Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 30°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 35°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế

Các đơn vị của Hiệp hội làng nghề Việt Nam đã thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch, hoàn thành nhiệm vụ năm 2021

LNV - Hiệp hội Làng nghề Việt Nam thường xuyên bám sát cơ sở, đôn đốc, tuyên truyền các đơn vị trực thuộc triển khai các biện pháp phòng chống dịch hiệu quả, thực hiện 5K của Bộ y tế +vắc- xin… Nhờ đó, các đơn vị của Hiệp hội chưa có F0 hay bị cách ly, phong tỏa. Hầu hết các đơn vị đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. ổn định sản xuất và phát triển thích ứng với hoàn cảnh.
Năm 2021, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Hiệp hội, các đơn vị trực thuộc đã vượt qua khó khăn, cơ bản hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, góp phần vào những thành quả chung. Điển hình như Tạp chí Làng nghề Việt Nam, cơ quan ngôn luận của Hiệp hội ngoài việc thực hiện nhiệm vụ đúng tôn chỉ, mục đích là tuyên truyền, phổ biến chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; Tuyên truyền về phòng, chống dịch Covid-19 tới các làng nghề và hội viên Hiệp hội và bạn đọc trong và ngoài nước; Phản ảnh kịp thời về những chủ trương và hoạt động của T.Ư Hiệp hội Làng nghề Việt Nam; Phản ảnh đời sống văn hóa, tinh thần, hoạt động sản xuất - kinh doanh, tâm tư, nguyện vọng, là tiếng nói của làng nghề và nghệ nhân cả nước; Nêu gương những nghệ nhân, thợ giỏi điển hình, tiên tiến, làng nghề, tập thể tiêu biểu có nhiều đóng góp xuất sắc thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ đề ra “Vừa chống dịch covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế; Tuyên truyền Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, Tạp chí còn tích cực tham gia hoạt động từ thiện: dụng cụ y tế cho các đoàn y tế, bệnh viện làm công tác chống dịch Covid-19, tặng tiền và nhu yếu phẩm cho bà con khó khăn vùng dịch… Các cán bộ, phóng viên đi tác nghiệp hay làm việc tại tòa soạn đều luôn thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch.


Viện Nghiên cứu Ứng dụng Mỹ thuật sản phẩm làng nghề Việt Nam: Trong quý I/2022, Viện dự kiến phối hợp với các tổ chức và đơn vị bạn tổ chức hội thảo, tọa đàm chủ đề “Ứng dụng công nghệ 4.0 trong thiết kế sản phẩm”, “Thiết kế tạo mẫu sảnphẩm/bao bì và trưng bày sản phẩm”, “ Đào tạo nhân lực Sáng tạo và Thiết kế mẫu tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ”… khi dịch Covid-19 được khống chế; phối hợp với các tổ chức và đơn vị bạn tổ chức hội thảo, tọa đàm chủ đề “Kỹ năng chuyển đổi số và ứng dụng cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất làng nghề”, “An toàn vệ sinh lao động và môi trường làng nghề”, “Giới thiệu các chương trình xuất khẩu lao động”, tổ chức các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động nghiên cứu khoa học và khảo sát thực tiễn, các hoạt động tư vấn, hỗ trợ trực tiếp tại các làng nghề... Thực hiện các nhiệm vụ, đề tài/dự án Thường trực Hiệp hội phân công. Cán bộ, nhân viên của Viện luôn thực hiện tốt công tác phòng dịch, thực hiện nghiêm túc 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Viện cũng đã hoàn thành việc tiêm vắc xin mũi 2 cho nhân viên.
Hay Viện Nghiên cứu Hướng nghiệp Hội nhập Quốc tế đang thực hiện kế hoạch Hội thảo khoa học đã đề ra năm 2021, có điều chỉnh thời gian và chủ đề hội thảo phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển sản xuất - kinh doanh; Triển khai Hợp đồng hợp tác với Công ty MLGF ở Australia; Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, đào tạo nghề của các làng nghề làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình hoạt động của Viện; Hợp tác với một số cơ sở đào tạo nghề trong việc bồi dưỡng,đào tạo nguồn nhân lực các làng nghề.

Văn phòng Đại diện tại tỉnh Hải Dương:Triển khai công tác tuyên truyền, phát triển hội viên và các chương trình hoạt động do Thường trực Hiệp hội đề ra và phân công đơn vị thực hiện, trong đó trọng tâm là khôi phục phát triển làng nghề và phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, đảm bảo an toàn trong lao động, sản xuất.
Bố trí cán bộ Văn phòng đại diện đi khảo sát thực tế 65 làng nghề tại Hải Dương để tìm hiểu thực trạng bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho các làng nghề bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-29 khôi phục, duy trì sản xuất và chống dịch Covid-19 hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người lao động;

Văn phòng Đại diện tại tỉnh Quảng Nam thực hiện chỉ đạo của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam thường xuyên bám sát tình hình sản xuất, kinh doanh của các đơn vị để có những đề xuất kịp thời với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đơn vị. Cố gắng duy trì hoạt động các cụm làng nghề, làng nghề truyền thống, cơ sở kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ..., vừa chống dịch Covid-19 an toàn, vừa ổn định sản xuất -kinh doanh để phát triển kinh tế, ổn định đời sống cho người lao động…

Mặc dù chịu những tác động của dịch bệnh Covid-19 nhưng các đơn vị của Hiệp hội vẫn cố gắng khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ngoài sự quan tâm, sát sao về tình hình khôi phục sản xuất, phát triển làng nghề, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam còn thường xuyên bám sát cơ sở, đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị trực thuộc triển khai các biện pháp phòng chống dịch hiệu quả, thực hiện 5K của Bộ y tế +vắc- xin…

Bài, ảnh: Hồng Diễn

Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ

Tin liên quan

Tin mới hơn

Phát triển nghề truyền thống gắn với xây dựng nông thôn mới ở Thọ Xuân

Phát triển nghề truyền thống gắn với xây dựng nông thôn mới ở Thọ Xuân

LNV - Là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống với tuổi đời hàng trăm năm, huyện Thọ Xuân luôn chú trọng hỗ trợ, khuyến khích các địa phương gìn giữ và phát triển nghề. Việc duy trì và phát triển các làng nghề không chỉ góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, mà còn là nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Quảng Nam: Ông chủ 8X làm nước mắm truyền thống thu hơn 4 tỷ đồng mỗi năm

Quảng Nam: Ông chủ 8X làm nước mắm truyền thống thu hơn 4 tỷ đồng mỗi năm

Mặc dù đã có công việc ổn định từ nghề môi giới bất động sản, nhưng anh Phạm Văn Bình (38 tuổi), ở xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vẫn quyết định về quê để gầy dựng nghề làm nước mắm gia truyền, với doanh thu mỗi năm hơn 4 tỷ đồng.
Phu nhân Chủ tịch Quốc hội tham quan cơ sở gốm truyền thống ở Thủ đô Tashkent của Uzbekistan

Phu nhân Chủ tịch Quốc hội tham quan cơ sở gốm truyền thống ở Thủ đô Tashkent của Uzbekistan

LNV - Chiều 7/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Uzbekistan của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga đã đến thăm cơ sở trưng bày gốm sứ truyền thống của gia đình Rakhimov.
Giữ “lửa” cho nghề rèn Đa Sỹ

Giữ “lửa” cho nghề rèn Đa Sỹ

LNV - Mỗi năm, doanh thu đến từ các làng nghề trên địa bàn TP. Hà Nội đạt hơn 1 tỷ USD, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của Thủ đô. Tuy nhiên, trong bối cảnh sức cạnh tranh thị trường ngày càng tăng cao với sự góp mặt của hàng hóa ngoại nhập thì việc tìm hướng đi mới phù hợp xu thế hiện đại là hành động cấp thiết để bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống của Thành phố, trong đó có nghề rèn tại làng Đa Sỹ.
Làng nghề đúc đồng nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

Làng nghề đúc đồng nghìn năm tuổi ở xứ Thanh

LNV - Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nghề đúc đồng ở làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng, tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay.
Làng nghề nuôi cá triệu đô

Làng nghề nuôi cá triệu đô

LNV - Huyện Bình Chánh đang triển khai kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề cá kiểng tại xã Bình Lợi, nơi có tổng diện tích nuôi cá cảnh trên địa bàn khoảng 60ha. Riêng xã Bình Lợi, diện tích nuôi cá koi, chép Nam Dương và chép Nhật đã đạt khoảng 20ha. Đây được xem là mô hình kinh tế nông nghiệp đô thị hiệu quả, thu hút nhiều hộ dân tham gia sản xuất. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nước dồi dào và kinh nghiệm nuôi cá kiểng lâu năm của người dân, Bình Lợi đang từng bước trở thành trung tâm sản xuất cá cảnh quy mô lớn của TP. Hồ Chí Minh.

Tin khác

Về Ninh Thuận ghé thăm làng gốm cổ nhất Đông Nam Á

Về Ninh Thuận ghé thăm làng gốm cổ nhất Đông Nam Á

LNV - Nằm nép mình bên dòng sông Quao hiền hòa, làng gốm Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, (tỉnh Ninh Thuận) như một viên ngọc thô sơ, mộc mạc, lưu giữ những giá trị văn hóa Chăm pa độc đáo. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, người dân nơi đây vẫn miệt mài giữ lửa nghề, tạo ra những sản phẩm gốm mang đậm dấu ấn thời gian, khiến bao du khách say mê.
Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Lung linh sắc màu bánh truyền thống “Xứ Nẫu”

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, Ngày giỗ tổ Hùng Vương 2025, sáng 3/4, tại thành phố Quy Nhơn, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội bánh truyền thống Bình Định năm 2025 với chủ đề “Xứ Nẫu”.
Yên Thái - Bảo tồn và phục dựng nghề làm giấy dó

Yên Thái - Bảo tồn và phục dựng nghề làm giấy dó

LNV - Nằm nép mình bên bờ sông Tô Lịch, làng Yên Thái nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, (Hà Nội) từng vang danh khắp kinh kỳ với nghề làm giấy dó truyền thống. Thứ giấy mỏng tang, dai bền, từng là "linh hồn" của những bức tranh Đông Hồ, những trang sách cổ, nay đang dần chìm vào quên lãng. Giữa nhịp sống hối hả của đô thị, những nghệ nhân cuối cùng vẫn miệt mài giữ lửa nghề, mong níu kéo một phần hồn cốt văn hóa dân tộc.
Đồng Tháp: Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

Đồng Tháp: Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống

LNV - Tỉnh Đồng Tháp quan tâm bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Phú Túc - Làng nghề truyền thống đan lát cỏ tế ở Hà Nội

Phú Túc - Làng nghề truyền thống đan lát cỏ tế ở Hà Nội

LNV - Gần 400 năm qua, làng nghề đan lát Phú Túc, huyện Phú Xuyên, (Hà Nội) đã trở thành nét chấm phá độc đáo giữa nhịp sống hiện đại, giữ trọn vẹn hồn quê thông qua những sản phẩm thủ công tinh xảo từ cỏ tế.
Yên Bái đẩy mạnh phát triển làng nghề gắn với bảo tồn văn hóa và bảo vệ môi trường

Yên Bái đẩy mạnh phát triển làng nghề gắn với bảo tồn văn hóa và bảo vệ môi trường

LNV - Yên Bái đang tập trung phát triển các làng nghề nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn một cách bền vững. Địa phương ưu tiên các ngành nghề như sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến và bảo quản nông - lâm - thủy sản, kinh doanh sinh vật cảnh, cơ khí nhỏ và các loại hình dịch vụ nông thôn. Đồng thời, tỉnh cũng kiên quyết không khuyến khích phát triển những ngành nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, hướng đến sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
Làng đá dưới chân Ngũ Hành Sơn

Làng đá dưới chân Ngũ Hành Sơn

LNV - Mấy trăm năm tạc dựng từ đá núi, từng người thợ truyền nối những tinh hoa của ông cha để lại cho cơ nghiệp bám đá dựng tượng của mình, để nguyên vẹn một sức sống mãnh liệt với thời gian và không ngừng phát triển cho đến ngày nay.
Nghệ nhân Đặng Hồng Khánh và hành trình hồi sinh chữ Nôm Dao

Nghệ nhân Đặng Hồng Khánh và hành trình hồi sinh chữ Nôm Dao

LNV - Sinh ra và lớn lên tại xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, (tỉnh Lào Cai), thấu hiểu giá trị của văn hóa dân tộc, nghệ nhân Đặng Hồng Khánh đã dành nhiều tâm huyết sưu tầm, lưu giữ và giảng dạy chữ Nôm Dao - loại chữ cổ đang dần mai một theo thời gian.
Rèn Phúc Sen - Giữ gìn giá trị xây dựng thương hiệu

Rèn Phúc Sen - Giữ gìn giá trị xây dựng thương hiệu

LNV - Nằm giữa những dãy núi đá vôi hùng vĩ của huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, xã Phúc Sen nổi danh với cái nôi của nghề rèn truyền thống với lịch sử hơn 1.000 năm. Đây là nơi mà người dân Nùng An đã giữ gìn và phát triển nghề rèn qua bao thế hệ, tạo nên những sản phẩm sắc bén, bền bỉ và chất lượng cao, được tin dùng trên khắp cả nước.
Quảng Nam: Mãn nhãn với sản phẩm nghệ thuật làm từ vỏ ốc, sò biển

Quảng Nam: Mãn nhãn với sản phẩm nghệ thuật làm từ vỏ ốc, sò biển

LNV - Trong không gian quán cà phê nhỏ, anh Võ Cao Đỉnh (40 tuổi), ở thôn Lộc Hà, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trưng bày hàng trăm tác phẩm, sản phẩm nghệ thuật độc đáo mà chính anh làm ra từ chất liệu vỏ ốc, vỏ sò và vỏ chai cũ trôi dạt trên bờ biển.
Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế

Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế

LNV - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 81/KH-UBND về phát triển ngành nghề nông thôn thành phố Hà Nội năm 2025.
Bến Tre: Giữ lửa làng nghề đan đát Ba Tri

Bến Tre: Giữ lửa làng nghề đan đát Ba Tri

LNV - Hơn trăm năm trước, vùng đất Ba Tri, tỉnh Bến Tre, đã hình thành nhiều làng nghề đan đát nổi tiếng. Chính quyền địa phương đang tìm cách bảo tồn làng nghề đan đát gắn với phát triển du lịch.
Làng gốm Thanh Hà

Làng gốm Thanh Hà

LNV - Làng gốm Thanh Hà là làng gốm Hội An có quy mô lớn, được hình thành từ cuối thế kỷ XV. Người dân sinh sống ở làng gốm Thanh Hà chủ yếu có nguồn gốc từ Thanh Hóa, Hải Dương và Nam Định di cư vào Hội An, tiếp tục duy trì, phát triển nghề làm gốm của cha ông.
Lâm Đồng: Bảo tồn và phát triển Làng nghề thổ cẩm K’Long

Lâm Đồng: Bảo tồn và phát triển Làng nghề thổ cẩm K’Long

LNV - Làng nghề thổ cẩm K’Long xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, (tỉnh Lâm Đồng) có vai trò rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đem lại nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương. Trong thời gian tới, tỉnh sẽ tiếp tục phát triển, mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư thêm trang thiết bị máy móc, xây dựng thêm nhà xưởng, gian trưng bày sản phẩm, tuyển dụng thêm nhiều nghệ nhân có tâm huyết, có tay nghề cao phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển làng nghề K’Long.
Người nâng tầm nghệ thuật tỉa hoa đu đủ chẻ cánh

Người nâng tầm nghệ thuật tỉa hoa đu đủ chẻ cánh

LNV - Giữa dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, Hà Nội vẫn gìn giữ được những nét tinh hoa của văn hóa truyền thống nhờ vào những con người thầm lặng, trong đó có nghệ nhân Nguyễn Thị Thu - người phụ nữ kiên trì theo đuổi và nâng tầm nghệ thuật tỉa hoa đu đủ chẻ cánh.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

Bình Định: Hoài Ân phát triển mô hình giảm nghèo bền vững

LNV - Năm 2025, huyện Hoài Ân đặt mục tiêu phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản; hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, vươn lên thoát n
Phú Yên phấn đấu thu hút khoảng 20 doanh nghiệp đầu tư năm 2025

Phú Yên phấn đấu thu hút khoảng 20 doanh nghiệp đầu tư năm 2025

LNV - Năm 2025, tỉnh Phú Yên phấn đấu thu hút khoảng 20 doanh nghiệp, tập đoàn đầu tư trong và ngoài nước đầu tư các dự án vào tỉnh, với các ngành công nghiệp lọc hóa dầu, luyện kim, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ số.
Tiền Giang: Huyện Tân Phú Đông đạt chuẩn nông thôn mới

Tiền Giang: Huyện Tân Phú Đông đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đạt chuẩn nông thôn mới.
Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

Bánh khoái chợ Ngò - Món ngon vùng biển Nghệ An

LNV - Tại vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có một món ăn bình dị nhưng lại khiến bao người say mê - bánh khoái chợ Ngò. Đằng sau những chiếc bánh thơm ngon ấy là những câu chuyện đầy thú vị.
Mường Khương (Lào Cai): Nông dân bước vào thu hoạch chè vụ Xuân

Mường Khương (Lào Cai): Nông dân bước vào thu hoạch chè vụ Xuân

LNV - Vụ thu hoạch chè xuân năm nay tại Mường Khương, tỉnh Lào Cai bắt đầu cách đây gần một tuần và dự kiến kéo dài đến trung tuần tháng 4. Đây là giai đoạn chè cho chất lượng tốt nhất trong năm, bởi những búp chè non được nuôi dưỡng trong tiết trời mát mẻ, độ ẩm cao của mùa xuân.
Giao diện di động