Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế
Để thủ công mỹ nghệ trở thành “mũi nhọn” ngành công nghiệp văn hóa: Phải có những bước đi kiên quyết để tạo đột phá

Để thủ công mỹ nghệ trở thành “mũi nhọn” ngành công nghiệp văn hóa: Phải có những bước đi kiên quyết để tạo đột phá

LNV - “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã xác định thủ công mỹ nghệ là một trong 12 ngành công nghiệp văn hóa mà Việt Nam cần ưu tiên phát triển. Các chuyên gia đánh giá, thủ công mỹ nghệ Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để được kỳ vọng là một ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa khác phát triển.
Cơ sở sản xuất làng nghề  Liên kết để tăng giá trị

Cơ sở sản xuất làng nghề Liên kết để tăng giá trị

LNV - Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thực hiện liên kết đã trở thành một yêu cầu tất yếu có tính quy luật của các nền kinh tế, kể cả tại các nước phát triển, nhất là trong toàn cầu hóa, “thế giới phẳng” ngày nay.
Bảo tồn và phát triển làng nghề ở Hà Nội: Bài toán đã có lời giải

Bảo tồn và phát triển làng nghề ở Hà Nội: Bài toán đã có lời giải

LNV - Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa-xã hội của cả nước, mà còn là địa phương có 308 làng nghề truyền thống được công nhận thuộc 23 quận, huyện và thị xã. Quan trọng hơn, Hà Nội có tới 47/52 nghề truyền thống của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, các làng nghề ở Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Làm gì để bảo tồn, phát triển làng nghề là vấn đề đang được Đảng bộ và nhân dân Thủ đô đặc biệt quan tâm.
Đẩy mạnh thu hút đầu tư cụm công nghiệp, công nghiệp làng nghề, tạo đà phát triển các cơ sở công nghiệp nông thôn

Đẩy mạnh thu hút đầu tư cụm công nghiệp, công nghiệp làng nghề, tạo đà phát triển các cơ sở công nghiệp nông thôn

LNV - Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội cho biết: “Hiện trên địa bàn Thành phố có 70 CCN hoạt động tại 17 quận, huyện và thị xã với tổng diện tích theo quy hoạch là 1.686 ha, trong đó, có 1.392 ha được đầu tư xây dựng hạ tầng, hoạt động ổn định. Các CCN đã thu hút khoảng 3.864 cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho 60 nghìn lao động, nộp ngân sách Nhà nước khoảng 1.100 tỷ đồng/năm.
Triển khai Nghị quyết 19 TW5 Khóa XIII: Quan điểm mới về làng nghề

Triển khai Nghị quyết 19 TW5 Khóa XIII: Quan điểm mới về làng nghề

LNV - Từ nhiều năm nay, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ban hành về xây dựng nông thôn mới đều tạo ra những cơ hội mới rất quan trọng cho công cuộc bảo tồn và phát triển làng nghề. Gần đây nhất, Nghị quyết số 19 của Hội nghị Trung ương lần thứ 5 Khóa XIII đã đặt ra những quan điểm rất mới về nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh. Làng nghề chúng ta cần kịp thời nghiên cứu, nắm bắt và vận dụng, thực hiện các biện pháp có hiệu quả cho làng nghề phát triển.
Cách mạng 4.0 trong làng nghề: Từ nhận thức đến ứng dụng

Cách mạng 4.0 trong làng nghề: Từ nhận thức đến ứng dụng

LNV - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát huy tác dụng tích cực như một xu thế tất yếu đến đời sống kinh tế-xã hội toàn cầu, trong đó có nước ta. Làng nghề chúng ta cần nắm bắt cơ hội này, ứng dụng có hiệu quả trong sự nghiệp bảo tồn và phát triển làng nghề.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

LNV - Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đến nay sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã được 35 năm. Trong tiến trình ấy, chúng ta không chỉ đổi mới kinh tế, mà còn đổi mới hệ thống chính trị, bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Thực tế 35 năm qua cho thấy, đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta là một đòi hỏi khách quan và tất yếu. Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng ta thể hiện rõ nét trong Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28-5-2013, của Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở”; Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Và mới đây nhất, Đại hội XIII của Đảng xác định các nhiệm vụ, giải pháp đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị với những định hướng, biện pháp: “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đồng bộ với đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội, con người..., đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa…”. Toàn bộ quá đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ở nước ta đều phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến Khu vực Làng nghề - Nhìn từ triết lý phát triển

Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến Khu vực Làng nghề - Nhìn từ triết lý phát triển

LNV - Trong 15 năm trở lại đây, từ khi có Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động hiệu quả, kinh tế làng nghề có điều kiện chấn hưng phát triển rõ rệt. Với tư cách là người đại diện cho quyền lợi của hàng triệu lao động, hàng ngàn cơ sở sản xuất, Hiệp hội là nhân tố quan trọng kết nối nhiều mối quan hệ với kinh tế làng nghề xứng đáng là thành viên có trách nhiệm của MTTQ Việt Nam. Vị thế của làng nghề và của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cần được tạo điều kiện để có thể phát huy tiềm năng vốn có trong hội nhập và áp dụng tiến bộ của CMCN 4.0 và số hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam

Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam

LNV - Trong Dự thảo phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và Dự thảo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 2021-2030, Đảng và Nhà nước ta xác định: Để tăng trưởng, phát triển kinh tế ổn định, bền vững, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực tư nhân cũng như đảm bảo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức (ĐNCBCC) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại các địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) thì công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cần thiết phải được quan tâm đầu tư đúng mức, đặc biệt phải chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, phường tại cơ sở. Bài viết trình bày những nội dung cơ bản về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã để phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương trong bối cảnh CMCN 4.0 hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của xã hội, từ Quy hoạch phát triển nhân lực khu vực công giai đoạn 2021-2030, từ những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý Nhà nước (CBCC) tại địa phương trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị giai đoạn hiện nay nhằm hình thành một số yếu tố năng lực, nhân cách mới cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và thực hiện thắng lợi cuộc CMCN 4.0.

Triển khai “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030”: Những nội dung chủ yếu

LNV - “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, làng nghề chúng ta cần nắm bắt và kịp thời triển khai thực hiện, cố gắng đem lại hiệu quả thiết thực cho công cuộc phát triển bền vững làng nghề.
Nghiên cứu và phát triển trầm hương Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Nghiên cứu và phát triển trầm hương Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

LNV - Trầm hương Việt Nam được các chuyên gia đánh giá có chất lượng tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, với cách khai thác như trước đây, Trầm hương tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ biến mất; trong khi sản phẩm từ phương pháp tạo Trầm bằng hóa chất vừa kém chất lượng, lại không an toàn cho người sử dụng và cũng làm mất đi thương hiệu của Trầm hương Việt Nam nếu xuất khẩu ra nước ngoài…
Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống gắn với phát triển kinh tế du lịch

Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống gắn với phát triển kinh tế du lịch

LNV - Vừa qua, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030. Chương trình đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 khôi phục, bảo tồn được ít nhất 129 nghề truyền thống và 208 làng nghề truyền thống có nguy cơ mai một, thất truyền; công nhận mới 213 nghề và 96 làng nghề truyền thống…
Nghị quyết 19 TW 5 Khóa XIII- cơ hội mới cho làng nghề

Nghị quyết 19 TW 5 Khóa XIII- cơ hội mới cho làng nghề

LNV - Một tin vui rất quan trọng đối với làng nghề chúng ta: Ban Chấp hành trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết mới về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, trong đó quy định nhiều vấn đề có ý nghĩa chiến lược, tạo cơ hội mới cho bảo tồn và phát triển làng nghề
Đi tìm thị trường cho sản phẩm làng nghề

Đi tìm thị trường cho sản phẩm làng nghề

LNV - Trong những năm gần đây, các làng nghề, làng nghề truyền thống trong cả nước được khôi phục và phát triển, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn nước ta. Thế nhưng, các làng nghề, làng nghề truyền thống hiện đang gặp không ít khó khăn về vấn đề đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm chất lượng cao. Đã đến lúc các cấp, các ngành, các địa phương cần nỗ lực tìm kiếm các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề.
Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch trong xây dựng nông thôn mới ở Nam Định

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch trong xây dựng nông thôn mới ở Nam Định

LNV - Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến phát triển du lịch, thể hiện qua việc ban hành Nghị quyết số 08-NQ/ TW, ngày 16/01/2017, của Bộ Chính trị (khóa XII) “Về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”; Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt các Quyết định: số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 xác định mục tiêu phát triển của du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; số 150/QĐ- TTg ngày 28/01/2022 về Phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; đặc biệt là Quyết định số 263/QĐ- TTg ngày 22/02/2022 về Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025: “Thực hiện hiệu quả Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị...”. Đây là cơ hội thuận lợi để Nam Định phát huy tiềm năng phát triển mô hình làng nghề truyền thống gắn với du lịch trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Làng nghề cần phải 4.0

Làng nghề cần phải 4.0

LNV - Nhờ ứng dụng khoa học công nghiệp, các làng nghề của Hà Nội đã có bước tiến vượt bậc cả về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, bối cảnh mới cũng đang đặt ra nhiều thách thức buộc các làng nghề phải thay đổi.
Cần khung pháp lý cho hộ kinh doanh làng nghề

Cần khung pháp lý cho hộ kinh doanh làng nghề

LNV - Trong các tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề nước ta hiện nay, hộ kinh doanh chiếm phần chủ yếu; chính vì vậy, rất cần hoàn chỉnh khung khổ pháp lý cho hộ kinh doanh hoạt động hiệu quả, coi đây là một điều kiện cơ bản để làng nghề phát triển bền vững.
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch làng nghề truyền thống

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch làng nghề truyền thống

LNV - Hiện nay, phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) và du lịch làng nghề là một nội dung quan trọng của CNH, HĐH nông thôn, là một nhiệm vụ cấp thiết trong chiến lược kinh tế - xã hội của cả nước. Sự phát triển làng nghề và du lịch làng nghề không chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn về văn hóa, xã hội. Đây là một trong những nhân tố giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi địa phương và của cả dân tộc.
Làng nghề triển khai “Du lịch xanh"

Làng nghề triển khai “Du lịch xanh"

LNV - Du lịch làng nghề có ý nghĩa về nhiều mặt văn hóa, kinh tế và xã hội. Trong khi đại dịch Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát, đất nước bước vào trạng thái “bình thường mới”, cần có cách nhìn mới với cách làm mới để du lịch làng nghề phát huy tiềm năng, đạt hiệu quả cao.
Gắn phát triển làng nghề với phát triển du lịch - vẫn là bài toán khó

Gắn phát triển làng nghề với phát triển du lịch - vẫn là bài toán khó

LNV - Những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề truyền thống ở nước ta đang dần lấy lại vị trí trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước. Từ khi triển khai Chương trình mỗi làng một sản phẩm (OCOP), các làng nghề đã tạo ra nét riêng biệt, độc đáo về sản phẩm, văn hóa đặc trưng của từng vùng, miền, địa phương. Đây là tiền đề, cơ hội tốt để du lịch làng nghề phát triển.
Nhiều giải pháp cho phát triển làng nghề

Nhiều giải pháp cho phát triển làng nghề

LNV - Trước hiện trạng phát triển còn nhiều bất cập, Bộ Công Thương đã đề xuất nhiều giải pháp cho phát triển khu vực làng nghề trên cả nước.
Xây dựng “lối sống văn hóa” trong làng nghề

Xây dựng “lối sống văn hóa” trong làng nghề

LNV - Làng nghề chúng ta tự hào là một nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa của nghề thủ công, góp phần hình thành nền văn hóa nhiều màu sắc của dân tộc. Xây dựng “lối sống văn hóa” trong làng nghề chính là góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị ấy, bảo đảm sự phát triển bền vững của làng nghề.
|< < 1 2 3 4 >
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

Hàng triệu du khách thập phương trẩy hội đền Hùng

LNV - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 đã chính thức khai mạc ngày 9/4 (tức ngày 1/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.
Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

Làng nghề Xuân Hội phát triển bền vững

LNV - Thôn Xuân Hội, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh) từ lâu đời nổi tiếng với nghề làm mây tre đan, trải qua thăng trầm lịch sử, bằng sự năng động, sáng tạo, bắt nhịp với xu hướng thị trường người dân nơi đây tiếp tục duy trì, phát triển làng nghề, góp phần thay đổi diện mạo cho quê hương.
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Trong khí thế thi đua sôi nổi của đồng bào và chiến sỹ cả nước lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng 30/4, Quốc tế lao động 01/5 và kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại xã Công Lý, huyện Lý Nhân (Hà
Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

Xã Yên Bài (Hà Nội): Làng nghề Phú Yên nỗ lực vượt khó

LNV - Hàng chục năm qua người dân thôn Phú Yên xã Yên Bài, huyện Ba Vì (Hà Nội): vốn là những gia đình công nhân của Nông trường Ba Vì chuyển về xã. Đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó cây chè là cây rất phù hợp với thổ nhưỡng tại đây, đem lại giá trị kinh tế cao, trở thành cây chủ lực của địa phương.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
Giao diện di động