Hà Nội: 14°C Hà Nội
Đà Nẵng: 21°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 24°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 19°C Thừa Thiên Huế

Thực hiện chương trình OCOP ở Quế Sơn (Quảng Nam): Những rào cản cần vượt qua

LNV - Qua 3 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” - OCOP, huyện Quế Sơn đã đạt được một số thành quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, những rào cản vẫn không ít.
Nỗ lực

Ông Trần Vũ Tánh - Phó Trưởng phòng NN&PTNT Quế Sơn cho biết, tháng 12.2018 UBND huyện Quế Sơn ban hành Kế hoạch số 100/KH-UBND về thực hiện chương trình OCOP trên địa bàn giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, huyện đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể và xác lập bài bản nguồn vốn hỗ trợ, biện pháp tổ chức triển khai. Phòng NN&PTNT tham mưu UBND huyện quán triệt sâu rộng nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng của chương trình cho UBND các xã, thị trấn. Từ đó, tập trung tổ chức tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác và những cơ sở sản xuất - kinh doanh ở địa phương tích cực tham gia.


Kẹo đậu phụng của cơ sở sản xuất - kinh doanh Đặng Ngọc Hải (Quế An, Quế Sơn) được UBND tỉnh công nhận sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh năm 2019. Ảnh: N.S


UBND huyện Quế Sơn không thành lập ban chỉ đạo OCOP cấp huyện mà sử dụng bộ máy của Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia huyện chỉ đạo thực hiện chương trình OCOP. Phòng NN&PTNT là cơ quan thường trực của chương trình phân công 1 lãnh đạo và 1 chuyên viên theo dõi. Trong khi đó, ở 13 xã, thị trấn sử dụng Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia cấp xã và phân công cán bộ ban nông nghiệp xã hoặc công chức địa chính - xây dựng - nông nghiệp - môi trường của xã theo dõi...

Từ nguồn kinh phí sự nghiệp do ngân sách tỉnh phân bổ, năm 2019 Quế Sơn giải ngân gần 746 triệu đồng hỗ trợ các chủ thể mua sắm máy móc, trang thiết bị và hoàn tất việc xây dựng nhãn mác hàng hóa và đăng ký thương hiệu, kết nối thị trường tiêu thụ...

Ông Nguyễn Kim Vân - chuyên viên Phòng NN&PTNT Quế Sơn cho hay, năm 2019 Quế Sơn có 4 sản phẩm được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh gồm phở sắn của Công ty TNHH Caromi (Đông Phú), kẹo đậu phụng Ngọc Hải của cơ sở sản xuất - kinh doanh Đặng Ngọc Hải (Quế An), nếp đắng Lộc Đại của HTX Nông nghiệp Quế Hiệp, khoai chà của HTX Nông nghiệp An Xuân Sơn (Quế Mỹ). Năm 2020 này Quế Sơn có 5 sản phẩm đăng ký tham gia chương trình OCOP, gồm gà tre Đèo Le của HTX Nông Nghiệp Quế Long, rau cải cầu vồng đỏ của HTX Công nghệ cao Phước Thành (Quế Thuận), bánh dừa nướng Quý Thu của hộ kinh doanh Lương Văn Quý (Quế Xuân 2), bánh quế dừa của cơ sở sản xuất bánh kẹo Phù Sa (Quế Xuân 1), phở gạo của cơ sở sản xuất Ánh Dương (Quế Phú). Trong năm nay, tỉnh phân bổ cho Quế Sơn hơn 654 triệu đồng để hỗ trợ sau đầu tư cho các chủ thể.

“Ngày 3.9 vừa qua, các ngành liên quan của huyện đã tiến hành chấm chọn những sản phẩm nêu trên. Theo đó, bánh dừa nướng Quý Thu, bánh quế dừa Phù Sa, phở gạo Ánh Dương đã được xếp hạng sản phẩm OCOP 3 sao cấp huyện, còn lại 2 sản phẩm là gà tre Đèo Le và rau cải cầu vồng đỏ đang khẩn trương hoàn tất các thủ tục để tham gia chấm chọn” - ông Vân nói thêm.

Nhiều rào cản

Theo đánh giá của UBND huyện Quế Sơn, thời gian qua công tác chỉ đạo, điều hành việc triển khai chương trình OCOP chưa có sự tập trung quyết liệt ở các cấp từ huyện đến cơ sở. Việc thực hiện chương trình chủ yếu khoán trắng cho cơ quan thường trực là Phòng NN&PTNT, chưa có sự vào cuộc của các ban ngành liên quan ở huyện. Trong khi đó, OCOP là chương trình mới, sản phẩm tham gia chủ yếu trong cộng đồng nên việc triển khai thực hiện bước đầu còn lúng túng, bị động. Cán bộ quản lý và chuyên trách OCOP của cấp huyện, cấp xã phần lớn là kiêm nhiệm nên chưa nghiên cứu sâu về chương trình, kinh nghiệm thực hiện chưa có.

Phở sắn của Công ty TNHH Caromi (Đông Phú, Quế Sơn) được UBND tỉnh công nhận sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh năm 2019. Ảnh: N.S


Ông Trần Vũ Tánh - Phó Trưởng phòng NN&PTNT Quế Sơn nhìn nhận, thời gian qua UBND các xã, thị trấn chưa tiến hành xây dựng phương án thực hiện chương trình OCOP ở địa phương mình nên việc triển khai kế hoạch hằng năm còn nhiều lúng túng. Cạnh đó, do cấp xã chưa tập trung khảo sát, thống kê các sản phẩm đã có trên địa bàn dẫn đến khâu lựa chọn sản phẩm tham gia chương trình hằng năm còn quá bị động. Các ngành, các cấp chưa tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hiệu quả của sản phẩm khi tham gia chương trình.

Bên cạnh đó, số lượng chủ thể tham gia ở các xã, thị trấn chưa đầy đủ, một số nơi có tiềm năng nhưng các chủ thể tham gia chương trình OCOP giai đoạn 2018 - 2020 còn hạn chế; chưa có nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng, thảo dược tham gia chương trình. Việc lồng ghép các kênh vốn để thực hiện chương trình chưa được quan tâm, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách tỉnh phân bổ. Các chủ thể đăng ký xây dựng sản phẩm OCOP là những hộ sản xuất - kinh doanh nhỏ nên chưa thực sự hiểu biết về chương trình và việc thiết lập phương án sản xuất cũng như hoạch định chiến lược kinh doanh gặp nhiều khó khăn, chưa sát với thực tế.

“Đáng chú ý, sau khi các sản phẩm tham gia chương trình được hội đồng thẩm định cấp tỉnh đánh giá, xếp hạng và tham mưu UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn OCOP, hầu hết chủ thể không nghiên cứu đầu tư nâng cao chất lượng cũng như chưa phát triển sản lượng sản phẩm, chưa mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu...” - ông Tánh chia sẻ thêm.

Bài và ảnh: Nguyễn Sự

Tin liên quan

Tin mới hơn

TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

LNV - Từ ngày 20 - 22/12, chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” lần thứ I đã thu hút đông đảo người dân và du khách ghé thăm, mua sắm.
TP.Hồ Chí Minh: Thương mại điện tử tăng trưởng mạnh mẽ hỗ trợ sản phẩm OCOP

TP.Hồ Chí Minh: Thương mại điện tử tăng trưởng mạnh mẽ hỗ trợ sản phẩm OCOP

OVN - Báo cáo từ Sở Công Thương TP. HCM, tính đến tháng 12/2024, địa phương dẫn đầu về số lượng website và ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT), chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số các tỉnh thành trên khắp cả nước. Qua đó, góp phần thúc đẩy các ngành hàng, đặc biệt là sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Ninh Thuận: Công nhận thêm 84 sản phẩm OCOP

Ninh Thuận: Công nhận thêm 84 sản phẩm OCOP

OVN - Mới đây, UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành quyết định công nhận 84 sản phẩm của các chủ thể đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 đến 4 sao. Đây là kết quả từ chương trình đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024, nhằm nâng cao chất lượng, giá trị và sức cạnh tranh của các đặc sản địa phương trên thị trường.
Phú Yên: Chương trình OCOP làm đòn bẩy phát triển kinh tế nông thôn

Phú Yên: Chương trình OCOP làm đòn bẩy phát triển kinh tế nông thôn

OVN - Sau 5 năm triển khai thực hiện, Chương trình OCOP cho ra đời 377 sản phẩm OCOP chất lượng, uy tín, chinh phục được người tiêu dùng. Tỉnh Phú Yên xác định Chương trình OCOP là bước đi quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, làm đòn bẩy phát triển kinh tế nông thôn.
Điện Biên: OCOP - Cầu nối đưa nông sản lên tầm cao mới

Điện Biên: OCOP - Cầu nối đưa nông sản lên tầm cao mới

OVN - Nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế sẵn có, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tích cực triển khai chương trình OCOP, qua đó nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, thúc đẩy sản xuất phát triển và tạo động lực quan trọng cho chương trình xây dựng nông thôn mới.
Hà Nội: Đánh giá, phân hạng 606 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên trong năm 2024

Hà Nội: Đánh giá, phân hạng 606 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên trong năm 2024

OVN - Theo thống kê của UBND TP. Hà Nội, đến hết năm 2024, 30 quận, huyện, thị xã đã thực hiện đánh giá, phân hạng được 606 sản phẩm từ 3 sao OCOP trở lên của 239 chủ thể. Con số này bằng gần 152% so với kế hoạch đề ra từ đầu năm 2024...

Tin khác

Lễ hội nông sản tại thành phố Hồ Chí Minh

Lễ hội nông sản tại thành phố Hồ Chí Minh

LNV - Sáng ngày 20/12, tại trụ sở Văn phòng Liên cơ quan Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã diễn ra lễ khai mạc chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ hội Nông sản”.
Cả nước có hơn 14.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

Cả nước có hơn 14.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

LNV - Đến nay, cả nước có hơn 14.000 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 sao trở lên và trong số hơn 7.000 chủ thể OCOP, có hơn 2.000 hợp tác xã (HTX) có sản phẩm OCOP.
Hà Nội: Đánh thức lợi thế, nhân giá trị sản phẩm OCOP

Hà Nội: Đánh thức lợi thế, nhân giá trị sản phẩm OCOP

LNV - Hà Nội đang đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo vùng chuyên canh, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho khoảng 10 triệu dân sinh sống trên địa bàn Thủ đô; một phần cung cấp cho các địa phương khác và hướng đến xuất khẩu.
Nuôi hươu lấy nhung: Điểm sáng kinh tế của Hương Sơn

Nuôi hươu lấy nhung: Điểm sáng kinh tế của Hương Sơn

LNV - Ngành nuôi hươu lấy nhung tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của địa phương. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự chăm sóc kỹ lưỡng của người dân, nghề nuôi hươu không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định mà còn góp phần nâng cao đời sống kinh tế và xã hội, khẳng định vị thế của Hương Sơn là "thủ phủ hươu nhung" của cả nước.
“Rượu Sâm Báo An Tâm” - Thương hiệu OCOP xứ Thanh

“Rượu Sâm Báo An Tâm” - Thương hiệu OCOP xứ Thanh

OVN - Rượu Sâm Báo An Tâm là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao, do UBND tỉnh Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận năm 2023, đến nay sản phẩm Rượu Sâm Báo An Tâm của Lương y Đỗ Quang Dũng - Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh rượu An Tâm (Khu 3 thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đang tiếp tục khảng định chất lượng và thương hiệu, từng bước vươn ra thị trường để đến với người tiêu dùng.
Thừa Thiên Huế: Tập trung xây dựng bún Vân Cù thành sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương

Thừa Thiên Huế: Tập trung xây dựng bún Vân Cù thành sản phẩm OCOP chủ lực của địa phương

OVN - Vân Cù, một làng nghề thủ công truyền thống làm bún nổi tiếng ở Thừa Thiên Huế, đã tồn tại và phát triển qua hàng trăm năm lịch sử. Nơi đây không chỉ lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Cố đô mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm bún chất lượng cao cho thị trường.
Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP

Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP

LNV - Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 497 sản phẩm đạt hạng OCOP, trong đó có 451 sản phẩm đạt hạng OCOP 3 sao (chiếm tỷ lệ 90,74%), 46 sản phẩm đạt hạng OCOP 4 sao (chiếm tỷ lệ 9,26%).
Hà Nội đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao

Hà Nội đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao

LNV - Ngày 30-12, Hội đồng OCOP thành phố Hà Nội đã tổ chức khai mạc Hội nghị đánh giá, phân hạng 118 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao và 5 sao năm 2024.
Quảng Ngãi: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4, 5 sao

Quảng Ngãi: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4, 5 sao

LNV - Ngày 25/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP có tiềm năng đạt 4, 5 sao năm 2024.
Lạng Sơn: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

Lạng Sơn: Phát triển du lịch gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP

LNV - Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nổi bật với những tiềm năng du lịch phong phú và sản phẩm OCOP đa dạng. Việc phát triển du lịch gắn với quảng bá và tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Lạng Sơn không chỉ giúp tăng trưởng kinh tế mà còn nâng cao nhận thức về giá trị văn hóa, nông sản đặc sản của địa phương.
TP.HCM: Đông đảo người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

TP.HCM: Đông đảo người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

OVN - Từ ngày 20 - 22/12, chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” lần thứ I đã thu hút đông đảo người dân và du khách ghé thăm, mua sắm.
OCOP và sứ mệnh bảo tồn, phát huy lan tỏa bản sắc văn hóa xứ Thanh

OCOP và sứ mệnh bảo tồn, phát huy lan tỏa bản sắc văn hóa xứ Thanh

LNV - Bên cạnh nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia của tỉnh, giai đoạn này, Thanh Hóa phát triển nhanh về số lượng sản phẩm OCOP gắn với bảo tồn, gây dựng thương hiệu, phát huy bản sắc văn hóa xứ Thanh.
Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

Thanh Hóa: Giữ gìn, phát triển nghề truyền thống tạo việc làm cho lao động nông thôn

LNV - Phát triển bền vững các làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một trong những giải pháp quan trọng trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các địa phương, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Việc chú trọng vào khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, cùng với việc du nhập và phát triển các nghề mới, không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa địa phương mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Người đưa nếp Cay Nọi phát triển thành sản phẩm OCOP bền vững

Người đưa nếp Cay Nọi phát triển thành sản phẩm OCOP bền vững

OVN - Sinh ra và lớn lên ở vùng đất nghèo huyện Mường Lát (Thanh Hóa), từ chưa hiểu sản phẩm OCOP là gì, nhưng bằng nghị lực, sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm và được sự ủng hộ của chính quyền, chị Lương Thị Nồng ở xã Quang Chiểu đã đưa nếp Cay Nọi trở thành sản phẩm OCOP đầu tiên của huyện (năm 2021) và phát triển bền vững.
Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa

Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa

OVN – Từ loại gạo nếp Khoái Đen truyền thống, những người nông dân của HTX bưởi và dịch vụ tổng hợp Hùng Xuyên (xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) đã xây dựng thành công sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 3 sao, góp phần nâng cao giá trị cây lúa, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

LNV - Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Khoái Châu, một vùng trồng nhãn trọng điểm, có diện tích lớn nhất tỉnh Hưng Yên, chàng trai trẻ Trần Minh Đức luôn tự hào về một loại trái cây ngon nức tiếng một vùng xưa nay của quê hương mình. Thiên nhiên đã ưu ái
Xã Thái Hòa (huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội): Ra mắt bộ máy chính quyền mới sau hợp nhất ba xã

Xã Thái Hòa (huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội): Ra mắt bộ máy chính quyền mới sau hợp nhất ba xã

LNV - Lễ công bố Quyết định thành lập Đảng bộ xã Thái Hòa và kỳ họp thứ nhất HĐND xã Thái Hòa đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình sáp nhập đơn vị hành chính theo Nghị quyết của Trung Ương, Thành phố Hà Nội và huyện Ứng Hòa. Việc thành lập Đảng
Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

LNV - Chè Thái Nguyên từ lâu đã là niềm tự hào của vùng đất trung du, nơi những đồi chè xanh bạt ngàn với hương vị đặc trưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước. Trong đó, chè Hảo Đạt không chỉ là biểu tượng cho chất lượng mà còn là niề
Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

LNV - Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, ông Đặng Khánh Duy, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Công ty TNHH Tân Nhiên - Chủ thể đầu tiên của tỉnh Tây Ninh có sản phẩm đạt OCOP 5 sao đã có những chia sẻ với Tạp chí Làng nghề Việt Nam.
TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

LNV - Từ ngày 20 - 22/12, chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” lần thứ I đã thu hút đông đảo người dân và du khách ghé thăm, mua sắm.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
Giao diện di động