Định vị thương hiệu du lịch sen Hà Nội

LNV - Sở hữu nhiều đầm sen lớn, ẩn chứa bao giá trị văn hóa, lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến, Hà Nội đang nỗ lực xây dựng nhiều sản phẩm trải nghiệm sen độc đáo, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan trong và ngoài nước. Cách làm này góp phần định vị thương hiệu du lịch sen trong lòng địa danh Hà Nội.

sen-hn.jpg

Giới thiệu văn hóa và ẩm thực từ sen trong chương trình “Lãng du trong hồn sen” tổ chức tại số 18 phố Phan Bội Châu (phường Cửa Nam).

Độc đáo trải nghiệm sen Hà Nội

Nói đến hồ Tây, bên cạnh kho tàng truyền thuyết dân gian kì bí và hấp dẫn, không thể không nhắc đến loài hoa gắn bó lâu đời, góp phần hình thành nên nét văn hóa thưởng trà ướp sen lâu đời của người Hà Nội. Năm nay, khi các đầm sen Hà Nội vào mùa nở rộ, các sản phẩm trải nghiệm mùa sen tiếp tục được nhiều chủ đầm khai thác, thu hút hàng ngàn người đến tìm hiểu, khám phá.

Ông Chu Đức Trọng, chủ đầm sen “Ông Trọng” tại phường Tây Hồ chia sẻ, du khách đến đầm chủ yếu chụp ảnh, thưởng trà và tìm hiểu cách làm trà sen.

“Sen Hà Nội, đặc biệt là sen ở hồ Tây là loài sen Bách Diệp có bông lớn, cánh kép, hương thơm lâu, dùng để ướp trà, thành sản phẩm trà sen độc đáo, rất được ưa chuộng. Những năm gần đây, các hồ sen ở Hà Nội trở thành điểm đến trải nghiệm văn hóa thu hút không chỉ khách trong nước...”, ông Chu Đức Trọng thông tin thêm.

Là gia đình có truyền thống lâu đời làm nghề ướp trà sen tại phường Tây Hồ (trước kia là phường Quảng An), nghệ nhân Lưu Thị Hiền, chủ thương hiệu “Trà sen Hiền Xiêm” cho biết, những năm gần đây, sản phẩm trà sen tạo sức hút lớn với du khách, đặc biệt là khi nghề ướp sen Quảng An được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

“Chúng tôi tiếp đón nhiều đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm. Hiện chúng tôi cũng đã nâng cấp các dịch vụ, tạo không gian thân thiện để phục vụ du khách”, bà Lưu Thị Hiền chia sẻ.

Theo UBND phường Tây Hồ, ngay khi ổn định bộ máy quản lý hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, phường sẽ tập trung xây dựng, triển khai Kế hoạch phát triển văn hóa, kinh tế trên địa bàn. Trong đó, những sản phẩm du lịch mùa sen ở khu vực hồ Tây sẽ tiếp tục được đầu tư hợp lý nhằm tăng sức hút cho du lịch Hà Nội.

Nâng tầm ẩm thực sen

Không chỉ có các hoạt động trải nghiệm, chụp ảnh với sen, làm trà sen, thưởng thức trà tại vườn, gần đây, rất nhiều cơ sở ăn uống trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng sản phẩm ẩm thực về sen, tạo nét độc đáo cho du lịch Thủ đô. Có thể kể đến việc Quán Ăn Ngon (số 18 phố Phan Bội Châu) tổ chức workshop với chủ đề "Lãng du trong hồn sen Hà Nội" vào cuối tháng 6 vừa qua. Tại chương trình này, du khách được nghe giới thiệu văn hóa sen Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, thưởng thức “Mâm sen Lãng Du” với các món ăn được nghiên cứu chế biến từ sen mang phong vị Hà Nội.

Tổng Giám đốc Công ty Phúc Hưng Thịnh (đơn vị chủ quản thương hiệu Quán Ăn Ngon) Phạm Bích Hạnh, bày tỏ, sen không chỉ là một loài hoa mà còn là một phần của văn hóa Việt Nam, gắn liền với mùa hè và những món ăn tinh tế, thanh nhã. Việc giới thiệu các món ăn từ sen không chỉ là cách tôn vinh hoa sen, mà còn nhằm xây dựng thương hiệu ẩm thực hấp dẫn cho du khách.

Trước đó, từ năm 2023, tại làng cổ Đường Lâm (phường Sơn Tây), cơ sở ẩm thực Bếp Làng đã duy trì mâm cỗ 13 món từ sen làng cổ. Bà Lâm Thị Na, chủ quán Bếp Làng cho biết: “Chúng tôi xây dựng sản phẩm cỗ sen với mục đích tăng trải nghiệm, thu hút du khách đến với làng cổ Đường Lâm vào mùa hè. Hiện nay, chúng tôi xây dựng thêm các gói tour trải nghiệm 1-2 ngày cho du khách như: Tham quan, check-in đầm sen, thưởng trà sen và thưởng thức ẩm thực cỗ sen”.

Mùa sen ở Hà Nội thường bắt đầu vào khoảng cuối tháng 5, đầu tháng 6 và kéo dài khoảng 1-2 tháng. Với lợi thế có diện tích trồng sen lớn hơn 600ha nằm trên địa bàn nhiều xã, phường, Hà Nội đang có điều kiện rất thuận lợi để phát triển và định vị thương hiệu du lịch mùa sen, trở thành sản phẩm đặc trưng cho mùa hè.

Theo Phó Chủ tịch Chi hội Lữ hành Hà Nội, Giám đốc Công ty Lữ hành VietFoot Travel Phạm Duy Nghĩa, để định vị du lịch sen Hà Nội thành sản phẩm mang tính đặc trưng cho Thủ đô, ngoài việc phát triển và mở rộng diện tích trồng sen, Hà Nội cần tổ chức định kỳ nhiều sự kiện quảng bá văn hóa về sen, xây dựng những sản phẩm trải nghiệm mới lạ, gắn với văn hóa, lịch sử vùng đất, nhằm tăng sức hấp dẫn đối với khách tham quan...

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, Hà Nội đang nỗ lực phát triển du lịch 4 mùa. Vì thế, việc xây dựng sản phẩm du lịch sen rất phù hợp với tiềm năng. Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang đánh giá, Hà Nội có diện tích trồng sen lớn, có nhiều sản phẩm OCOP từ sen nên hoàn toàn có thể phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch về sen. Thời gian tới, Sở Du lịch sẽ phối hợp với các địa phương xây dựng sản phẩm du lịch sen để tăng sức hút du khách vào mùa hè.

Hoàng Lân

Tin liên quan

Tin khác

Gia Lai quyết liệt vận hành hiệu quả chính quyền hai cấp "gần dân, sát dân, vì dân"

Gia Lai quyết liệt vận hành hiệu quả chính quyền hai cấp "gần dân, sát dân, vì dân"

LNV - Trong những ngày đầu triển khai mô hình chính quyền hai cấp sau sáp nhập, lãnh đạo tỉnh Gia Lai trực tiếp đến từng xã, phường để kiểm tra thực tế, lắng nghe tâm tư, tháo gỡ vướng mắc và truyền đi thông điệp chính quyền phải gần dân hơn, cán bộ phải vì dân nhiều hơn.
Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và đột phá: Góc nhìn xuyên suốt một hành trình đổi mới

Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và đột phá: Góc nhìn xuyên suốt một hành trình đổi mới

LNV - Mỗi chặng đường phát triển của đất nước đều để lại dấu ấn kinh tế rất riêng - khi là thành tựu, lúc lại là những bài học sâu sắc. “Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm và đột phá”, cuốn sách được chắp bút bởi hai tác giả Phạm Minh Chính và Vương Quân Hoàng, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản và phát hành, là một nỗ lực ghi lại hành trình ấy bằng thái độ khoa học nghiêm túc, cái nhìn đa chiều và tinh thần trách nhiệm cao độ.
Ninh Bình: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống

Ninh Bình: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống

LNV - Tỉnh Ninh Bình hiện sở hữu hơn 5.000 di tích lịch sử, văn hóa và khoảng 750 lễ hội truyền thống được duy trì và tổ chức hàng năm. Những lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, lịch sử mà còn trở thành sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, đóng góp ngày càng lớn vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh người dân tộc thiểu số

Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh người dân tộc thiểu số

LNV - Nhằm giáo dục ý thức cho học trò về văn hóa truyền thống cho học sinh người dân tộc thiểu số, ngành GD Lạng Sơn tổ chức nhiều hoạt động thực tế.
Chủ tịch Hà Thị Tính được vinh danh “Doanh nghiệp Văn hóa UNESCO năm 2025”

Chủ tịch Hà Thị Tính được vinh danh “Doanh nghiệp Văn hóa UNESCO năm 2025”

LNV - Lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh giúp doanh nghiệp gìn giữ giá trị cốt lõi, tạo nên văn hóa ứng xử chuyên nghiệp và trách nhiệm xã hội trong thời hội nhập. Vừa qua, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam đã tổ chức chương trình “Diễn đàn đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp thời kỳ hội nhập hướng đến phát triển bền vững” năm 2025.
Hướng dẫn thí sinh xác nhận nhập học vào lớp 10 năm học 2025 - 2026

Hướng dẫn thí sinh xác nhận nhập học vào lớp 10 năm học 2025 - 2026

LNV - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hà Nội đã công bố điểm thi và điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 đối với 119 trường THPT công lập không chuyên và 4 trường chuyên. Sau khi nhận phiếu báo kết quả thi, thí sinh trúng tuyển cần thực hiện thủ
Vào hạ

Vào hạ

LNV - Trong vòng luân chuyển của thời gian, những khoảng khắc giao mùa luôn ngưng đọng trong tâm hồn mỗi người những xúc cảm mãnh liệt nhất. Những cung bậc tâm hồn ấy dường như được cộng hưởng bởi sự đổi thay của thiên nhiên và cảnh vật vô cùng mẫn cảm.
Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

Khi Đạo giáo trở thành điểm tựa tinh thần trong biến động lịch sử Việt Nam

LNV - Trong tiến trình lịch sử dân tộc, các tôn giáo không chỉ đóng vai trò tín ngưỡng mà còn là những trụ cột tinh thần, tham gia vào việc ổn định xã hội, điều tiết đời sống văn hóa và phản ánh tâm thế con người trước các biến động lịch sử. Cuốn sách “Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Thế Hùng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành là một công trình chuyên khảo có giá trị, làm nổi bật vai trò của Đạo giáo, đặc biệt là hệ thống các quán Đạo giáo trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVII.
Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

Dấu ấn văn hóa đặc sắc trong dòng chảy tín ngưỡng Việt Nam

LNV - Trong hệ thống thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt, những công trình như đình, chùa, đền, miếu đã được nghiên cứu sâu rộng và trở thành biểu tượng quen thuộc trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, các quán Đạo giáo, nơi thờ phụng các vị thần của Đạo giáo lại là mảng màu còn thiếu trong bức tranh toàn cảnh ấy. Cuốn sách “Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Thế Hùng, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành năm 2025, là một công trình chuyên khảo có giá trị, góp phần lấp đầy khoảng trống học thuật và nhận thức xã hội về loại hình di tích tôn giáo đặc biệt này.
Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

Quán Đạo giáo - Di sản tôn giáo độc đáo cần được bảo tồn đúng giá trị

LNV - Khi các thiết chế tôn giáo quen thuộc như đình, chùa, đền, miếu đã khẳng định vị thế vững chắc trong nhận thức cộng đồng và chính sách bảo tồn di sản, thì quán Đạo giáo là một loại hình di tích gắn liền với sự du nhập và bản địa hóa của Đạo giáo ở Việt Nam, lại đang dần rơi vào quên lãng. Không chỉ thiếu các công trình nghiên cứu chuyên sâu, nhiều quán Đạo giáo còn bị hiểu sai, bị đồng nhất với kiến trúc chùa hay đền, dẫn đến việc tu bổ, trùng tu sai lệch, thậm chí là mất dấu. Trong bối cảnh đó, công trình chuyên khảo “Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Thế Hùng được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành như một tiếng chuông đánh thức, nhấn mạnh giá trị lịch sử - tôn giáo - nghệ thuật đặc sắc của các quán Đạo giáo, đồng thời kêu gọi sự quan tâm đúng mức của cộng đồng và các nhà quản lý văn hóa.
Khi vũ điệu Chăm làm

Khi vũ điệu Chăm làm 'sống' lại không gian tháp cổ

LNV - Trong không gian thiêng của tháp cổ, mỗi điệu múa Chăm là một thực hành văn hóa sống động, minh chứng cho sự thành công của công tác bảo tồn di sản.
Kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh Gia Lai mới, dấu mốc khởi đầu hành trình mới với một niềm tin lớn

Kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh Gia Lai mới, dấu mốc khởi đầu hành trình mới với một niềm tin lớn

LNV - Ngày đầu tháng Bảy năm 2025, một ngày ghi vào lịch sử hành chính của đất nước, ngày mà chính quyền tỉnh Gia Lai mới chính thức bước vào hoạt động, mở ra hành trình mới mang khát vọng phát triển thịnh vượng và bền vững.
“Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” - Lịch sử gần gũi từ những câu chuyện dân gian

“Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” - Lịch sử gần gũi từ những câu chuyện dân gian

LNV - Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, tên tuổi các chúa Nguyễn luôn gắn liền với những quyết sách mang tính chiến lược, thể hiện tầm nhìn xa và và sự khôn khéo của các chúa Nguyễn trong cách thiết lập quan hệ bang giao với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6 năm 2025, là một công trình góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.
Nhà báo, nhạc sĩ, nhà thơ Đinh Văn Bình: “Không có giới hạn nào giữa báo chí, thơ ca và âm nhạc”

Nhà báo, nhạc sĩ, nhà thơ Đinh Văn Bình: “Không có giới hạn nào giữa báo chí, thơ ca và âm nhạc”

LNV - “Làm báo như viết một bản nhạc, như gieo một câu thơ” - đó là cách nhà báo, nhạc sĩ, nhà thơ Đinh Văn Bình quan niệm về nghề làm báo. Những vai trò tưởng chừng tách biệt ấy lại hòa quyện, nâng đỡ nhau, tạo nên một phong cách làm báo riêng với ý niệm chuyển hóa nhân văn, hướng tới những điều tốt đẹp.
Hơn 8.000 tình nguyện viên Thủ đô tiếp sức kỳ thi tốt nghiệp THPT

Hơn 8.000 tình nguyện viên Thủ đô tiếp sức kỳ thi tốt nghiệp THPT

LNV - Thành đoàn Hà Nội đã tuyển chọn và tập huấn cho hơn 8.000 tình nguyện viên, bảo đảm mỗi cổng trường có 25 - 30 tình nguyện viên làm nhiệm vụ phân luồng giao thông, hướng dẫn thí sinh, cung cấp nước uống và hỗ trợ tìm phòng thi…
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Định vị thương hiệu du lịch sen Hà Nội

Định vị thương hiệu du lịch sen Hà Nội

LNV - Sở hữu nhiều đầm sen lớn, ẩn chứa bao giá trị văn hóa, lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến, Hà Nội đang nỗ lực xây dựng nhiều sản phẩm trải nghiệm sen độc đáo, thu hút sự quan tâm của đông đảo khách tham quan trong và ngoài nước. Cách làm này góp
Sản xuất, tiêu thụ sản phẩm động vật theo chuỗi liên kết: Nâng hiệu quả kiểm soát chất lượng thực phẩm

Sản xuất, tiêu thụ sản phẩm động vật theo chuỗi liên kết: Nâng hiệu quả kiểm soát chất lượng thực phẩm

LNV - Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội đã hỗ trợ các hợp tác xã, người dân tổ chức chăn nuôi theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm an toàn sinh học.
Hà Nội chính thức cho phép khai thác đất bãi sông phục vụ nông nghiệp, du lịch

Hà Nội chính thức cho phép khai thác đất bãi sông phục vụ nông nghiệp, du lịch

LNV - Nghị quyết vừa được HĐND thành phố thông qua, mở ra cơ hội khai thác hiệu quả quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch.
Hà Nội lắp đặt, huy động 284 màn hình LED phục vụ lễ kỷ niệm Quốc khánh 2-9

Hà Nội lắp đặt, huy động 284 màn hình LED phục vụ lễ kỷ niệm Quốc khánh 2-9

LNV - Hà Nội lắp đặt 14 màn hình LED tại 11 điểm thuộc 3 tuyến diễu binh, diễu hành; 7 màn hình LED tại 6 điểm cửa ngõ Thủ đô; 136 màn hình LED tại các điểm công cộng…
Du lịch Gia Lai có lợi thế rừng vàng biển bạc, hệ sinh thái du lịch đa dạng

Du lịch Gia Lai có lợi thế rừng vàng biển bạc, hệ sinh thái du lịch đa dạng

LNV - Tại lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Du lịch Việt Nam, bà Đỗ Thị Diệu Hạnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai khẳng định, sự ra đời của tỉnh Gia Lai mới từ ngày 1/7/2025 là bước ngoặt mang tính lịch sử. Với lợi thế “rừng
Giao diện di động