kiên trì và dấn thân không ngừng vượt qua khó khăn. Nghệ nhân Thái Thị Thu Thuỷ, một nữ doanh nhân quê tại Thành phố Quy Nhơn, là một ví dụ rõ ràng cho điều này.
Đồng Hới: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP chủ lực

Đồng Hới: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP chủ lực

OVN - Mặc dù TP. Đồng Hới ( Quảng Bình) đã có nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả tích cực trong triển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, các sản phẩm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có. Vì vậy, thành phố sẽ ưu tiên hỗ trợ đối với việc phát triển các sản phẩm OCOP mới là các sản phẩm chủ lực, đặc sản truyền thống của địa phương.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận xã Nông thôn mới nâng cao năm 2023

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận xã Nông thôn mới nâng cao năm 2023

LNV - Được sự đồng ý của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lý Nhân, sáng 05/05/2024 Đảng ủy, HĐND, UBND, UB-MTTQ xã Công Lý, huyện Lý Nhân tổ chức trọng thể lễ đón nhận Bằng công nhận xã Công Lý đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023.
(Hà Nội) Ấn tượng cầu đi bộ trở thành không gian nghệ thuật công cộng

(Hà Nội) Ấn tượng cầu đi bộ trở thành không gian nghệ thuật công cộng

Ngày 03/5, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức “Lễ khai mạc Dự án nghệ thuật Công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật kết nối Dự án nghệ thuật Công cộng Phúc Tân”.
Thanh Hóa: Phê duyệt quy hoạch chung đô thị Phú Quý hơn 1.500 ha

Thanh Hóa: Phê duyệt quy hoạch chung đô thị Phú Quý hơn 1.500 ha

LNV – UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 1710/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung đô thị Phú Quý, huyện Hoằng Hóa, đến năm 2045.
Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

OVN - Với tâm niệm gìn giữ và phát triển nghề nước mắm truyền thống của vùng quê Hải Hậu, anh Nguyễn Đức Duy, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp và thủy sản (HTXNN và TS) Hải Hậu đã đầu tư tiền của, công sức xây dựng thương hiệu mắm uy tín trên thị trường. Năm 2021, sản phẩm “Nước mắm Nhà thờ đổ” của HTXNN và TS Hải Hậu được UBND tỉnh Nam Định công nhận đạt sản phẩm tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
11 công dụng tuyệt vời của lá lốt đối với sức khoẻ

11 công dụng tuyệt vời của lá lốt đối với sức khoẻ

LNV - Lá lốt là một loại cây thân thảo được sử dụng nhiều trong chế biến món ăn để gia tăng mùi vị thơm ngon. Không chỉ là một nguyên liệu nấu ăn thơm ngon, lá lốt còn là phương thuốc dân gian hỗ trợ điều trị cảm lạnh, đau nhức xương khớp,... Dưới đây là một số công dụng của lá lốt trong chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh không phải ai cũng biết.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
ban-qlda-dau-tu-xay-dung-huyen-quan-son
the-92-coffee
cong-ty-tnhh-xay-dung-va-thuong-mai-duy-thang
cong-ty-tnhh-xay-dung-manh-truong-son
cong-ty-co-phan-tan-phong
dang-uy-ubnd-mttq-huyen-yen-thanh-nghe-an
cong-ty-tnhh-mtv-tan-anh
chao-mung-70-nam-chien-thang-dbp-49-nam-ngay-giai-phong-mien-nam-138-nam-ngay-qtld
Giao diện di động