Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 23°C Thừa Thiên Huế

Doanh nghiệp may Ngọc Ánh khởi sắc từ làng nghề

TBV - Cùng với định hướng “phát triển làng nghề gắn với du lịch làng nghề”, trong những năm qua, nhiều làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã có sự phát triển ổn định, bền vững. Trong đó, nổi lên nhiều doanh nghiệp trẻ phát triển nhanh chóng và ngày càng lớn mạnh, dần khẳng định được vị thế và uy tín trên thị trường. Doanh nghiệp may Ngọc Ánh của làng nghề may xã Vân Từ là một trong những doanh nghiệp như thế.
Sự phát triển của làng nghề may xã Vân Từ

Về làng nghề may xã Vân Từ vào dịp cuối năm, tôi được nghe ông Nguyễn Văn Đáp (Sinh năm 1945; thường trú tại khu Dịch vụ 2, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội), người dân làng nghề may xã Vân Từ tâm sự về nghề may mặc của quê hương ông: Nghề may của xã Vân Từ chính thức xuất phát từ làng Cựu, làng Chản rồi phát triển đến thế hệ trẻ của làng Từ Thuận, làng Chung rồi khu Dịch Vụ của xã. Tại xã Vân Từ, trước đây, các cụ ở làng Từ Thuận làm nghề may cho Pháp, nhưng bấy giờ các cụ theo tiếng gọi của Đảng về xây dựng địa phương. Thời gian đầu các cụ cũng chưa xây dựng được nghề nghiệp gì. Phải đến thời kỳ mà nhà nước cho mở cửa, chuyển đổi cơ chế mới thì những người đầu tiên là cụ Hòa, cụ Lai (làng Từ Thuận) mới thành lập một tổ dạy nghề may tại xã Vân Từ, dạy các cháu làm nghề may. Nghề may của xã Vân Từ phát triển từ ngày ấy và đến giờ mới có bước phát triển lớn mạnh.


Đại biểu quốc hội Trần Thị Quốc Khánh và ông Nguyễn Văn Vũ - Tổng biên tập Thời báo Làng nghề Việt đến thăm gian hàng thời trang Ngọc Ánh tại Lễ hội Vinh danh Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên.


Còn nghề may đối với gia đình, thì cũng từ lâu rồi. Từ thời các cụ nhà tôi đã bắt đầu làm nghề may rồi truyền nghề lại cho các thế hệ trong gia đình. Trước kia, ông cụ nội nhà tôi làm may ở phố Huế (Hà Nội), về sau cụ vào miền Nam và mở cửa hàng may mặc ở trong đấy. Ông cụ vào trong đấy, chủ yếu hoạt động cách mạng là chính, nghề may chỉ là phương tiện. Còn hiện tại, nghề may của gia đình tôi được các con tôi theo nghề và phát triển nghề. Đó là doanh nghiệp may Ngọc Ánh - Hãng thời trang Ngọc Ánh được các con tôi thành lập tại làng nghề may Vân Từ; (có trụ sở đặt tại khu Dịch Vụ 2, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. ĐT: 0972 101 518/ 0983 186 806). Hãng thời trang Ngọc Ánh chuyên Comple - Veston Nam, Nữ; Đồ Đầm, Đồ kiểu; nhận may đo hợp đồng và bán sẵn - ông Nguyễn Văn Đáp chia sẻ.


Những doanh nghiệp trẻ tại Lễ hội Vinh danh Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên năm 2017


Ngồi cạnh ông Đáp là anh Nguyễn Quốc Huy (con trai ông Đáp) - Chủ hãng Thời trang Ngọc Ánh cho biết: Nói làng nghề phát triển, thì mới khoảng 10 năm trở lại đây. Những năm về trước người làm nghề may xã Vân Từ chủ yếu đi làm thuê là chính. Nhưng 10 năm trở lại đây thì có nhiều người làm nghề may ở xã Vân Từ đã bắt đầu mở cửa hàng, cửa hiệu tại nhiều nơi. Nhiều người không đi làm thuê nữa, mà quay sang mở cửa hàng, cửa hiệu ở địa phương và đặt điểm giao dịch tại các tỉnh. Người ta đi nhận vải về, rồi đứng ra tự cắt may, tự tìm đầu mối tiêu thụ, tìm khách hàng để đi đo quần áo. Dần dần kinh tế được nâng lên. Thu nhập bình quân của người lao động làng nghề dao động từ 5-7 triệu đồng/tháng. Có người làm thuê tay nghề cao thì cũng thu nhập khoảng trên 10 triệu đồng/tháng.


Doanh nghiệp may Ngọc Ánh (thôn Dịch Vụ 2, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội)


Anh Huy nói: “Mấy năm về trước tôi cũng làm sản phẩm xuất khẩu đi Nhật, với những đòi hỏi rất khắt là khe. Rồi làm trang phục cho các hãng thời trang uy tín như: Chic-Land, Eva de Leva, Sophie, Evy, Davilo.... Còn hiện tại thì tôi không đi làm thuê cho các hãng nữa, mà hai vợ chồng tôi thành lập Doanh nghiệp may Ngọc Ánh - Hãng thời trang Ngọc Ánh để tự đầu tư, mua vải, nguyên liệu về để sản xuất các mẫu trang phục quần áo, các kiểu dáng thời trang Nam - Nữ và tung ra thị trường các sản phẩm của doanh nghiệp may Ngọc Ánh, mang thương hiệu thời trang Ngọc Ánh”.


Bà Phạm Hải Hoa - Bí thứ Huyện ủy Phú Xuyên đến thăm gian hàng của Doanh nghiệp may Ngọc Ánh

Doanh nghiệp may phát triển bền vững

Doanh nghiệp may Ngọc Ánh, hiện có 8 lao động làm việc tại xưởng, còn thợ vệ tinh mang về nhà thì có gần chục thợ. Thợ tại xưởng làm theo công đoạn, dây truyền và làm theo giờ. Lúc nào lao động tại xưởng không kiêm hết được thì mới đưa thợ vệ tinh mang hàng về để tranh thủ thơi gian đêm hôm, rảnh rỗi làm tại nhà. Mùa hè mình làm hàng hè, mùa đông thì làm hàng đông. Doanh nghiệp may Ngọc Ánh có 2 hệ thống cửa hàng tại Hà Nội. Ngoài ra, Doanh nghiệp còn kết nối với nhiều tỉnh thành, như: Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình,... để sản xuất, bán hàng và tiêu thụ sản phẩm. Mỗi năm doanh nghiệp may Ngọc Ánh xuất khâu đi các tỉnh vài nghìn bộ quần áo và chủ yếu là đồ Vest nữ.


Thời trang Ngọc Ánh tại Lễ hội Vinh danh Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên năm 2017


Tại Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên được tổ chức từ năm 2011 đến nay. Năm lẻ thì huyện đăng cai tổ chức, năm chẵn thì xã tổ chức, thì ngay từ lễ hội lần đầu tiên, đến nay, năm nào Doanh nghiệp may Ngọc Anh cũng góp mặt tham gia giới thiệu, trưng bày và bán sản phẩm mang thương hiệu thời trang Ngọc Ánh. Lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên chính là dịp để các doanh nghiệp làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên tiếp cận được với các đối tác nhiều hơn. Cũng như tạo đà phát triển, góp phần tăng thêm thu nhập cho các doanh nghiệp. Lễ hội vinh danh làng nghề cũng là một trong những điểm nhấn thời trang Ngọc Ánh.


Chị Nguyễn Ngọc Ánh – Chủ Hãng thời trang Ngọc Ánh tư vấn cho khách hàng tại Lễ hội Vinh danh Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên.


Phương châm trong kinh doanh may mặc của Thời trang Ngọc Ánh chính là lấy cái uy tín, chất lượng làm chính. Doanh nghiệp may Ngọc Ánh cũng đang tìm hiểu thị trường ở quanh huyện Phú Xuyên và đi đo lẻ, may đồng phục cho nhà trường và công sở cũng rất là nhiều. Doanh nghiệp may Ngọc Ánh cũng đã làm rất nhiều hợp đồng với khối các trường học, khối các cơ quan, đơn vị. Khối lượng đo lẻ của doanh nghiệp cũng rất là nhiều, với mọi lứa tuổi. Những ngày thường, khách hàng cũng thường xuyên đến mua lẻ các sản phẩm thời trang Ngọc Ánh.

Định hướng phát triển trong thời gian tới, Doanh nghiệp may Ngọc Ánh muốn thông qua những dịp lễ hội để tiếp cận nhiều khách hàng và tiếp cận được nhiều đối tác hơn. Từ đó sẽ dần mở rộng thị trường, phát triển kinh tế của doanh nghiệp; từng bước nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và thị trường may mặc cả nước.

Bài và ảnh: Văn Bình

Tin liên quan

Tin mới hơn

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

Giới trẻ gìn giữ món bánh truyền thống

LNV - Tại làng Gàu, xã Cửu Cao, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, bánh chưng bánh giầy không chỉ là một sản phẩm, mà còn là niềm tự hào của làng nghề.
Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

Khi làng nghề chạm ngõ hàng hiệu: Ai đang mua - đang bán?

LNV - Hàng hiệu hay hàng nhái? Khi cái tên “Gucci” xuất hiện ở một cụm công nghiệp làng nghề, câu hỏi đầu tiên không phải là giá trị, mà là độ tin cậy. Hàng thật hay hàng giả - đôi khi không nằm ở chất liệu hay mẫu mã, mà nằm ở cái tên ai có quyền sử dụng. Và ở đó, pháp luật là thước đo duy nhất.
Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

Nghề làm bánh cuốn ở Mão Điền

LNV - Bánh cuốn Mão Điền (TX Thuận Thành) từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống, độc đáo của người dân xứ Kinh Bắc. Để duy trì và phát triển nghề làm bánh cuốn, xã Mão Điền đang phối hợp với các ngành chức năng có chính sách hỗ trợ người làm bánh, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

Giữ lửa nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Bình Định

LNV - Tại hai làng nghề truyền thống Hà Văn Trên (huyện Vân Canh) và Hà Ri (huyện Vĩnh Thạnh), đồng bào Ba Na vẫn miệt mài bên khung dệt, gìn giữ tinh hoa văn hóa thổ cẩm. Với sự hỗ trợ từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, nghề dệt nơi đây đang hồi sinh mạnh mẽ, trở thành điểm tựa kinh tế và văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Tin khác

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

Đan Phượng: Diễn tập chữa cháy tại làng nghề chế biến lâm sản

LNV - Chiều 14-5, Tổ địa bàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Đan Phượng (Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng.
Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

Người giữ hồn dân ca Bài chòi xứ Bình Định

LNV - Giữa vùng đất giàu truyền thống văn hóa như thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, nghệ nhân Lệ Thắm đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật dân ca Bài chòi và được đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - nghệ thuật trình diễn dân gian.
Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo: Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
Đưa làng nghề lên phố

Đưa làng nghề lên phố

LNV - Giữa lòng phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, có một không gian rất riêng tại 22 Hàng Buồm, nơi thời gian như chậm lại để nhường chỗ cho những thanh âm mộc mạc, bình yên từ làng quê Việt. Đó là không gian của “làng nghề lên phố” - một hoạt động văn hóa du lịch được các nghệ nhân Hà Nội khơi nguồn và gìn giữ như một điểm đến văn hóa độc đáo dành cho du khách yêu thích bản sắc truyền thống.
Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

Người “gieo mầm” làng nón Đồng Văn

LNV - Giữa vùng quê yên bình Đồng Văn (huyện Thanh Chương, Nghệ An), người dân nơi đây vẫn nhắc đến ông Trần Văn Tuy với lòng biết ơn sâu sắc – người cựu chiến binh đã âm thầm gieo mầm và góp phần dựng xây làng nghề nón nổi tiếng một thời.
Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển nghề truyền thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

LNV - Để truyền dạy và làm nghề của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gặp không ít khó khăn, xong nơi đây vẫn lưu giữ được các nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng.
Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

Hà Nội: Hỗ trợ số hóa 300 sản phẩm làng nghề

LNV - Nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, Hà Nội sẽ huy động tối đa nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của nhà nước để thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủ công.
Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

Nghề guốc mộc Bình Dương trải qua hơn 100 năm

LNV - Trải qua hơn 100 năm thăng trầm, nghề guốc mộc ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương không chỉ tạo sinh kế cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, mà còn là điểm du lịch làng nghề thú vị dành cho du khách.
Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

Điện Biên: Phát huy giá trị nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các nghề truyền thống. Qua đó, quảng bá hình ảnh và nét đẹp văn hóa các dân tộc qua các sản phẩm độc đáo, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

Những làng dệt thổ cẩm ở Tây Bắc

LNV - Tây Bắc không chỉ cuốn hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ mà còn bởi những nét văn hóa đặc sắc, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Từ Lùng Tám (Hà Giang), Cát Cát (Sapa) đến Sin Suối Hồ (Lai Châu), mỗi bản làng đều lưu giữ và phát triển nghề dệt lanh, nhuộm chàm, thêu sáp ong – tạo nên những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa, được yêu thích bởi cả du khách trong và ngoài nước.
Theo dấu tằm tơ

Theo dấu tằm tơ

LNV - Lụa Việt gắn liền với thời kỳ Nam tiến mở mang bờ cõi của chúa Nguyễn. Thế kỷ 17, đô thị Hội An bên sông Thu Bồn, xưa là đất quận Nhật Nam, nổi tiếng bởi “đàn ông trồng dâu, đàn bà dệt lụa”.
Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

Lan tỏa hương vị bánh gai xứ Dừa

LNV - Khởi nguồn là món ăn dân dã, theo dòng thời gian, bánh gai xứ Dừa, thuộc xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) trở thành món ăn đặc sản, được đưa đến mọi miền đất nước. Nhờ đó, nghề làm bánh gai đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ gia đình ở xứ Dừa.
Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

Làng Nghề Truyền Thống Hồi Sinh Nhờ Thương Mại Điện Tử

LNV - Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều làng nghề truyền thống của Việt Nam đang tìm thấy cơ hội hồi sinh nhờ ứng dụng thương mại điện tử. Điển hình trong số đó là làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và các làng nghề tại huyện Phú Xuyên.
Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

Bình Định: Bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp

LNV - Nghề dệt thổ cẩm làng Hà Ri, Thạnh Quang và Tà Lét ở xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là nét văn hóa lâu đời của đồng bào Ba Na, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần người dân nơi đây.
Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Thái Bình: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Thái Bình từ lâu đã được biết đến là vùng đất của những làng nghề truyền thống, nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa qua nhiều thế hệ. Trong định hướng phát triển kinh tế nông thôn bền vững, tỉnh chú trọng khôi phục và phát triển các làng nghề. Đây không chỉ là giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là cách giữ gìn bản sắc quê hương.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

Làng nghề thêu Xuân Nẻo Thêu hồn dân tộc, dệt màu quê hương

LNV - Làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) là một trong những địa phương còn giữ được nghề thêu tay truyền thống có tuổi đời hơn 100 năm. Từng là sinh kế chính của hàng trăm hộ dân, nghề thêu Xuân Nẻo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

“Giữ lửa” nghề làm trống Đọi Tam

LNV - Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo. Nơi đây đã gìn giữ và phát triển nghề làm trống qua bao thế hệ. Làng nằm ở phía Tây Bắc chân núi, phía giữa vẫn còn ngôi đình cổ thờ thành hoàng là hai ông tổ nghề. Với lịch sử phát triển hơn 1.000 năm, làng nghề ngày hôm nay vẫn được duy trì và phát triển với những người con quê hương Đọi Tam là những nghệ nhân, thợ giỏi.
Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

Huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo ngày càng khởi sắc

LNV - Huyện Chợ Gạo là một trong những địa phương có tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định ở tỉnh Tiền Giang. Sau thời gian nỗ lực xây dựng, từng bước hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM), huyện Chợ Gạo vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhậ
Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Thái Thuỵ (Thái Bình): Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

LNV - Xác định chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là động lực phát triển kinh tế nông thôn, huyện Thái Thụy (Thái Bình) tập trung hỗ trợ, hướng dẫn các hộ sản xuất và doanh nghiệp xây dựng, hoàn thiện, phát triển sản phẩm OCOP.
Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

Núi Vũng Chua “viên ngọc xanh” giữa lòng thành phố Quy Nhơn

LNV - Trong chiến lược phát triển không gian đô thị và kinh tế xanh của thành phố Quy Nhơn, núi Vũng Chua với địa hình đồi núi liền kề biển và hệ sinh thái rừng thông đặc trưng đang được tỉnh Bình Định định hướng trở thành một vùng lõi quan trọng, kết nối
Giao diện di động