Hà Nội: 25°C Hà Nội
Đà Nẵng: 25°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 23°C Thừa Thiên Huế

Xã Mai Hóa (Quảng Bình): Phát triển kinh tế - xã hội góp phần giữ vững Nông thôn mới

TBV - Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền địa phương, đặc biệt là UBND xã Mai Hóa cùng sự quyết tâm và tinh thần đoàn kết của nhân dân, nên tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực; hoạt động văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ; quốc phòng - an ninh được giữ vững, đời sống của người dân được cải thiện góp phần giữ vững danh hiệu nông thôn mới.
6 tháng đầu năm 2018 vừa qua, xã Mai Hóa đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong mọi mặt của đời sống. Về sản xuất nông nghiệp, tổng sản lượng lương thực vụ đông xuân là 1.257,8 tấn. Trong đó, lúa đạt 61,34 tạ/ha. Đặc biệt vụ đông xuân năm 2017 - 2018 hội nông dân đã thực hiện mô hình sản xuất lúa cải tiến (SRI) kết hợp đưa giống mới Bắc Thịnh 09 vào sản xuất với diện tích 02 ha có hiệu quả kinh tế cao, cây ngô đạt 72,5 tạ/ha, cây lạc 38,01 tạ/ha, cây khoai lang đạt 120 tạ/ha, cây vừng đạt 1,5 tạ /ha, rau đạt 32 tạ/ha. Tổng số đàn gia súc là 4.313 con. Trong đó, đàn lợn có 2.188 con, đàn trâu có 395 con, đàn bò có 1.730 con (tổng số bò lai sin là 1.298 con đạt 75% tổng đàn bò). Tổng số đàn gia cầm có 32.430 con, ong có 212 tổ.

Về lâm nghiệp, xã đã tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện quy ước quản lý bảo vệ rừng. Kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững; tổ quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng tại các thôn; bổ sung Quy ước quản lý, bảo vệ rừng tại các thôn. Xây dựng kế hoạch triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng. Triển khai cho các hộ trồng rừng xử lý thực bì và công tác PCCCR trước mùa khô năm 2018. Tổ chức hội nghị chấn chỉnh về công tác quản lý, bảo vệ rừng. Sáu tháng đầu năm tiến hành trồng lại rừng 68,5 ha đạt 76,11% kế hoạch cả năm. Thực hiện kế hoạch của UBND xã, các đơn vị, các thôn đã hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”, kết quả đã trồng được 3.835 cây phân tán các loại.

UBND xã chỉ đạo tập trung đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ và các giải pháp để duy trì và giữ vững 19/19 tiêu chí đã đạt được. Hoàn thành việc bê tông hoá đường giao thông nông thôn do xã hỗ trợ vật liệu xi măng, cát, sạn đợt 1 và đợt 2 với tổng chiều dài 7.207,6m, tổng mức đầu tư: 2.500.584.000 đồng. Tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng khu dân cư kiểu mẩu, chọn 2 thôn Liên Sơn và Bắc Hoá làm điểm, đồng thời triển khai đồng loạt 10/10 thôn. Tổ chức Đoàn tham quan mô hình Nông thôn mới kiểu mẩu tại thôn Nam Trà, xã Hương Trà, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tỉnh, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, xã Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chỉ đạo, tuyên truyền vận động, hướng dẫn các thôn triển khai các bước thực hiện khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu nhằm mục tiêu đến năm 2020 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Về lĩnh vực môi trường: UBND xã xây dựng phương án thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn xã vận chuyển về bải rác Thị trấn Đồng Lê.

Công tác giảm nghèo, nhân đạo từ thiện, tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, toàn xã có 148 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 6,65%. Chỉ đạo 2 nhóm thiện nguyện quyên góp, sữa chữa đường đưa tang với tổng số tiền quyên góp được là 407.200.000 đồng.

Về lĩnh vực kinh tế hợp tác xã, các doanh nghiệp và công ty. Hoạt động của các HTX: Các hợp tác xã tập trung hoạt động theo Luật HTX năm 2012. Làm tốt các khâu dịch vụ giống, tưới tiêu, quản lý tài sản của HTX. Công trình nước sạch luôn được quan tâm, Trung tâm nước sạch và VSMTNT tỉnh đã cải tạo, nâng cấp và cung ứng nước đảm bảo cho 02 thôn Đông Hoà và Đông Thuận, tiến hành đấu nối để cấp nước cho thôn Bắc Hoá. Doanh thu của 03 HTX 6 tháng đầu năm 2018 đạt 238 triệu đồng. Hoạt động của các doanh nghiệp, công ty: Tập trung đổi mới mô hình sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động. Doanh thu của 3 doanh nghiệp và 3 công ty đạt 3,3 tỷ đồng.

Về lĩnh vực xây dựng cơ bản, xã đã triển khai xây dựng tuyến đường GTNT chương trình 135 thôn Tân Hoá kịp thời, đúng tiến độ với tổng mức đầu tư 329 triệu đồng.

Trong công tác thu chi ngân sách trong 6 tháng vừa qua, tổng thu ngân sách nhà nước: 4.552.459.412 đồng, tổng thu ngân sách địa phương đạt 488.149.619 đồng. Ngoài ra, các lĩnh vực về giao thông, y tế, giáo dục… cũng đạt nhiều kết quả nổi bật.

Tục phát huy những kết quả đã đạt được, ông Trần Văn Giáo - Chủ tịch UBND xã cho biết nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2018: Tập trung chỉ đạo triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè - Thu, vụ Đông và Đông - Xuân sớm. Chuẩn bị mọi điều kiện để triển khai sản xuất vụ Đông Xuân 2018 -2019 đạt kết quả cao. Đẩy mạnh chăm bón cây trồng, thường xuyên theo dõi tình hình và diễn biến sâu bệnh, điều hành tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm, áp dụng các biện pháp chống hạn, thu hoạch hoa lợi để tránh mưa lũ. Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu sản lượng lương thực đề ra. Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM theo kế hoạch của huyện, Nghị quyết của Đảng ủy và Đề án của xã; triển khai thực hiện các công trình do nhân dân đóng góp, tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của trên và các chương trình dự án để xây dựng NTM. Tiếp tục thực hiện kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2016-2020; đặc biệt tập trung chỉ đạo, tuyên truyền vận động, hướng dẫn các thôn triển khai các bước thực hiện khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu nhằm mục tiêu đến năm 2020 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Phối hợp chặt chẻ với UBMTTQVN xã, các ban ngành đoàn thể nhằm động viên sức mạnh tổng hợp để phấn đấu hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề ra, đồng thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng để biểu dương các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện thành công các mục tiêu đề ra.

Nhất Anh

Tin liên quan

Tin mới hơn

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

LNV - Tại làng Gàu, xã Cửu Cao, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, bánh chưng bánh giầy không chỉ là một sản phẩm, mà còn là niềm tự hào của làng nghề.
Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

LNV - Hàng hiệu hay hàng nhái? Khi cái tên “Gucci” xuất hiện ở một cụm công nghiệp làng nghề, câu hỏi đầu tiên không phải là giá trị, mà là độ tin cậy. Hàng thật hay hàng giả - đôi khi không nằm ở chất liệu hay mẫu mã, mà nằm ở cái tên ai có quyền sử dụng. Và ở đó, pháp luật là thước đo duy nhất.
Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

LNV - Bánh cuốn Mão Điền (TX Thuận Thành) từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống, độc đáo của người dân xứ Kinh Bắc. Để duy trì và phát triển nghề làm bánh cuốn, xã Mão Điền đang phối hợp với các ngành chức năng có chính sách hỗ trợ người làm bánh, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Tin khác

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

LNV - Chiều 14-5, Tổ địa bàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Đan Phượng (Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng.
Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

LNV - Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa như thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, nghệ nhân Lệ Thắm đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật dân ca Bài chòi và được đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật trình diễn dân gian.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
Đưa làng nghề lên phố

Đưa làng nghề lên phố

LNV - Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của “làng nghề lên phố” - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

LNV - Giữa vùng quê yên bình Đồng Văn (huyện Thanh Chương, Nghệ An), người dân nơi đây vẫn nhắc đến ông Trần Văn Tuy với lòng biết ơn sâu sắc – người cựu chiến binh đã âm thầm gieo mầm và góp phần dựng xây làng nghề nón nổi tiếng một thời.
Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

LNV - Để truyền dạy và làm nghề của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gặp không ít khó khăn, xong nơi đây vẫn lưu giữ được các nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng.
Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

LNV - Nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, Hà Nội sẽ huy động tối đa nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của nhà nước để thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủ công.
Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

LNV - Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, nghề guốc mộc ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương không chỉ tạo sinh kế cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà còn là điểm du lịch làng nghề thú vị dành cho du khách.
Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các nghề truyền thống. Qua đó, quảng bá hình ảnh và nét đẹp văn hóa các dân tộc qua các sản phẩm độc đáo, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

LNV - Tây Bắc không chỉ cuốn hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn bởi những nét văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Từ Lùng Tám (Hà Giang), Cát Cát (Sapa) đến Sin Suối Hồ (Lai Châu), mỗi bản làng đều lưu giữ và phát triển nghề dệt lanh, nhuộm chàm, thêu sáp ong – tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, được yêu thích bởi cả du khách trong và ngoài nước.
Theo dấu tằm tơ

Theo dấu tằm tơ

LNV - Lụa Việt gắn liền với thời kỳ Nam tiến mở mang bờ cõi của chúa Nguyễn. Thế kỷ 17, đô thị Hội An bên sông Thu Bồn, xưa là đất quận Nhật Nam, nổi tiếng bởi “đàn ông trồng dâu, đàn bà dệt lụa”.
Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

LNV - Khởi nguồn là món ăn dân dã, theo dòng thời gian, bánh gai xứ Dừa, thuộc xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) trở thành món ăn đặc sản, được đưa đến mọi miền đất nước. Nhờ đó, nghề làm bánh gai đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình ở xứ Dừa.
Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

LNV - Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều làng nghề truyền thống của Việt Nam đang tìm thấy cơ hội hồi sinh nhờ ứng dụng thương mại điện tử. Điển hình trong số đó là làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và các làng nghề tại huyện Phú Xuyên.
Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

LNV - Nghề dệt thổ cẩm làng Hà Ri, Thạnh Quang và Tà Lét ở xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là nét văn hóa lâu đời của đồng bào Ba Na, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần người dân nơi đây.
Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Thái Bình từ lâu đã được biết đến là vùng đất của những làng nghề truyền thống, nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa qua nhiều thế hệ. Trong định hướng phát triển kinh tế nông thôn bền vững, tỉnh chú trọng khôi phục và phát triển các làng nghề. Đây không chỉ là giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là cách giữ gìn bản sắc quê hương.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

LNV - Huyện Chợ Gạo là một trong những địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định ở tỉnh Tiền Giang. Sau thời gian nỗ lực xây dựng, từng bước hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), huyện Chợ Gạo vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhậ
Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

LNV - Xác định chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực phát triển kinh tế nông thôn, huyện Thái Thụy (Thái Bình) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn các hộ sản xuất và doanh nghiệp xây dựng, hoàn thiện, phát triển sản phẩm OCOP.
Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

LNV - Trong chiến lược phát triển không gian đô thị và kinh tế xanh của thành phố Quy Nhơn, núi Vũng Chua với địa hình đồi núi liền kề biển và hệ sinh thái rừng thông đặc trưng đang được tỉnh Bình Định định hướng trở thành một vùng lõi quan trọng, kết nối
Giao diện di động