Nghệ nhân bàn tay vàng tạo hình xếp mâm ngũ quả
![]() |
Ở xã Minh Tâm có 5 hộ gia đình chuyên bày biện mâm ngũ quả; các loại quả thường được bày trên một cái mâm bằng gỗ tiện, sơn son, có chân được nhân dân gọi là mâm bồng, hoặc trên một cái đĩa to được đặt trên một chồng bánh chưng, để tạo dáng cao, uy nghiêm và thành kính. Mâm ngũ quả thường có 5 loại, theo các vị bậc cao niên trong làng, am hiểu về nho giáo giải thích, xuất xứ của mâm ngũ quả có liên quan đến quan niệm triết lý khổng giáo của phương Đông. Theo quan niệm đó, thì thế giới được tạo lên từ năm bản nguyên gọi là “ngũ hành” tượng trưng cho Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, nghĩa là 5 yếu tố cấu thành vũ trụ. Còn theo quan niệm của dân gian thì “quả” tức là trái cây, được xem như biểu tượng cho thành quả lao động một năm.
![]() |
Mâm ngũ quả ở Minh Tân thường được lựa chọn trong khoảng 20 loại quả khác nhau như chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam quýt, dừa, na, hồng xiêm, táo… Mỗi quả mang một ý nghĩa như chuối và phật thủ tượng trưng cho bàn tay che chở. Quả bưởi và dưa hấu luôn căng tròn, mát lành, hứa hẹn năm mới đầy ngọt ngào, may mắn. Quả hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt.
Để có một mâm ngũ quả như ý thì phải kỳ công lựa chọn những loại hoa quả, trong đó chuối là yếu tố quan trọng. Để có một mâm ngũ quả đẹp, người xếp phải luôn khéo, tạo nên sự cân đối, hài hòa và một phong thái riêng cho mâm ngũ quả. Nét riêng mâm ngũ quả của người dân Minh Tân là khi hoàn thiện bao giờ cũng có một con rồng được làm bằng râu quả dừa, được trang trí bằng giấy trang kim nhiều màu sắc, được bố cục theo đầu của con rồng tạo nên sự sang trọng cho mâm ngũ quả.
Tin liên quan
Tin mới hơn

Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội
09:26 | 01/06/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Độc đáo nghề làm hương trám đen làng Chóa
14:10 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Làng nghề tủ thờ truyền thống hơn 100 tuổi
14:10 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Khám phá làng nghề Sơn Đồng nghìn năm tuổi
14:00 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Doanh nghiệp và hợp tác xã thúc đẩy sự phát triển của làng nghề
09:59 | 30/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Gìn giữ và phát triển nghề nón lá truyền thống
16:18 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác

Nghề chạm bạc của người Nùng Hà Giang
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Cô gái trẻ đam mê với hát Then
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Quảng Nam: Ra mắt mô hình CLB Dệt thổ cẩm tại xã Axan
09:57 | 26/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Công nhận nghề làm bánh tráng Thuận Hưng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
14:49 | 22/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân đam mê sinh vật cảnh và sưu tầm cổ vật
10:50 | 19/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Đậm sâu gốm Kim Lan
11:52 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Có một nghề như thế…
11:45 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Hà Nội gìn giữ, quảng bá nghề thủ công truyền thống
11:45 | 18/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh: Người giữ lửa điệu múa Tắc Xình
15:35 | 16/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nâng cao ý thức sản xuất sạch để tạo lập các làng nghề "xanh"
15:39 | 15/05/2023 Môi trường

Nghị lực của cô gái một chân làm nghề điêu khắc gỗ
14:43 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Rối nước Đào Thục lưu giữ tinh hoa, hoà nhập quốc tế
14:42 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Mây tre đan Tăng Tiến đứng vững trên thị trường
14:32 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Nghệ nhân cao tuổi truyền nghề cho con cháu
14:31 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân

Giữ gìn nghề làm giấy dó Đống Cao
14:31 | 12/05/2023 Làng nghề, nghệ nhân



Phụ nữ tích cực tham gia xử lý rơm rạ sau thu hoạch
15:29 Tin tức

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình
11:34 OCOP

Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"
11:34 OCOP

Nghề dệt thổ cẩm của người M’nông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
11:28 Văn hóa - Xã hội

Giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước về làng nghề ở tỉnh Đồng Tháp
11:28 Nghiên cứu trao đổi










