Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 26°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 26°C Thừa Thiên Huế

Huyện Bảo Yên (Lào Cai): Tích cực triển khai chương trình (OCOP)

LNV - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là chương trình mới, được triển khai thực hiện trên địa bàn huyện Bảo Yên từ cuối năm 2018. Tuy nhiên, Chương trình chỉ thực sự đi vào triển khai có hiệu quả từ cuối năm 2019. Tuy là chương trình mới, nhưng do gắn liền với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới nên có nhiều thuận lợi trong việc tuyên truyền, lan tỏa chương trình OCOP đến người dân trên địa bàn huyện.
Theo kế hoạch giai đoạn 2018 - 2020 của huyện Bảo Yên, mục tiêu đến năm 2020 xây dựng thành công 05 sản phẩm OCOP được công nhận 3 sao cấp tỉnh trở lên (năm 2018 có 01 sản phẩm, năm 2019 và 2020 mỗi năm 02 sản phẩm). Tuy nhiên, qua quá trình triển khai thực hiện, nhận thấy tiềm năng phát triển các sản phẩm OCOP của huyện, năm 2019, huyện Bảo Yên xây dựng kế hoạch có 05 sản phẩm OCOP, năm 2020 có 6 sản phẩm OCOP. Như vậy, theo kế hoạch hàng năm xây dựng, giai đoạn 2018 - 2020 toàn huyện có 12 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp tỉnh từ 3 sao trở lên.
Trong đó, số lượng sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình: 16/12 sản phẩm, đạt 133,3%; Số lượng, cơ cấu sản phẩm được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP: 16/12 sản phẩm, đạt 133,3%; Số lượng sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh trở lên: 11/12 sản phẩm, đạt 91,6% kế hoạch.


Khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong thực hiện chương trình OCOP


Về chủ thể tham gia Chương trình: Số lượng chủ thể đăng ký tham gia Chương trình: 11/5 chủ thể, đạt 220%; Số lượng và cơ cấu chủ thể có sản phẩm được đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP: 11/5 chủ thể, đạt 220%; Số lượng hợp tác xã, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất được củng cố, kiện toàn khi tham gia Chương trình OCOP: 10/5 chủ thể, đạt 200%; Số lượng hợp tác xã, doanh nghiệp được phát triển mới: 01 chủ thể.

Bên cạnh đó, hàng năm, huyện Bảo Yên đều tổ chức các gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm đặc hữu của huyện tại các hội chợ thương mại trong tỉnh và các hội chợ thương mại Việt - Trung; Giới thiệu cho các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện tham gia các hội chợ OCOP do các tỉnh, thành phố trên toàn quốc tổ chức nhằm giúp các đơn vị tìm kiếm, mở rộng thị trường.

Hiện tại, huyện Bảo Yên đang trình UBND tỉnh phê duyệt chủ trương hỗ trợ huyện Bảo Yên xây dựng 01 gian hàng trưng bày các sản phẩm chủ lực của huyện đặt tại thành phố Lào Cai và huyện dự kiến sẽ mở 02 gian hàng giới thiệu sản phẩm tại khu di tích Đền Bảo Hà và Khu sân bay Sa Pa tại xã Cam Cọn.

Theo thống kê, doanh số bán hàng OCOP của các tổ chức kinh tế, cơ sở hộ sản xuất OCOP sau khi sản phẩm đạt chứng nhận OCOP đều tăng doanh thu từ 20 - 30% so với trước đây nhờ được hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm cũng như giá thành sản phẩm tăng.

Nhằm tạo ra cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, cung cấp thị trường những sản phẩm OCOP có chất lượng tốt, tăng thu nhập cho người nông dân, huyện Bảo Yên còn thường xuyên tổ chức các hội chợ, lễ hội trên địa bàn huyện hoặc tham gia các hội chợ toàn quốc, hội chợ biên giới trong đó ưu tiên cho các gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP của huyện nhằm giúp các doanh nghiệp trong tỉnh quảng bá được hình ảnh cũng như đưa các sản phẩm có thương hiệu, sản phẩm nông sản tiêu biểu của huyện đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.

Qua hơn 02 năm triển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, mặc dù kết quả đạt được chưa cao, mới chỉ có 11 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên, với một huyện có xuất phát điểm chưa cao trong phát triển kinh tế, hơn nữa, đây cũng là chương trình mới, việc triển khai thực hiện còn nhiều hạn chế ở nhiều khâu nên những kết quả đạt được trong hơn 2 năm qua đối với huyện Bảo Yên đã là những kết quả đáng khích lệ, là động lực để trong thời gian tới sẽ hoàn thiện và xây dựng thêm nhiều sản phẩm OCOP mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện. Có được kết quả như vậy, trước tiên phải kể đến sự vào cuộc tích cực của tất cả hệ thống chính trị của huyện đã tích cực tuyên truyền, nâng cao hiểu biết của người dân về chương trình, về lợi ích của chương trình mang lại trong việc xây dựng thương hiệu riêng cho Bảo Yên, mang lại lợi ích kinh tế bền vững cho người dân. Vai trò của cán bộ phụ trách triển khai thực hiện chương trình cũng được phát huy, thể hiện trong việc hướng dẫn, kiểm tra và theo dõi việc thực hiện các hồ sơ, thủ tục để đánh giá, chấm điểm của các đơn vị có sản phẩm dự thi OCOP. Bên cạnh đó là sự hưởng ứng tích cực của các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện trong thời gian vừa qua đã không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình cả về mẫu mã lẫn chất lượng sản phẩm, quan tâm đến việc xây dựng và quảng bá thương hiệu để hướng tới nền sản xuất bền vững theo hướng hàng hóa.

Trong giai đoạn tới, để đưa Chương trình OCOP trở thành chương trình trọng tâm, xuyên suốt gắn với xây dựng nông thôn mới, UBND huyện Bảo Yên có đề nghị xem xét cân đối kinh phí hỗ trợ cho Ban chỉ đạo và Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP cấp huyện thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên; Bổ sung biên chế cho cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của Chương trình (như Chương trình nông thôn mới); Có cơ chế hỗ trợ phát triển quy mô sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại cho các doanh nghiệp được công nhận OCOP từ 3 sao trở lên.

Bài, ảnh: Thanh Tuấn - Khôi Nguyễn

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

OVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến tháng 6-2025, cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 sao trở lên, tăng 12.056 sản phẩm so với năm 2020. Trong đó, có 73,2% sản phẩm 3 sao, 26,4% sản phẩm 4 sao, 79 sản phẩm 5 sao, còn lại là tiềm năng 5 sao.
Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

OVN – Vốn là món ăn dân dã được làm chủ yếu từ đậu xanh và đường kính, chè kho Đại Đồng đang được xây dựng thương hiệu, đầu tư bao gói, mở rộng thị trường và trở thành sản phẩm làng nghề đạt chất lượng OCOP.
Gà Lạc Thủy - Từ giống gà bản địa đến thương hiệu OCOP tiêu biểu của Hòa Bình

Gà Lạc Thủy - Từ giống gà bản địa đến thương hiệu OCOP tiêu biểu của Hòa Bình

LNV - Gắn bó với người dân huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) từ bao đời nay, giống gà Lạc Thủy không chỉ nổi tiếng với chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc mà còn đang trở thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhờ phát triển theo chuỗi liên kết và đạt chuẩn OCOP 4 sao. Hành trình từ chăn nuôi truyền thống đến sản phẩm hàng hóa đã đưa gà Lạc Thủy khẳng định được vị thế riêng trong thị trường và góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Cả nước có 47 sản phẩm OCOP 5 sao đợt 1 năm 2025

Cả nước có 47 sản phẩm OCOP 5 sao đợt 1 năm 2025

OVN - Ngày 26-6, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã ban hành Quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp quốc gia đợt 1 năm 2025.
Phát triển sản phẩm OCOP từ tài nguyên bản địa

Phát triển sản phẩm OCOP từ tài nguyên bản địa

LNV - Thời gian qua, nhiều chủ thể tham gia vào Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội đã làm tốt việc khai thác tiềm năng, lợi thế đặc trưng của địa phương kết hợp với đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
Xúc tiến thương mại OCOP Góp phần cùng chủ thể phát triển, nông thôn mới bền vững

Xúc tiến thương mại OCOP Góp phần cùng chủ thể phát triển, nông thôn mới bền vững

LNV - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Bắc Kạn đã bước lên một tầm cao mới khi tích cực xúc tiến thương mại, giúp chủ thể – bao gồm hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất – từng bước phát triển chuyên nghiệp hơn, tiếp cận thị trường rộng lớn và hướng đến mục tiêu nông thôn mới bền vững.

Tin khác

Bắc Kạn: Xây dựng thương hiệu OCOP gắn với bản sắc và phát triển bền vững

Bắc Kạn: Xây dựng thương hiệu OCOP gắn với bản sắc và phát triển bền vững

LNV - Bắc Kạn là tỉnh miền núi, phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao... Điều kiện tự nhiên cùng sự đa dạng sinh học đã tạo nên nhiều sản vật đặc trưng như miến dong Na Rì, nấm hương rừng, tinh bột nghệ, mật ong rừng, gạo nếp Khẩu nua lếc. Trước đây, những sản vật này chủ yếu tiêu thụ tự phát, nhưng nay đã được gắn sao OCOP, tạo chỗ đứng và niềm tin với người tiêu dùng.
Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

LNV - Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) rất được chú trọng tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Trong tháng 5/2025, thị xã đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm và có thêm 13 sản phẩm đạt 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn lên 53 sản phẩm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Trung ương.
Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ

Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ

LNV - Tối ngày 19-6, tại Công viên Thống Nhất, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội, Văn phòng điều phối Nông thôn mới Hà Nội phối hợp với UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức khai mạc sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh Nam Bộ.
Đồng Yên nâng tầm nông sản địa phương qua sản phẩm OCOP

Đồng Yên nâng tầm nông sản địa phương qua sản phẩm OCOP

LNV - Nhờ phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên và nỗ lực chuyển đổi sản xuất, xã Đồng Yên đang từng bước ghi dấu trên bản đồ sản phẩm OCOP với những cái tên tiêu biểu như dầu lạc, lạc đỏ và thanh long ruột đỏ. Sự vào cuộc tích cực của người dân, đặc biệt là các mô hình hợp tác xã, đã giúp nông sản địa phương không chỉ đạt chuẩn chất lượng mà còn từng bước khẳng định vị thế trên thị trường.
“OCOP Bắc Kạn - Từ bản làng đến thị trường toàn cầu”

“OCOP Bắc Kạn - Từ bản làng đến thị trường toàn cầu”

LNV - Từ những sản vật bản địa như miến dong, tinh bột nghệ, trà thảo dược và những món ăn đặc sắc– chương trình OCOP đang từng bước đưa thương hiệu Bắc Kạn vượt ra khỏi lũy tre làng, góp mặt trên bản đồ hàng hóa quốc gia, thậm chí chạm ngõ thị trường quốc tế.
Chủ thể OCOP Cần Thơ khát vọng đưa trà mãng cầu xiêm vươn ra quốc tế

Chủ thể OCOP Cần Thơ khát vọng đưa trà mãng cầu xiêm vươn ra quốc tế

LNV - Từ những vườn mãng cầu xiêm bạt ngàn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Công ty TNHH SumoFood Việt Nam (SumoFood) đã thành công xây dựng thương hiệu trà mãng cầu Long Giang đạt chuẩn OCOP 4 sao. Không dừng lại ở thị trường nội địa, doanh nghiệp này đang từng bước mở rộng sang các thị trường quốc tế, mục tiêu nâng tầm đặc sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.
OCOP Bắc Kạn - Một chặng đường không chỉ có vinh quang

OCOP Bắc Kạn - Một chặng đường không chỉ có vinh quang

LNV - “Tấm giấy chứng nhận OCOP 5 sao với HTX của tôi không chỉ là phần thưởng. Nó giống như lời hứa với chính mình, với người tiêu dùng – rằng mỗi sợi miến mình làm ra phải xứng đáng với niềm tin ấy.” –Giám đốc Nguyễn Thị Hoan - Giám đốc Hợp tác xã Tài Hoan (Na Rì, Bắc Kạn) mở đầu cuộc trò chuyện với ánh mắt trầm ngâm nhưng kiên định.
Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

Hà Nội quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

LNV - Tối 5-6, tại khu vực đường Nguyễn Bặc, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc “Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”, nhằm quảng bá sản phẩm đặc trưng của các vùng miền đến với công chúng Thủ đô.
Chuyên gia và người trong nghề nói gì về nghệ Việt Nam

Chuyên gia và người trong nghề nói gì về nghệ Việt Nam

LNV - Mặc dù đã xuất khẩu sang nhiều quốc gia, các sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu tự nhiên, đặc biệt là củ nghệ vẫn gặp không ít rào cản về tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm định chất lượng và chính sách nhập khẩu ở nhiều thị trường lớn. Để phù hợp với nhu cầu hội nhập, chủ thể OCOP có sản phẩm nghệ đạt chứng nhận 5 sao khuyến nghị, người làm nghề nên sản xuất, chế biến thay vì chỉ trồng và bán nguyên liệu thô.
Vĩnh Phúc: Phát triển vùng trồng cây ăn quả đạt chứng nhận sản phẩm OCOP

Vĩnh Phúc: Phát triển vùng trồng cây ăn quả đạt chứng nhận sản phẩm OCOP

LNV - Hành trình “bén rễ” của cây ổi trên đồng đất ở xã Đôn Nhân (Sông Lô) đã kết “trái ngọt” khi được công nhận sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh. Đến nay, nhiều hộ dân địa phương đã tập trung mở rộng, phát triển vùng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập.
Bình Thuận có 7 sản phẩm OCOP 4 sao năm 2024

Bình Thuận có 7 sản phẩm OCOP 4 sao năm 2024

LNV - Ngày 30/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Bình Thuận tổ chức Lễ công bố và trao Giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2024.
Hà Nội khai mạc sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP và bản sắc văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

Hà Nội khai mạc sự kiện quảng bá sản phẩm OCOP và bản sắc văn hóa miền Trung, Tây Nguyên

LNV - Tối 5-6, tại khu vực đường Nguyễn Bặc, thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc “Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”, nhằm quảng bá sản phẩm đặc trưng của các vùng miền đến với công chúng Thủ đô.
Đại Từ: Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới

Đại Từ: Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Hiện nay, huyện Đại Từ có 44 sản phẩm được công nhận OCOP đạt 3 sao trở lên (trong đó có 9 sản phẩm đạt 4 sao).Với sự hỗ trợ của chương trình OCOP,sản phẩm Nấm hương của Công ty TNHH Công nghệ sinh học Phú Gia (Đại Từ) có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp địa phương và là sản phẩm tiềm năng đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao của huyện.
Nghệ Bắc Kạn Giấc mơ đổi đời của nhiều hộ nông dân

Nghệ Bắc Kạn Giấc mơ đổi đời của nhiều hộ nông dân

LNV - Đối với mỗi người dân ở vùng núi Bắc Kạn các sản phẩm nông sản địa phương không chỉ là sản phẩm hàng hoá đơn thuần mà còn gắn với những ký ức của mỗi người với bao khát vọng. Chính vì vậy, thương hiệu cho mỗi sản phẩm OCOP không chỉ được hình thành bởi chất lượng sản phẩm mà còn bằng câu chuyện, bằng những khát khao chinh phục. Câu chuyện hành trình đến với sản phẩm OCOP 5 sao của Bà Nguyễn Thị Lê, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần dược liệu Bắc Hà, tỉnh Bắc Kạn là một trong những minh chứng về sự phấn đấu, không ngừng học hỏi.
“Nem chua Liên 36” - Đậm đà hương vị xứ Thanh, say lòng thực khách

“Nem chua Liên 36” - Đậm đà hương vị xứ Thanh, say lòng thực khách

LNV - Trên mảnh đất xứ Thanh - nơi sản sinh ra hàng trăm cơ sở sản xuất nem chua lớn nhỏ, có một cái tên đã trở nên quen thuộc với người yêu ẩm thực truyền thống, đó là “Nem chua Liên 36” - Sản phẩm OCOP chứng nhận đạt chất lượng 3 sao. Từ một món ăn dân dã, “Nem chua Liên 36” đã vượt ra khỏi ranh giới địa phương, trở thành “đại sứ” văn hóa ẩm thực, mang hương vị quê hương lan tỏa khắp mọi miền. Đây là một món ăn mộc mạc nhưng đầy quyến rũ của vùng đất Thanh Hóa, người tiêu dùng ưa thích.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

LNV - Trong tiến trình lịch sử dân tộc, các tôn giáo không chỉ đóng vai trò tín ngưỡng mà còn là những trụ cột tinh thần, tham gia vào việc ổn định xã hội, điều tiết đời sống văn hóa và phản ánh tâm thế con người trước các biến động lịch sử. Cuốn sách “Qu
Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

LNV - Trong hệ thống thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt, những công trình như đình, chùa, đền, miếu đã được nghiên cứu sâu rộng và trở thành biểu tượng quen thuộc trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, các quán Đạo giáo, nơi thờ phụng các vị thần
Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

LNV - Khi các thiết chế tôn giáo quen thuộc như đình, chùa, đền, miếu đã khẳng định vị thế vững chắc trong nhận thức cộng đồng và chính sách bảo tồn di sản, thì quán Đạo giáo là một loại hình di tích gắn liền với sự du nhập và bản địa hóa của Đạo giáo ở V
Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

LNV - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đồng thời là nền tảng chính trị, pháp lý cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

Cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP

OVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến tháng 6-2025, cả nước đã có 16.543 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 sao trở lên, tăng 12.056 sản phẩm so với năm 2020. Trong đó, có 73,2% sản phẩm 3 sao, 26,4% sản phẩm 4 sao, 79 sản
Giao diện di động