Hà Nội: 30°C Hà Nội
Đà Nẵng: 31°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 0°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 0°C Thừa Thiên Huế

Hội nghị kết nối tiêu thụ nông sản sản phẩm OCOP năm 2020

LNV - Nhằm tiếp tục triển khai hiệu quả hơn nữa Chương trình kết nối tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP, đồng thời góp phần hỗ trợ các địa phương kết nối, mời gọi đầu tư, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP với các tỉnh, thành trong cả nước. Chiều 4.12 Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức Hội nghị kết nối, tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2020.
Về tham dự Hội nghị có: Bà Nguyễn Thị Hoàng Yến - Phó Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và PTNT; Ông Hoàng Văn Dự - PGĐ Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp ; Bà Vũ Thị Hậu - Chủ tịch, Hiệp Hội Các Nhà Bán Lẻ Việt Nam; Ông Văn Hữu Huệ - Phó GĐ Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Long; Bà Đinh Thị Thịnh - Phó Chủ tịch Liên hiệp Hợp tác xã tiêu dùng Việt Nam; Ông Đỗ Hoàng Thạch – GĐ Công ty CP Xúc tiến thương mại Nông nghiệp Việt Nam cùng hơn 100 đại biểu về tham dự.



Lễ ký kết một số Biên bản ghi nhớ về hợp tác tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP.


Phát biểu khai mạc, ông Đào Văn Hồ, Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Trưởng Ban tổ chức AgroViet 2020 cho biết: Hội nghị này, quý vị đại biểu được gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với nhà quản lý; chuyên gia phát triển thị trường; đại diện nhà phân phối, bán lẻ, nhằm đưa ra các sáng kiến, giải pháp để xây dựng mối liên kết tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền một cách có hệ thống và bền vững. Hội nghị hứa hẹn sẽ tạo cầu nối giao lưu trực tiếp hiệu quả, sôi nổi và đem lại kết quả cao cho địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã.

Dân số của thành phố Hà Nội hiện nay là gần 10 triệu người; lượng khách du lịch đến Hà Nội năm 2019 đạt hơn 29 triệu lượt người (bình quân 2,4 triệu/tháng), trong đó khách quốc tế hơn 7 triệu lượt người, khách nội địa trên 22 triệu lượt người do đó nhu cầu về nông, lâm, thủy sản, thực phẩm và đồ uống là rất lớn. Mức tiêu thụ trung bình trên 1 tháng: 300.000 tấn lương thực phẩm nông thủy sản. Tuy nhiên khả năng đáp ứng của ngành nông nghiệp Hà Nội còn thấp: thịt lợn, gà hơi cơ bản đáp ứng gần đủ; gạo 30%; thủy hải sản tươi và đông lạnh 3%, thịt gia súc, gia cầm chế biến đáp ứng rất ít, rau củ đáp ứng được 55%. Số lượng còn lại phải nhập từ các tỉnh và nhập khẩu.

Ông Đào Văn Hồ, Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Trưởng Ban tổ chức AgroViet 2020 tại HN


Xuất phát từ thực tế đó trong những năm qau nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu cấp quốc tế, cấp khu vực, cấp quốc gia, cấp vùng, cấp địa phương đã liên tục được Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành tổ chức tại Hà Nội. Để đưa nông sản an toàn, chất lượng tốt đến với người tiêu dùng Hà Nội, đặc biệt là các sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền.

Bà Vũ Thị Hậu – Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam tại Hội nghị


Tại hội nghị, Bà Vũ Thị Hậu – Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ cho rằng: Hội nghị kêt nối giao thương là một trong những tiền đề góp phần đẩy mạnh việc kết nối các sản phẩm nông sản nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng vào các chuỗi siêu thị, các cửa hàng chuyên doanh, các hệ thống phân phối lớn trên cả nước và hướng đến xuất khẩu.

Việc tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc biệt là sản phẩm OCOP còn gặp nhiều khó khăn rất cần sự vào cuộc của các cấp chính quyền, người dân và doanh nghiệp.

Để các biên bản ký kết tại mỗi hội nghị đi vào hiện thực, Hiệp hội các nhà bán lẻ VN xin đưa ra một số giải pháp như (i) Siết chặt công tác quản lý sản phẩm, kiên quyết thu hồi giấy chứng nhận đạt sao của các sản phẩm do doanh nghiệp không sản xuất hoặc sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn cũng như không có tiềm năng phát triển; (ii) 100% sản phẩm đều phải dán tem điện tử truy xuất nguồn gốc để góp phần khẳng định uy tín, thương hiệu cho sản phẩm, chống hàng kém chất lượng, tạo niềm tin đối với người tiêu dùng. (iii) Thúc đẩy phát triển sản phẩm quy mô lớn để đáp ứng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, bảo hộ sở hữu trí tuệ & quản lý nhãn hiệu OCOP, xây dựng OCOP trở thành thương hiệu mạnh cho sản phẩm.
Theo bà Đinh Thị Thịnh, Phó Chủ tịch Liên hiệp HTX tiêu dùng Việt Nam: Hội nghị này có tác động đẩy mạnh kết nối cung cầu theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến đến tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền tại thị trường trong nước, trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đồng thời, góp phần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá thương hiệu, qui trình sản xuất chất lượng sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền, góp phần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận của người tiêu dùng đối với việc sử dụng sản phẩm nông nghiệp trong nước nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng.

Ông Văn Hữu Huệ - Phó GĐ Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Long; đưa ra một số kiến nghị như: Cần có cơ chế chính sách từ Trung ương đến địa phương cho các hoạt động XTTMNS, hoạt động giới thiệu nông sản địa phương và kết nối cung cầu, cần có đầu mối liên kết tập trung sản phẩm nông sản địa phương. Bên cạnh đó, cần nâng cao các chương trình truyền thông và phát triển thương hiệu sản phẩm, nông sản địa phương của tỉnh thành trên cả nước.

Đối với chương trình thực hiện OCOP cần có nguồn vốn đầu tư rất lớn để hỗ trợ các sản phẩm nâng cao năng suất, chất lượng. Cần huy động từ nhiều nguồn vốn và sự hỗ trợ từ các chương trình của trung ương, từ nguồn vốn khoa học công nghệ, chương trình mục tiêu quốc gia, các chủ thể sản phẩm OCOP rất cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước để giúp cho sản phẩm OCOP nâng tầm giá trị, đề xuất trung ương cần có ban hành khung chính sách hỗ trợ cụ thể cho các sản phẩm OCOP đã đạt được phân hạng từ ba sao trở lên.

Cũng tại Hội nghị, các đại biểu đã chứng kiến lễ ký kết một số Biên bản ghi nhớ về hợp tác tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP.

Tin, ảnh: Nam Hậu

Chương trình OCOP đã thể hiện được sự phù hợp về định hướng, chính sách nhằm phát huy thế mạnh, lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hóa của các địa phương, kể các các địa phương vùng miền núi vùng khó khăn…Sau gần 3 năm triển khai, Chương trình OCOP đã đạt được những kết quả ấn tượng: Đến tháng 10/2020, đã có 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức đánh giá, phân hạng cho các sản phẩm, trong đó khu vực Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có 100% tỉnh đã tổ chức đánh giá, phân hạng; khu vực MN phía Bắc có 12/14 tỉnh; ĐB sông Hồng là 10/11 tỉnh; ĐB sông Cửu Long 10/13 tỉnh, thấp nhất là khu vực Đông Nam Bộ (1/6) và DH Nam Trung Bộ (4/8); Đã có 2.169 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao trở lên, đạt 90,4% mục tiêu của Chương trình giai đoạn 2018-2020.

Tin liên quan

Tin mới hơn

Huyện Tương Dương (Nghệ An): Phát triển sản phẩm OCOP dựa vào thế mạnh địa phương

Huyện Tương Dương (Nghệ An): Phát triển sản phẩm OCOP dựa vào thế mạnh địa phương

LNV - Phát triển sản phẩm OCOP tại Tương Dương những năm qua, đã góp phần phát huy thế mạnh của địa phương, nâng tầm sản vật miền núi. Tuy nhiên, để phát triển sản phẩm OCOP ở Tương Dương, vẫn còn những khó khăn...
Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”

Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”

OVN - Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi” sẽ tổ chức vào ngày 1/9/2024 tại Bãi cỏ Đồng Vuông, cao nguyên La Vuông, xã Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Một gian hàng sản phẩm OCOP của thị xã Hoài Nhơn và 5 gian hàng của các địa phương (Kbang, Đức Phổ, Hoài Ân, An Lão, Phù Mỹ) sẽ tham gia Ngày hội.
Quảng Ninh: Vai trò quan trọng của phụ nữ trong xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh: Vai trò quan trọng của phụ nữ trong xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

LNV - Hỗ trợ phụ nữ làm kinh doanh, giới thiệu việc làm, phát triển kinh tế gia đình... luôn là những nhiệm vụ trọng tâm được Hội LHPN huyện Đầm Hà quan tâm, chú trọng. Để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ này, Hội Phụ nữ các cấp trên địa bàn huyện đã chủ động phát huy vai trò của hội viên trong tham gia chương trình OCOP và đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Khi sản phẩm OCOP giúp giữ chân du khách

Khi sản phẩm OCOP giúp giữ chân du khách

OVN - Thống kê của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) cho thấy, lượng du khách tham gia các hình thức du lịch nông thôn, sinh thái chiếm khoảng 10%, với doanh thu khoảng 30 tỷ USD/năm. Trung bình mỗi năm, tỷ lệ khách đi du lịch nông thôn tăng 10 - 30%...
Tuy Phong: Thêm 2 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao

Tuy Phong: Thêm 2 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao

OVN - Mới đây, ông Nguyễn Trung Trực – Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong đã ban hành quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Tuy Phong năm 2024 (đợt 1).
Thanh Hoá: Chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024 với nhiều sản vật hấp dẫn

Thanh Hoá: Chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024 với nhiều sản vật hấp dẫn

OVN - Tối 21/7, tại quảng trường biển TP Sầm Sơn đã diễn ra Chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024.

Tin khác

Hội nghị Kết nối, quảng bá các sản phẩm OCOP, đặc trưng của địa phương

Hội nghị Kết nối, quảng bá các sản phẩm OCOP, đặc trưng của địa phương

LNV - Ngày 11/7, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Bắc Giang phối hợp với Liên minh HTX các tỉnh: Hà Tĩnh, An Giang tổ chức hội nghị trực tuyến giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP, đặc trưng, tiêu biểu và xúc tiến thương mại cho các HTX năm 2024.
Quảng Ngãi: Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn

Quảng Ngãi: Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn

LNV - Quảng Ngãi đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tổ chức sản xuất rau an toàn, tập trung, đảm bảo truy xuất nguồn gốc đạt diện tích khoảng gần 1.500 ha, sản lượng đạt trên 24.000 tấn, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Rau ăn lá An Hòa - sản phẩm OCOP 4 sao

Rau ăn lá An Hòa - sản phẩm OCOP 4 sao

OVN - Chị Trần Thị Thanh - chủ thể bộ sản phẩm OCOP 4 sao rau ăn lá An Hòa (thôn Ngọc Động, xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm) đạt thành công trong ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất các loại rau an toàn.
Xây dựng thương hiệu chè Tô Múa thành sản phẩm OCOP

Xây dựng thương hiệu chè Tô Múa thành sản phẩm OCOP

LNV - Chè shan tuyết ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, từ lâu đã nổi tiếng bởi đượm vị, nước chè vàng sánh, có mùi thơm đặc trưng. Trong quá trình phát triển, cây chè Tô Múa được người sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa trong các khâu trồng, chăm bón và thu hái, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Sắc Sen Tây Hồ - Tôn vinh nét đẹp văn hóa của Thăng Long - Hà Nội

Sắc Sen Tây Hồ - Tôn vinh nét đẹp văn hóa của Thăng Long - Hà Nội

OVN - Tối 12/7, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (Hà Nội), UBND quận Tây Hồ phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị, Báo Hà Nội mới, Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024.
Mạch nha Thi Phổ

Mạch nha Thi Phổ

LNV - Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là “mạch nha Thi Phổ”:
Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP

Hà Nội quảng bá sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP

LNV - UBND Thành phố Hà Nội có kế hoạch tổ chức Chương trình “Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông nghiệp, làng nghề truyền thống và sản phẩm OCOP tiêu biểu của Thủ đô” từ ngày 9 đến 11/8/2024, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu

Nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu

OVN - Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng chú trọng đầu tư nâng tầm sản phẩm OCOP nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao Lào Cai

Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao Lào Cai

LNV - Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt. Tuy vậy, điểm chung của các tộc người là đều gìn giữ nếp nhà như gìn giữ hồn cốt của dân tộc mình. Bởi không đơn thuần là nơi ăn ở, sinh hoạt, nhà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tín ngưỡng tâm linh độc đáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của đồng bào đã được truyền thụ từ đời này sang đời khác.
Phát huy giá trị văn hoá, tinh thần sen Tây Hồ

Phát huy giá trị văn hoá, tinh thần sen Tây Hồ

LNV - Với trí tuệ, bàn tay tài khéo của các nghệ nhân, doanh nhân, cây sen đã trở thành nguyên liệu chính để làm nên nhiều sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc sống hằng ngày của người Việt, trong đó có nhiều sản phẩm OCOP được người tiêu dùng ưa chuộng; được bạn bè quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.
Ẩm thực cá ngừ đại dương và OCOP, Làng nghề được tôn vinh tại Lễ hội tinh hoa đất biển Bình Định năm 2024

Ẩm thực cá ngừ đại dương và OCOP, Làng nghề được tôn vinh tại Lễ hội tinh hoa đất biển Bình Định năm 2024

LNV - Lễ hội tinh hoa đất biển Bình Định năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 11 đến ngày 15/7/2024, trong đó chương trình giới thiệu nghệ thuật ẩm thực cá ngừ đại dương gắn với Hội chợ ẩm thực “Món ngon từ biển” và Hội chợ OCOP, Làng nghề tỉnh Bình Định là điểm nhấn tạo sự khác biệt để thu hút du khách mọi miền đất nước hội tụ về Bình Định.
Phú Yên hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với OCOP

Phú Yên hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với OCOP

OVN - Tỉnh Phú Yên hỗ trợ phát triển sản phẩm ngành nghề nông thôn gắn với Chương trình OCOP, liên kết theo chuỗi giá trị năm 2024, trong đó có ít nhất 4 sản phẩm ngành nghề nông thôn của các địa phương đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên.
Hà Tĩnh: Xúc tiến thương mại, sản phẩm OCOP

Hà Tĩnh: Xúc tiến thương mại, sản phẩm OCOP

LNV - Nhờ tích cực tham gia các hoạt động giao thương, xúc tiến quảng bá do các sở, ban, ngành tổ chức, nhiều sản phẩm OCOP Hà Tĩnh ngày càng nâng cao thương hiệu, chất lượng, mở rộng thị trường.
Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

lnv - Tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung thực hiện hiệu quả, đồng bộ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, nhằm nâng cao chất lượng, quy mô sản xuất và thương hiệu của các sản phẩm OCOP theo hướng “Phát huy giá trị tài nguyên bản địa, truyền tải về văn hóa, tri thức dân gian của địa phương”.
Sản phẩm OCOP thu hút du khách đến Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024

Sản phẩm OCOP thu hút du khách đến Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024

LNV - Du khách trong và ngoài tỉnh Phú Yên đến với Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024, không chỉ thưởng thức những món ăn đặc sản của các vùng miền mà còn tham quan, mua sắm, thưởng lãm các sản phẩm OCOP của 27 tỉnh/thành phố trong cả nước.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
TỔNG THUẬT: LỄ TRUY ĐIỆU VÀ LỄ AN TÁNG TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG

TỔNG THUẬT: LỄ TRUY ĐIỆU VÀ LỄ AN TÁNG TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG

LNV - Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13 giờ 00 phút ngày 26 tháng 7 năm 2024 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội.
Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh): Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng Nông thôn mới

Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh): Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng Nông thôn mới

LNV - Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người dân, thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
Nghề đan võng ngô đồng đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề đan võng ngô đồng đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

LNV - Lễ đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề đan võng ngô đồng được tổ chức trong khuôn khổ Festival “Cù Lao Chàm - Mùa Ngô đồng đỏ” 2024 tại xã đảo Tân Hiệp (Quảng Nam).
Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

Quản lý và giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

LNV - Môi trường trong lành là một yếu tố vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết đối với mỗi con người, mỗi quốc gia. Hiện nay Việt Nam cũng không tránh khỏi việc phải đối mặt với các vấn đề môi trường nan giải, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường tại các làng nghề đang thu hút được nhiều sự quan tâm của Nhà nước và xã hội.
Khuyến công Hà Nam: Hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn thiết bị tiên tiến vào sản xuất

Khuyến công Hà Nam: Hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn thiết bị tiên tiến vào sản xuất

LNV - 6 tháng đầu năm 2024, Sở Công Thương Hà Nam đã chỉ đạo triển khai đề án hỗ trợ cho 4 cơ sở công nghiệp nông thôn ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất với nguồn kinh phí hỗ trợ là 1 tỷ đồng.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động