Hà Nội: 24°C Hà Nội
Đà Nẵng: 20°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 31°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 19°C Thừa Thiên Huế

Xây dựng thương hiệu riêng cho xoài cát chu Cầu Kè

OVN - Về với huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, du khách sẽ bắt gặp rất nhiều vườn xoài đang độ chín cây. Thực khách sẽ bị chinh phục bởi những quả xoài chừng vừa bàn tay nắm, đang đến ngày chín, mang một màu vàng tươi rất bắt mắt. Xoài Cát Chu ở đây rất ngọt, khi cắt ra có mùi thơm dịu nhẹ không lẫn với bất kỳ loại xoài trồng từ nơi nào khác.

Trong 100 gam xoài chín có 15,9 gam glucid, 0,6 gam protein, 0,3 gam lipid, 10mg calci, 0,3mg sắt, 1.880microgam Vitamin A, 0,06mg vitamin B1, 36 Vitamin C... và nhiều sinh tố vi lượng có ích khác. Cung cấp 62 calo, 78% nhu cầu vitamin A mỗi ngày, rất tốt cho sự phát triển của trẻ em, làn da và thị lực; 46% nhu cầu Vitamin C. Chính vì vậy, xoài cát chu rất được người tiêu dùng ưa chuộng, giá trị kinh tế cao.

Mẫu nhãn hiệu dùng để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm xoài cát chu Cầu Kè
Mẫu nhãn hiệu dùng để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm xoài cát chu Cầu Kè

Có rất nhiều tiềm năng để phát triển

Huyện Cầu Kè có sông Hậu và tuyến Quốc lộ 54 chạy qua, thuận lợi về giao thông đường bộ và đường thủy. Đồng thời tiếp giáp với nhiều vùng trọng điểm kinh tế khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, giúp mở rộng giao thương với các tỉnh trong khu vực. Bên cạnh đó, địa phương có diện tích tự nhiên 24.662 ha, đất nông nghiệp 19.948 ha, chiếm 81% đất tự nhiên, mang đến thế mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp. Tài nguyên du lịch được thiên nhiên ưu đãi, phong phú, đa dạng nhất như: đất đai màu mỡ, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đã góp phần tạo nên những vườn cây ăn trái trĩu quả, khí hậu mát mẻ trong lành quanh năm ở Cầu Kè. Thực tế cho thấy, hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất này khá cao, trung bình một năm hộ sản xuất thu được lợi nhuận 12,7 triệu đồng/1.000m2.

Thịt xoài gần như không có xơ, mềm nhưng hơi dai, vị ngọt sâu và đậm hương thơm. Xoài Cát Chu chuẩn khi ăn thường tan trong miệng và vị ngọt còn đọng mãi trên đầu lưỡi
Thịt xoài gần như không có xơ, mềm nhưng hơi dai, vị ngọt sâu và đậm hương thơm. Xoài Cát Chu chuẩn khi ăn thường tan trong miệng và vị ngọt còn đọng mãi trên đầu lưỡi

Theo "Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030": Tổng diện tích cây ăn trái của Trà Vinh hiện nay đạt khoảng 19.200 ha, với tổng sản lượng đạt 282.240 tấn; tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu đến năm 2025 tốc độ gia tăng của ngành nông nghiệp đạt khoảng 3%/năm, trong đó trồng trọt và chăn nuôi chiếm khoảng 58,79%, sản lượng cây ăn trái đạt 296 nghìn tấn (định hướng đến năm 2030 sản lượng cây ăn trái đạt khoảng 330 ngàn tấn). Mục tiêu đến năm 2025 diện tích và sản lượng cây ăn trái của các huyện đạt: Cầu Kè (7.965 ha, 126.237 tấn), Càng Long (4.935 ha, 75.160 tấn), Tiểu Cần (2.650 ha, 36.116 tấn) Cầu Kè (1.405 ha, 18.729 tấn), Cầu Ngang (1.075 ha, 12.158 tấn) và Trà Cú (1.000 ha, 16.300 tấn).

Nhằm tận dụng tiềm năng sẵn có trong phát triển cây ăn trái, huyện Cầu Kè đã tập trung xây dựng các mô hình trồng cây ăn trái theo hướng ứng dụng khoa học và công nghệ theo các tiêu chuẩn và đảm bảo VSATTP, đặc biệt là mô hình trồng xoài cát chu theo tiêu chuẩn VietGap tại xã Hòa Tân nói riêng và toàn huyện Cầu Kè nói chung. Theo Quyết định số 2368/QĐ-UBND, ngày 13/12/2013 của UBND tỉnh Trà Vinh về việc phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Trà Vinh, được thực hiện trong giai đoạn 2019-2021 đã đem lại những thành công nhất định.

Mô hình trồng xoài cát chu theo tiêu chuẩn VietGap và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng an toàn và sản xuất trái vụ đã từng bước được ứng dụng nhân rộng trên địa bàn của huyện Cầu Kè. Xoài cát chu sản xuất với tiêu chuẩn ATTP và đặc biệt là trồng trái vụ đã tăng mạnh về sản lượng, chất lượng đã đem lại những lợi ích kinh tế lớn cho người dân của huyện. Tổng diện tích trồng xoài của huyện Cầu Kè hiện nay đạt khoảng 400 ha (chủ yếu là xoài cát chu), các vùng trồng xoài cát chu nổi tiếng của huyện là Hòa Tân, An Phú Tân, Tam Ngãi, Ninh Thới, trong đó khoảng 50 ha đã được công nhận VietGap (tại xã Hòa Tân), tổng sản lượng xoài cát chu toàn huyện đạt khoảng trên 3.100 tấn.

Xây dựng thương hiệu riêng cho xoài cát chu Cầu Kè

Còn rất nhiều khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì việc sản xuất cũng tồn tại nhiều khó khăn, như: sản xuất manh mún nhỏ lẻ, chưa tập trung theo tiêu chuẩn xuất khẩu để nâng cao giá trị kinh tế. Việc tiêu thụ xoài chủ yếu dựa vào thương lái, không thông qua hợp đồng bao tiêu nên lúc cao điểm thu hoạch rộ dễ bị ép giá...

Cạnh tranh về giá và chất lượng với xoài Thái, xoài keo Campuchia. Không những vậy, tình hình dịch hại trên cây trồng diễn biến phức tạp (sâu đục trái, bọ trĩ...)

Đa số nhà vườn có thói quen sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, thiếu liên kết và còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, chưa mạnh dạn áp dụng công nghệ trong sản xuất dẫn đến sản phẩm ít, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nên khó tiêu thụ. Một số nông hộ áp dụng mô hình trồng xoài theo hình thức vườn tạp, mong tránh rủi ro về giá cả nên hiệu quả chưa cao.

Xây dựng thương hiệu riêng cho xoài cát chu Cầu Kè

Theo các chuyên gia, khó đầu ra, lại chủ yếu bán tươi là nguyên nhân khiến giá trị của quả xoài bị giảm. Điều này không phải do người dân, Hợp tác xã chưa hình thành được các chuỗi giá trị từ sản xuất đến bao tiêu, chế biến mà thực tế cho thấy, nhiều xã có hợp tác xã, tổ hợp tác trồng xoài từng ký kết hợp tác với các doanh nghiệp, cơ sở chế biến nhưng số lượng này vẫn còn nhỏ hoặc hiệu quả liên kết chưa thực sự cao.

Vì vậy, việc đăng ký bảo hộ, quản lý và quảng bá NHCN Xoài Cát Chu Cầu Kè cho sản phẩm Xoài Cát Chu của huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là thật sự cần thiết, đáp ứng nhu cầu, mong muốn của người dân và chính quyền địa phương

Được UBND tỉnh Trà Vinh phê duyệt thuyết minh nhiệm vụ theo quyết định số 827/QĐ-UBND ngày 30/05/2023, Công ty TNHH Tư vấn và Thẩm định SPVALUE đã tiến hành khảo sát, đánh giá về thực trạng sản xuất và kinh doanh sản phẩm xoài Cát Chu của huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Trên cơ sở đó tiến hành: xây dựng bản đồ khu vực địa lý vùng sản xuất sản phẩm mang NHCN, xin phép UBND tỉnh Trà Vinh cho phép sử dụng địa danh “Cầu Kè” để đăng ký bảo hộ NHCN; xây dựng quy chế quản lý và sử dụng NHCN, bộ tiêu chí sản phẩm mang NHCN; thiết kế mẫu NHCN “Xoài Cát Chu Cầu Kè”. Dựa trên kết quả của những công việc trên, tiến hành nộp hồ sơ đăng ký NHCN “Xoài Cát Chu Cầu Kè” cho Cục SHTT vào ngày 18/12/2023 do UBND huyện Cầu Kè đứng tên chủ đơn đăng ký.

Để phát huy hiệu quả mô hình chuyển đổi kinh tế, nhất là tạo đà phát triển cho các sản phẩm cây ăn trái đang là lợi thế của các địa phương trong tỉnh; Trà Vinh đã đang tập trung xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm trái cây, đây là hướng đi đúng đắn để cho vườn cây ăn trái ở tỉnh phát triển một cách bền vững. Hy vọng thời gian tới, xoài cát chu Cầu Kè Trà Vinh sẽ đươc người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến nhiều hơn nữa.

Thanh Hoa

Tin liên quan

Huyện Chợ Đồn: Nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Chợ Đồn: Nâng tầm sản phẩm OCOP

LNV - Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành và các chủ thể, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã có sự chuyển biến tích cực.
Hà Giang: Xây dựng thương hiệu cho thịt lợn đen

Hà Giang: Xây dựng thương hiệu cho thịt lợn đen

LNV - Hà Giang là vùng đất nằm ở địa đầu Tổ quốc, không chỉ nổi bật với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và cảnh quan hữu tình mà còn gây ấn tượng mạnh với nền văn hóa ẩm thực độc đáo và đa dạng. Nơi đây là quê hương của nhiều món ăn truyền thống đặc sắc như thắng cố và cơm lam. Đặc biệt, thịt lợn đen của Hà Giang là một điểm nhấn ẩm thực không thể bỏ qua. Với những món ăn chế biến từ thịt lợn đen như thịt lợn hấp, nướng, xào sả ớt, bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt rõ rệt về độ săn chắc, hương thơm và thớ thịt dày, mang đến một trải nghiệm ẩm thực phong phú và tuyệt vời.
Quảng Trị: Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cùng chương trình OCOP

Quảng Trị: Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cùng chương trình OCOP

OVN - Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) từng bước khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm, xây dựng thương hiệu nông sản địa phương. Đồng thời, góp phần tích cực trong việc đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Tin mới hơn

Nuôi hươu lấy nhung: Điểm sáng kinh tế của Hương Sơn

Nuôi hươu lấy nhung: Điểm sáng kinh tế của Hương Sơn

LNV - Ngành nuôi hươu lấy nhung tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của địa phương. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự chăm sóc kỹ lưỡng của người dân, nghề nuôi hươu không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định mà còn góp phần nâng cao đời sống kinh tế và xã hội, khẳng định vị thế của Hương Sơn là "thủ phủ hươu nhung" của cả nước.
“Rượu Sâm Báo An Tâm” - Thương hiệu OCOP xứ Thanh

“Rượu Sâm Báo An Tâm” - Thương hiệu OCOP xứ Thanh

OVN - Rượu Sâm Báo An Tâm là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao, do UBND tỉnh Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận năm 2023, đến nay sản phẩm Rượu Sâm Báo An Tâm của Lương y Đỗ Quang Dũng - Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh rượu An Tâm (Khu 3 thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đang tiếp tục khảng định chất lượng và thương hiệu, từng bước vươn ra thị trường để đến với người tiêu dùng.
Thừa Thiên Huế: Tập trung xây dựng bún Vân Cù thành sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương

Thừa Thiên Huế: Tập trung xây dựng bún Vân Cù thành sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương

OVN - Vân Cù, một làng nghề thủ công truyền thống làm bún nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế, đã tồn tại và phát triển qua hàng trăm năm lịch sử. Nơi đây không chỉ lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Cố đô mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm bún chất lượng cao cho thị trường.
Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP

Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP

LNV - Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP, trong đó có 451 sản phẩm đạt hạng OCOP 3 sao (chiếm tỷ lệ 90,74%), 46 sản phẩm đạt hạng OCOP 4 sao (chiếm tỷ lệ 9,26%).
Hà Nội đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao

Hà Nội đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao

LNV - Ngày 30-12, Hội đồng OCOP thành phố Hà Nội đã tổ chức khai mạc Hội nghị đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao năm 2024.
Quảng Ngãi: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4, 5 sao

Quảng Ngãi: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4, 5 sao

LNV - Ngày 25/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có tiềm năng đạt 4, 5 sao năm 2024.

Tin khác

Lạng Sơn: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Lạng Sơn: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

LNV - Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nổi bật với những tiềm năng du lịch phong phú và sản phẩm OCOP đa dạng. Việc phát triển du lịch gắn với quảng bá và tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Lạng Sơn không chỉ giúp tăng trưởng kinh tế mà còn nâng cao nhận thức về giá trị văn hóa, nông sản đặc sản của địa phương.
TP.HCM: Đông đảo người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

TP.HCM: Đông đảo người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

OVN - Từ ngày 20 - 22/12, chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” lần thứ I đã thu hút đông đảo người dân và du khách ghé thăm, mua sắm.
OCOP và sứ mệnh bảo tồn, phát huy lan tỏa bản sắc văn hóa xứ Thanh

OCOP và sứ mệnh bảo tồn, phát huy lan tỏa bản sắc văn hóa xứ Thanh

LNV - Bên cạnh nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia của tỉnh, giai đoạn này, Thanh Hóa phát triển nhanh về số lượng sản phẩm OCOP gắn với bảo tồn, gây dựng thương hiệu, phát huy bản sắc văn hóa xứ Thanh.
Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

LNV - Phát triển bền vững các làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một trong những giải pháp quan trọng trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các địa phương, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Việc chú trọng vào khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, cùng với việc du nhập và phát triển các nghề mới, không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa địa phương mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Người đưa nếp Cay Nọi phát triển thành sản phẩm OCOP bền vững

Người đưa nếp Cay Nọi phát triển thành sản phẩm OCOP bền vững

OVN - Sinh ra và lớn lên ở vùng đất nghèo huyện Mường Lát (Thanh Hóa), từ chưa hiểu sản phẩm OCOP là gì, nhưng bằng nghị lực, sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm và được sự ủng hộ của chính quyền, chị Lương Thị Nồng ở xã Quang Chiểu đã đưa nếp Cay Nọi trở thành sản phẩm OCOP đầu tiên của huyện (năm 2021) và phát triển bền vững.
Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa

Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa

OVN – Từ loại gạo nếp Khoái Đen truyền thống, những người nông dân của HTX bưởi và dịch vụ tổng hợp Hùng Xuyên (xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) đã xây dựng thành công sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 3 sao, góp phần nâng cao giá trị cây lúa, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.
Đà Nẵng: Có gì trong Phiên chợ Giáng sinh 2024 độc đáo  sắp diễn ra tại Premier Village Danang Resort

Đà Nẵng: Có gì trong Phiên chợ Giáng sinh 2024 độc đáo sắp diễn ra tại Premier Village Danang Resort

LNV - Mùa lễ hội cuối năm tại Đà Nẵng sẽ trở nên rực rỡ hơn bao giờ hết với Phiên chợ Giáng sinh 2024, sự kiện diễn ra từ ngày 6 đến 8/12/2024 tại Premier Village Danang Resort Managed by Accor tại địa chỉ 99 Võ Nguyên Giáp, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng. Đây là cơ hội để người dân và du khách tận hưởng một không gian đậm chất lễ hội, kết hợp hài hòa giữa văn hóa, du lịch và ẩm thực.
Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP

LNV - Để các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh thực sự trở thành sản phẩm hàng hoá, thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới là hết sức cần thiết. Ban Chỉ đạo OCOP tỉnh đã có Văn bản số 336/VPĐPNTM- OCOP ngày 19/6/2023 “về hướng dẫn thực hiện Chu trình OCOP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2025”. Theo đó, các sản phẩm mới tham gia OCOP đều được các địa phương thẩm định, tư vấn, hướng dẫn và có quyết định chấp thuận tham gia Chương trình OCOP. Sản phẩm OCOP kết nối tiêu thụ với hệ thống BigC Việt Nam.
Thơm ngon bánh giầy nếp bầu Tam Mỹ

Thơm ngon bánh giầy nếp bầu Tam Mỹ

LNV - Nếp bầu Tam Mỹ là đặc sản nổi tiếng từ lâu đời của vùng quê Tam Mỹ Đông và Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, (tỉnh Quảng Nam). Hạt nếp bầu dẻo và thơm lừng rất đặc trưng. Đây là loại bánh truyền thống của người Việt, thường được làm vào dịp Tết Nguyên đán và ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 âm lịch).
Bắc Kạn: Tăng cường kết nối, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Tăng cường kết nối, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

LNV - Ðối với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) cả nước nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng, thương mại điện tử có vai trò quan trọng trong quảng bá, xúc tiến, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường, khách hàng lớn tiềm năng. Không những thế, thông qua thương mại điện tử, năng lực quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh, quá trình chuyển đổi số của chủ thể của OCOP cũng được nâng lên.
Bắc Kạn: Nâng tầm giá trị nông sản nhờ sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Nâng tầm giá trị nông sản nhờ sản phẩm OCOP

LNV - Hiện nay, các sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn đã và đang phát triển mạnh mẽ đi vào chiều sâu, từng bước khẳng định được giá trị và chất lượng của sản phẩm. Từ đó cho thấy sự thành công trong quá trình thực hiện Chương trình OCOP ngày một tăng dần qua từng năm kể cả số lượng, chất lượng, cũng như thương hiệu sản phẩm.
Bắc Kạn: Phát huy hiệu quả từ chương trình OCOP

Bắc Kạn: Phát huy hiệu quả từ chương trình OCOP

LNV - Sau 5 năm triển khai, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Kạn đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân nông thôn; đồng thời góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM).
Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn

Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn

LNV - Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đề ra chủ trương, xây dựng chính sách để phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển sản phẩm OCOP. Qua đó bước đầu đã tạo nên những điểm đến du lịch, thay đổi diện mạo nông thôn.
Sản phẩm làng nghề gỗ Vân Hà “cất cánh” nhờ tham gia Chương trình OCOP

Sản phẩm làng nghề gỗ Vân Hà “cất cánh” nhờ tham gia Chương trình OCOP

OVN - Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, các làng nghề ở Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng khó lẫn, không nơi nào sánh được. Trong đó phải kể đến làng nghề gỗ Thiết Úng – được coi là cái nôi của nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ và tạc tượng thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Nhiều sản phẩm điêu khắc gỗ mỹ nghệ nơi đây đã được công nhận đạt 3,4 sao của chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm), trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương này.
Dưa lưới Kim Long sản phẩm OCOP 3 sao

Dưa lưới Kim Long sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Sản phẩm dưa lưới của Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Kim Long, xã An Bình, huyện Phú Giáo, (Bình Dương) đạt chứng nhận OCOP 3 sao vào năm 2020.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Làng quất cảnh lớn nhất miền Trung vào vụ Tết

Làng quất cảnh lớn nhất miền Trung vào vụ Tết

LNV - Với truyền thống hơn 100 năm trồng quất cảnh, nông dân xã Cẩm Hà, TP Hội An đã chuẩn bị 71.000 chậu quất phục vụ Tết Ất Tỵ.
Ngoại thành Hà Nội ngập tràn sức sống mới

Ngoại thành Hà Nội ngập tràn sức sống mới

LNV - Những ngày đầu tiên của năm 2025, khắp vùng ngoại thành Hà Nội, từ những đơn vị hành chính cấp xã mới thành lập, như: Mỹ Xuyên (Mỹ Đức), Liệp Nghĩa (Quốc Oai) đến các huyện ven đô: Thanh Oai, Đông Anh, Hoài Đức... đâu đâu cũng ngập tràn sức sống mới
Bình Định: Giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của người Hrê

Bình Định: Giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể của người Hrê

LNV - An Lão là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bình Định đang thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê gắn với phát triển du lịch theo tinh thần Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tố
Năm Ất Tỵ 2025 kể chuyện bài võ Xà quyền

Năm Ất Tỵ 2025 kể chuyện bài võ Xà quyền

LNV - Xà quyền là một trong 8 bài quyền nổi tiếng và cũng là một trong Tứ hình quyền gồm Hổ quyền, Xà quyền, Hạc quyền và Hầu quyền của võ cổ truyền Bình Định, do 6 võ tướng thời Tây Sơn đúc kết soạn thảo và chép vào quyển “Lục lăng bạo chúa”.
Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Hậu Lộc đạt chuẩn nông thôn mới

Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Hậu Lộc đạt chuẩn nông thôn mới

LNV - Ngày 2/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đạt chuẩn nông thôn mới.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
Giao diện di động