Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 25°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 27°C Thừa Thiên Huế

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

LNV - Làng nghề rượu men lá ở bản Xiềng, xã Đôn Phục đã có từ lâu, tuy có những thăng trầm, nhưng được nhân dân nơi đây truyền từ bao thế hệ. Những năm gần đây nghề làm rượu men lá đang có chiều hướng phát triển mạnh. Rượu men lá bản Xiềng cho mọi người cảm nhận được cái thơm nồng, đậm hương vị núi rừng miền Tây, xứ Nghệ.
Hương vị núi rừng

Rượu men lá bản Xiềng được người tiêu dùng ưa chuộng bởi hương vị đặc trưng được tạo nên từ những viên men lá. Men nấu rượu được làm từ lá rừng là các vị thuốc Bắc với bột gạo. Mỗi mẻ men cần đến 20-30 loại cây, lá rừng khác nhau, là những loại lá thuốc có lợi cho sức khỏe. Những loại lá này phải vào rừng sâu, trèo đèo, lội suối để thu hái. Người chuyên nấu rượu men lá ở bản Xiềng khi hái được đủ các loại lá về làm men phải mất 3-4 ngày đi rừng. Trước đây, rừng còn nhiều, cây rừng phong phú, các loại lá cũng dễ tìm hơn. Giờ, muốn lấy được lá phải đi sâu, đi xa. Có những loại lá là thân dây leo, bám vào các cây cổ thụ, có những loại mọc chênh vênh bên vách núi nên chỉ có đàn ông mới thu hái được. Nay, do nhu cầu làm men nấu rượu tăng nên các hộ đã có ý thức khoanh nuôi, bảo vệ và đưa nhiều loại cây rừng về trồng trong vườn nhà để tiện thu hái.

Rượu được nấu bằng nước suối trong, củi đun phải là loại gỗ chắc, đượm lửa, đun đều tay.
Rượu được nấu bằng nước suối trong, củi đun phải là loại gỗ chắc, đượm lửa, đun đều tay.

Theo bà con làm nghề nấu rượu ở đây cho biết: Lá rừng rau khi thu hái về thì rửa sạch, băm nhỏ, có nắng thì ngày hong nắng, đêm phơi sương, còn những ngày mưa lại được hong khô bằng khói bếp. Sau khi phơi khô, lá thì giã mịn bằng cối đá xanh, dùng rây rây lại thật kỹ; thân cây thì nấu sắc lấy nước để ngâm gạo. Gạo làm men phải là thứ nếp nương thơm, gặt khi đủ độ chín, phơi khô sạch sẽ, xát lấy gạo, đem ngâm với nước lá cây rừng 1 ngày, vớt ra nghiền thành bột. Bột này đem trộn đều với nước lá và nặn thành những viên men. Phía ngoài phủ một lớp “bột áo” để men không bị bám dính, không bị nát. Men sau khi đã được nặn sẽ xếp ra một cái nong to có trải rơm khô bên dưới, xếp men xong tiếp tục phủ một lớp rơm lên trên, vào mùa Hè phủ thêm một lớp chăn mỏng, sau 1 ngày là ra men, còn vào mùa Đông thời tiết lạnh hơn cần phải ủ 2 ngày (phải tủ thêm rơm, phủ chăn bông lên trên) mới ra được men. Men sau khi ủ xong đem trải đều trên nong để chỗ thoáng mát cho khô dần hoặc đem ra phơi nắng ít nhất là 5 – 7 ngày mới dùng để nấu rượu.

Khâu làm men lá rất kỳ công
Khâu làm men lá rất kỳ công

Gạo nếp nương đồ thành xôi, xới tung ra nống, chờ nguội rồi giã men lá thật mịn rắc vào, ủ chừng 25-30 ngày thì đem chưng cất thành rượu. Nước nấu rượu là loại nước suối đầu nguồn trong và ngọt. Củi nấu rượu là loại củi chắc, khô đượm lửa. Khi nấu phải đun đều lửa, lửa nhỏ thì không đủ hơi nóng để ra rượu, lửa to dễ bị trào, sục chua, khê. Rượu men lá trở nên quý vì cách làm kỳ công từ khâu kiếm nguyên liệu, cách làm men và cách nấu. Trong đó, khâu làm men là công phu nhất, đòi hỏi độ kiên trì, chịu khó và kinh nghiệm, bí quyết riêng của mỗi gia đình. Mỗi viên men lá là vị thuốc quý, rất lành, tạo nên hương vị đặc trưng riêng của rượu bản Xiềng.

Mỗi viên men lá làm từ  20-25 loại lá rừng khác nhau, mỗi loại là một vị thuốc quý trong dân gian của đồng bào Thái Con Cuông.
Mỗi viên men lá làm từ 20-25 loại lá rừng khác nhau, mỗi loại là một vị thuốc quý trong dân gian của đồng bào Thái Con Cuông.

Nấu rượu men lá là nghề truyền thống bao đời nay của đồng bào Thái bản Xiềng. Rượu chủ yếu được thu mua nhập cho các nhà hàng, các mối hàng quen ở thành phố Vinh và Hà Nội. Những năm gần đây, nghề làm rượu men lá bản Xiềng phát triển mạnh, thị trường tiêu thụ được mở rộng. Đến nay, bản Xiềng có 41 hộ với 48 lao động tham gia làm nghề. Làng có 3 tổ nấu rượu tập trung tại 3 hộ gia đình, luôn có từ 30-40 lao động. Với công suất bình quân khoảng 200-300 lít rượu/ngày; mỗi tháng bình quân từ 6-7 nghìn lít đã mang lại thu nhập cho các hộ làng nghề là hơn 28 triệu đồng/năm, thu nhập bình quân mỗi lao động là 18 triệu đồng/người/năm. Cuối năm 2021, Hội đồng thẩm định công nhận làng nghề truyền thống của tỉnh đã thẩm định và công nhận làng nấu rượu men lá bản Xiềng đáp ứng đủ các tiêu chí cấp bằng công nhận làng nghề cấp tỉnh.

Xây dựng rượu men lá thành sản phẩm OCOP

Được công nhận làng nghề là niềm vinh dự của bà con, là cơ hội để bảo tồn, phát huy nghề truyền thống, phát triển kinh tế từ nghề. Để tạo dựng thương hiệu riêng cho rượu men lá bản Xiềng, chính quyền đã chỉ đạo, hướng dẫn bà con sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng chất lượng sản phẩm, đồng thời đầu tư vào việc cải tiến mẫu mã, cách đóng gói và hoàn thiện tem, nhãn mác, đăng ký bảo hộ sản phẩm. Đồng thời, đẩy mạnh quảng bá rượu men lá bản Xiềng, từng bước xây dựng rượu men lá bản Xiềng thành sản phẩm OCOP của địa phương.

Mỗi mẻ cơm rượu được ủ 20-25 ngày rồi mới đem chưng cất thành rượu.
Mỗi mẻ cơm rượu được ủ 20-25 ngày rồi mới đem chưng cất thành rượu.

Các hộ tham gia làng nghề rất có ý thức trong việc giữ thương hiệu, chất lượng sản phẩm. Bởi theo họ, nếu đánh mất đi hương vị đặc trưng, làm mất đi chất lượng là sẽ bị thị trường tẩy chay. Các hộ đang làm nghề nấu rượu men lá ở bản Xiềng có cam kết với nhau rất nghiêm ngặt trong việc giữ gìn thương hiệu, chất lượng rượu: men ủ cơm rượu phải là men lá thứ thiệt, cơm nấu rượu phải là nếp nương và quá trình ủ, nấu không sử dụng bất cứ hóa chất, phụ gia nào khác. Đồng thời, cũng nghiêm cấm việc pha trộn rượu của các nơi khác vào để bán ra thị trường. Do đó, các hộ làm nghề, ngoài tự trọng của nghề, ngoài giữ gìn danh tiếng làng nghề truyền thống, thì cái họ hướng đến là đem thương hiệu rượu men lá bản Xiềng đi xa hơn, tiếp cận được thị trường lớn hơn…tạo thu nhập bền vững từ nghề góp phần thức đẩy phát triển kinh tế.

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

Điều đáng mừng, các hộ tham gia làng nghề rất có ý thức trong việc giữ thương hiệu, chất lượng sản phẩm. Bởi theo họ, nếu đánh mất đi hương vị đặc trưng, làm mất đi chất lượng là sẽ bị thị trường tẩy chay, là tự mình “đổ bỏ bát cơm của mình”. Các hộ có quy định bất thành văn với nhau rằng, men ủ cơm rượu phải là men lá rừng thứ thiệt, cơm nấu rượu phải là nếp nương và quá trình ủ, nấu không sử dụng bất cứ hóa chất, phụ gia nào khác. Đồng thời, cũng nghiêm cấm việc pha trộn rượu của các nơi khác vào để bán ra thị trường”. Do đó, các hộ làm nghề, ngoài tự trọng của nghề, ngoài giữ gìn danh tiếng làng nghề truyền thống, thì cái họ hướng đến là đem thương hiệu rượu men lá bản Xiềng đi xa hơn, tiếp cận được thị trường lớn hơn… tạo sinh kế bền vững từ nghề.

Quân Bảo

Tin liên quan

Tin mới hơn

Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

OVN - Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được nhiều HTX thực hiện khá tốt, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 3, 4 và cả 5 sao. Tuy nhiên, nhiều HTX luôn đau đáu với việc làm sao để phát triển bền vững, có thể đưa sản phẩm OCOP vào các hệ thống phân phối hiện đại nhiều hơn.
Hà Nội: Thúc đẩy hoạt động xúc tiến, giới thiệu sản phẩm OCOP

Hà Nội: Thúc đẩy hoạt động xúc tiến, giới thiệu sản phẩm OCOP

LNV - Trong những tháng cuối năm 2023, Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng nông sản Việt Nam, sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP Pleiku khẳng định được vị thế trên thị trường

Sản phẩm OCOP Pleiku khẳng định được vị thế trên thị trường

LNV - Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã có 80 sản phẩm OCOP đạt 3, 4 sao cấp tỉnh. Các sản phẩm OCOP của Pleicu ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường thông qua các hội chợ quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm...
Huyện Đông Anh (Hà Nội): Số lượng sản phẩm OCOP dẫn đầu thủ đô

Huyện Đông Anh (Hà Nội): Số lượng sản phẩm OCOP dẫn đầu thủ đô

LNV - Theo Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội, sau 4 năm triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, thành phố đã công nhận được 2.167/9.852 sản phẩm, chiếm 22% của cả nước. Trong đó có 06 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 1.369 sản phẩm 4 sao, 780 sản phẩm 3 sao.
Quy tụ sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn

Quy tụ sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn

OVN - Tối 21/9, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía bắc.
Thanh Hoá: Hợp tác xã phát triển nhờ chú trọng chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Hợp tác xã phát triển nhờ chú trọng chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

OVN - Thời gian qua, nhờ tích cực tham gia Chương trình OCOP, các HTX đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, từ đó nâng cao năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiệu quả hoạt động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các thành viên.

Tin khác

Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao

Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao

OVN - Với chất lượng gạo thơm ngon được trồng ở vùng đất ven sông Trường Giang, HTX Nông nghiệp Thanh niên Thăng Bình đã tạo nên loại gạo độc đáo đạt chất lượng OCOP 4 sao.
Thanh Hoá: Vai trò của phát triển và nâng hạng các sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Vai trò của phát triển và nâng hạng các sản phẩm OCOP

LNV - Với sự chủ động, tích cực vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, đặc biệt là vai trò của lãnh đạo địa phương và chủ thể sản phẩm OCOP, nên dù tỉnh triển khai chương trình OCOP muộn hơn so với nhiều tỉnh, thành phố trong toàn quốc nhưng lại nhanh chóng xếp trong tốp đầu toàn quốc cả về số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP.
Điểm dịch vụ du lịch làng quê Hồng Vân - Sản phẩm OCOP 4 sao

Điểm dịch vụ du lịch làng quê Hồng Vân - Sản phẩm OCOP 4 sao

LNV - Phát huy thế mạnh địa phương, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái làng nghề. Hồng Vân giờ đây không chỉ đưa du lịch trở thành mũi nhọn kinh tế của địa phương mà còn góp phần lan tỏa lối sống xanh, bảo vệ môi trường và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Hơn 300 mặt hàng tham gia khai trương kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Quảng Bình

Hơn 300 mặt hàng tham gia khai trương kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Quảng Bình

OVN - Ngày 18/9, tại Trung tâm văn hóa tỉnh Quảng Bình, Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình đã khai trương gian hàng trưng bày, giới thiệu và kết nối-tiêu thụ nông sản.
Phú Thọ: Huyện Cẩm Khê thẩm định, phân hạng 16 sản phẩm OCOP

Phú Thọ: Huyện Cẩm Khê thẩm định, phân hạng 16 sản phẩm OCOP

OVN - Vừa qua, huyện Cẩm Khê đã tổ chức hội nghị thẩm định, đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình OCOP năm 2023.
Thạch Thất: Sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

Thạch Thất: Sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

LNV - Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức diễn đàn “Khuyến nông @ nhịp cầu nhà nông”.
Trà Vinh: Mật hoa dừa Sokfarm đạt chuẩn OCOP 5 sao

Trà Vinh: Mật hoa dừa Sokfarm đạt chuẩn OCOP 5 sao

OVN - Sản phẩm mật hoa dừa và đường hoa dừa vinh dự đạt chứng nhận OCOP 5 sao là niềm tự hào to lớn của Công ty TNHH Trà Vinh Farm (Sokfarm). Qua đó, tiếp thêm động lực cho Sokfarm trên hành trình mang đến những sản phẩm thuần tự nhiên, chắt chiu từ những giọt mật hoa dừa tinh tuý tại vùng đất phước lành Trà Vinh.
Nỗ lực nâng tầm đặc sản trái cây Hòa Lộc

Nỗ lực nâng tầm đặc sản trái cây Hòa Lộc

OVN - Với niềm trăn trở làm sao để xua tan nỗi lo được mùa mất giá của nhà vườn và đảm bảo đầu ra ổn định cho nông sản, chị Nguyễn Minh Thy - CEO Công ty TNHH SX TM DV Bắc Mỹ Thuận đã nghiên cứu chế biến, đưa sản phẩm từ trái xoài cát Hòa Lộc cũng như một số loại trái cây khác của miệt vườn Tây Nam Bộ vươn tầm trở thành đặc sản OCOP tại tỉnh Tiền Giang.
Sản phẩm thảo dược quý ở vùng đất Tây Nguyên

Sản phẩm thảo dược quý ở vùng đất Tây Nguyên

OVN - Không chỉ tiến hành nghiên cứu ứng dụng, nhóm dược sĩ thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Y tế Trung Thịnh Phát còn là những rất người tâm huyết với việc bảo tồn và phát triển các loài thảo dược bản địa. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức y học hiện đại và các bài thuốc Nam cổ truyền, đơn vị đã thành công trong việc mang đến những sản phẩm được chứng nhận OCOP có giá trị cao, dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh và hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người dùng.
Hà Nội dẫn đầu cả nước về triển khai chương trình sản phẩm OCOP

Hà Nội dẫn đầu cả nước về triển khai chương trình sản phẩm OCOP

LNV - Công tác xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP được Thành phố rất quan tâm và chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tổ chức thực hiện hàng năm. Điển hình như Sở Công Thương; Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Thành phố. Đặc biệt là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bánh Phu Thê - đậm chất tinh hoa ẩm thực miền quan họ

Bánh Phu Thê - đậm chất tinh hoa ẩm thực miền quan họ

LNV - Bánh phu thê đã trở thành đặc sản nức tiếng gần xa của vùng đất Kinh Bắc. Một thức quà đậm chất tinh hoa ẩm thực miền quan họ. Mỗi cặp bánh phu thê không chỉ thơm ngon mà người nghệ nhân còn gửi gắm vào đó niềm mong ước về cuộc sống sung túc, ấm no, hạnh phúc.
Bánh Tu Huýt - Món quà tuổi thơ dân dã

Bánh Tu Huýt - Món quà tuổi thơ dân dã

LNV - Bánh Tu Huýt (Quảng Trị) nhiều người không khỏi ngạc nhiên với cái tên lạ lẫm khá thú vị của nó. Với những ai sinh ra và lớn lên ở vùng quê nắng gió Quảng Trị thì hình ảnh những chiếc bánh Tu Huýt trở nên rất quen thuộc.
Tuần hàng quảng bá nông sản Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2023

Tuần hàng quảng bá nông sản Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2023

LNV - Tối 8/9, tại không gian phố đi bộ hồ Hồ Gươm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra khai mạc Chương trình “Tuần hàng quảng bá nông sản Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2023”. Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên đã tới dự và cắt băng khai mạc. Chương trình diễn ra từ ngày 8 – 10/9/2023.
Tâm huyết với giống dược liệu quý địa phương

Tâm huyết với giống dược liệu quý địa phương

OVN - Khánh Hòa nổi tiếng là miền biển quanh năm nắng gió nhưng cũng chính sự khắc nghiệt của thiên nhiên đã trui rèn nên những con người nhiệt huyết, luôn đau đáu ưu tư về quê hương mình. Đó là trăn trở của ông Trần Thanh Tâm, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Dịch vụ POM Group - đơn vị luôn đặt mục tiêu bảo tồn và phát triển cây xáo tam phân bản địa.
Hà Giang: Khai thác sản phẩm thế mạnh địa phương hướng đi triển vọng ở Xín Mần

Hà Giang: Khai thác sản phẩm thế mạnh địa phương hướng đi triển vọng ở Xín Mần

LNV - Phát triển các sản phẩm chủ lực dựa vào thế mạnh vùng; đẩy mạnh quảng bá trên nền tảng số là hướng đi mà huyện Xín Mần (Hà Giang) đã và đang triển khai mạnh mẽ nhằm đưa sản phẩm OCOP tiêu thụ rộng khắp trên thị trường.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

OVN - Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được nhiều HTX thực hiện khá tốt, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 3, 4 và cả 5 sao. Tuy nhiên, nhiều HTX luôn đau đáu với việc làm sao để phát triển bền vững, có thể đưa sản phẩm OCOP vào các hệ thống phân phối hiện đại nhiều hơn.
Phục dựng các mẫu đèn Trung thu cổ đã bị thất truyền

Phục dựng các mẫu đèn Trung thu cổ đã bị thất truyền

LNV - Trong dịp lễ Tết Trung thu năm nay, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, du khách sẽ được tham quan không gian trưng bày các loại đèn trung thu cổ truyền dưới hình thức là các gian hàng trên phố cổ xưa.
Hà Nội tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

Hà Nội tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

LNV - Thành phố Hà Nội thực hiện kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp, cơ sở hoạt động sản xuất, làng nghề nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra sự cố đặc biệt gây ô nhiễm môi trường.
Quy định xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống

Quy định xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống

LNV - Trong Nghị định 52/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành về các quy định về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó đã nêu rõ về tiêu chí, hồ sơ, trình tự để được xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.
Đắk Lắk: Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản

Đắk Lắk: Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản

LNV - Ngày 8/9, Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp các sản phẩm nông sản với doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ xuất khẩu năm 2023.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động