Quảng Nam chú trọng phát triển cây ăn quả ở miền núi, trung du
Cây cam Vinh đem lại giá trị cao cho người dân miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Năm 2017, sau khi tìm hiểu, gia đình ông Pơloong Tum trồng gần 50 cây giống cam Vinh. Sau 3 năm trồng, chăm sóc, vườn cam của gia đình ông Tum đã cho những quả ngọt đầu tiên. Quả cam ngọt và mọng nước, chất lượng không thua kém cam bản địa. Cam Vinh được tiêu thụ ngay tại chỗ với giá 25.000 đồng/kg. Mỗi mùa ông Pơloong Tum thu được hơn 1 tạ quả, trừ chi phí thu gần 30 triệu đồng. Từ số tiền bán cam, ông đầu tư nuôi thêm nhiều lợn, gà. Đến nay, không chỉ thoát nghèo, gia đình ông Pơloong Tum đã là hộ khá giả trong xã với tổng thu nhập từ kinh tế vườn - rừng khoảng 200 triệu đồng/năm.
“Tôi thấy giống cam Vinh khá phù hợp với vùng đất ở đây. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam Vinh đơn giản, ít tốn sức hơn so với nhiều cây trồng khác. Vụ cam đầu tiên thấy nhiều người đặt mua, nhất là các thầy cô giáo ở các trường trong vùng. Gia đình cũng tính nhân giống để mở rộng diện tích, phát triển kinh tế từ trồng cam”, ông Pơloong Tum chia sẻ.
Từ năm 2018, Hội đồng Nhân dân huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã ban hành Đề án phát triển cây ăn quả tại địa phương. Địa phương đã lựa chọn được 2 loại cây phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu là cây cam Vinh và bưởi da xanh. Đây các là loại cây không dùng phân hóa học, chỉ bón bằng phân chuồng, có sức chống chịu cao với thời tiết khí hậu khắc nghiệt ở miền Trung. Mô hình trồng cam và bưởi đã thực hiện ở hầu hết các xã với diện tích hơn 100 héc ta. UBND huyện Nam Giang chỉ đạo Trung tâm Kỹ thuật nông lâm nghiệp trước khi thực hiện dự án trồng cây ăn quả phải thu hút các doanh nghiệp đảm bảo bao tiêu sản phẩm giúp người dân.
Những vườn bưởi da xanh đang mang lại thu nhập ổn định cho người dân miền núi tỉnh Quảng Nam
Ông Hồ Việt Căn, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, những loại cây ăn quả này hiện đang dần trở thành những loại cây trồng chủ lực cho người dân miền núi: “Hiện nay, có một số mô hình đã và đang thành công. Tới đây, chủ trương của huyện là trong tất cả các chương trình, đề án sẽ bổ sung một phần để nhân rộng mô hình trồng cây ăn quả này lên, để tạo thành một vùng nguyên liệu từ cây ăn quả để có đầu ra sản phẩm cho bà con”.
Tỉnh Quảng Nam có khoảng 8.000 hecta vườn trồng cây ăn quả, đạt tổng giá trị sản xuất các loại cây ăn quả trên 400 triệu đồng/năm. UBND tỉnh Quảng Nam định hướng phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, trong đó, trồng cây ăn quả thành vùng nguyên liệu tập trung tại các huyện miền núi và trung du phục vụ cho các doanh nghiệp, nhà máy chế biến trong tỉnh. Đồng thời, chuyển đổi một diện tích trồng keo, cao su tác động xấu tới môi trường và không hiệu quả sang trồng cây ăn quả. Ông Phan Viết Tích, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam cho biết, nhân rộng phát triển mô hình cây ăn quả sẽ tạo sinh kế, giải quyết việc làm cho người dân miền núi, xây dựng thành công chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới, chương trình giảm nghèo.
“Hội đồng nhân dân tỉnh cũng đã ban hành Nghị quyết về cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, trong đó tập trung phát triển một số cây ăn quả như: măng cụt, sầu riêng, bưởi, cam. Đồng thời, phát triển một số vùng nguyên liệu như xoài keo hay dứa để cung cấp nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Tất cả những loại cây ăn quả này đều tận dụng nguồn đất đai ở vùng trung du và một số vùng miền núi thấp”, ông Phan Viết Tích cho biết thêm.
Bài, ảnh: Phương Cúc
Tin liên quan
Tin mới hơn

Nông nghiệp tạo không gian sống chất lượng cao
11:16 | 04/07/2025 Khuyến nông

Hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
09:24 | 03/07/2025 Khuyến nông

Sơn La: Hiệu quả các mô hình khuyến nông
14:06 | 02/07/2025 Khuyến nông

Vườn dưa lưới công nghệ cao trĩu quả ở Đức Thọ
11:45 | 02/07/2025 Khuyến nông

Du lịch nông nghiệp công nghệ cao: Mô hình tiềm năng tại Nghệ An
13:37 | 30/06/2025 Khuyến nông

Phát triển chuỗi nông sản xuất khẩu: "Chìa khóa" nâng giá trị sản phẩm
10:16 | 26/06/2025 Khuyến nông
Tin khác

Hội Nông dân Ứng Hòa góp phần giảm ruộng hoang
11:03 | 18/06/2025 Khuyến nông

Xây dựng vùng nguyên liệu lúa gạo tại Hà Nội: Tăng giá trị, mở rộng thị trường xuất khẩu
10:59 | 18/06/2025 Khuyến nông

Lâm Đồng: Quảng bá và kết nối tiêu thụ sản phẩm được xác lập nhãn hiệu chứng nhận
09:17 | 12/06/2025 Khuyến nông

Mê Linh: Địa danh Tiến Thắng được sử dụng đăng ký nhãn hiệu tập thể “Rau gia vị Tiến Thắng”
09:36 | 27/05/2025 Khuyến nông

HTX rau màu Dân Lý: Kết nối nông dân, nâng giá trị sản phẩm nông nghiệp an toàn
14:02 | 26/05/2025 Khuyến nông

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản
09:54 | 13/05/2025 Khuyến nông

Sơn La nâng cao thu nhập của người dân từ trồng mận tam hoa
11:07 | 08/05/2025 Khuyến nông

Chính sách bảo vệ môi trường trong nông nghiệp: Hướng tới mô hình xanh, an toàn, bền vững
10:46 | 08/05/2025 Khuyến nông

Tăng hiệu quả, giảm phát thải từ mô hình sản xuất lúa SRI
12:07 | 05/05/2025 Khuyến nông

Sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng trong quý I
14:43 | 10/04/2025 Khuyến nông

Hiệu quả của mô hình hợp tác xã dược liệu ở Phú Xuyên
10:03 | 06/03/2025 Khuyến nông

Phát triển nông sản chủ lực của Hà Nội: Chú trọng chất lượng, thương hiệu
09:48 | 06/03/2025 Khuyến nông

Nông dân Hà Nội phòng, chống mưa rét cho cây trồng, vật nuôi
10:17 | 27/02/2025 Khuyến nông

Hiệu quả mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Thiện Nghiệp
10:46 | 24/02/2025 Khuyến nông

Mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hiệu quả cao
14:57 | 20/02/2025 Khuyến nông

Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam
11:14 Văn hóa - Xã hội

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam
11:14 Văn hóa - Xã hội

Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị
11:13 Văn hóa - Xã hội

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước
11:12 Tin tức

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP
14:57 OCOP