Hà Nội: 25°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 28°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 25°C Thừa Thiên Huế

Tạo sự khác biệt cho sản phẩm OCOP

LNV - Khởi nghiệp nông nghiệp là con đường đưa những người con vùng nông thôn trở về với thửa ruộng, mảnh vườn, giúp người dân nông thôn có thêm thu nhập, khởi sắc kinh tế, nâng cao đời sống.
Đây cũng là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm khu vực nông thôn khi cung ứng ra thị trường. Không một sự khởi đầu nào không gặp khó khăn, chính vì vậy, cơ hội để thành công luôn được các chủ thể chắt chiu, ứng dụng.

Các sản phẩm OCOP được trưng bày tại Hội chợ Triển lãm Nhịp cầu Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp 2019. Ảnh tư liệu: Nguyễn Văn Trí/TTXVN


Hướng đến thân thiện môi trường

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vốn là giải pháp thúc đẩy kinh tế nông thôn, khơi dậy tiềm năng phát triển của các địa phương. Trọng tâm của chương trình này là phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ nổi bật ở mỗi địa phương giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn. Từ đó giúp tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Là một trong những đơn vị sản xuất tại nông thôn, nhận thấy khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là nơi tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp, cũng là nơi có nhiều phụ phẩm nông nghiệp có thể tận dụng được, để làm thêm nhiều sản phẩm khác, bà Châu Thị Nương, ngụ tại xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang chia sẻ, Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về trồng lúa nên lượng rơm thải sau thu hoạch rất lớn, khí hậu vùng Tri Tôn, Tịnh Biên rất thích hợp cho việc trồng nấm.

Với mong muốn mang thực phẩm sạch đến người tiêu dùng, bà Nương đã ấp ủ ý tưởng, tự nghiên cứu, học tập, sau đó đầu tư dây chuyền sản xuất phôi nấm mối đen hoàn chỉnh, từ sản xuất meo, có hệ thống lò hấp, chạy tơ trong phòng máy lạnh. Từ những nghiên cứu và ý tưởng sản xuất này, bà Nương đã tận dụng phụ phẩm rơm rạ làm giá thể sản xuất phôi nấm mối đen cung cấp cho thị trường. Mô hình cho hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm ổn định cho hơn 50 phụ nữ ở nông thôn với mức thu nhập gần 8 triệu đồng/tháng/người.

Sau khi có được lượng khách hàng lớn, bà Nương đã xây dựng thương hiệu sản phẩm “Nấm mối nàng Nương”. Cung cấp sản phẩm nấm mối tươi ra thị trường với giá 200.000 đồng/kg. Ngoài ra, bà Nương còn cung cấp phôi nấm kết hợp chuyển giao kỹ thuật và bao tiêu đầu ra cho nông dân. Hiện tại, mỗi tháng trại nấm mối đen nàng Nương cung ứng ra thị trường 30.000-50.000 phôi nấm.

Cùng với việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường tại khu vực nông thôn, vừa tạo nên sản phẩm hữu ích, vừa giải quyết vấn đề xử lý phụ phẩm nông nghiệp cho môi trường, chị Đoàn Ngọc Minh Thùy - Giám đốc Công ty TNHH Hương Đồng Tháp đã khởi nghiệp bằng những nguyên liệu thân thuộc tại quê nhà như cây sả, vỏ cam, vỏ quýt, lá tràm…

Theo chị Thùy, ngay khi khởi đầu, Hương Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn từ nguồn nguyên liệu đến nguồn vốn, các chứng nhận tiêu chuẩn để người tiêu dùng tin tưởng. Nhưng bằng kiến thức học được từ ngành công nghệ thực phẩm, cùng với việc tìm hiểu các thiết bị công nghệ hiện tại, chị Thùy đã dần dần tinh chế được hơn 60 loại tinh dầu và nước hoa từ các phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

Để tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm, công ty đẩy mạnh đầu tư trang bị máy móc phục vụ sản xuất và truy xuất nguồn gốc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chắp thêm niềm tin cùng người tiêu dùng. Đồng thời Hương Đồng Tháp cũng tìm kiếm cơ hội, tận dụng cơ chế chính sách để hợp tác, xuất khẩu sản phẩm, chị Minh Thùy chia sẻ.

Từ hội chợ đến thương mại điện tử

Tạo ra sản phẩm từ những phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp vốn là một khởi đầu khó khăn, nhưng để có thể tiếp tục giải quyết được nguồn phụ phẩm, lại vừa kiếm thêm nguồn thu nhập, biến phụ phẩm thành sản phẩm hữu ích cho người tiêu dùng, những người sản xuất, khởi nghiệp cũng đã lặn lội trên nhiều chặng đường để đưa sản phẩm vươn xa.

Chính vì điều này, ngay từ lúc bắt đầu, Hương Đồng Tháp chỉ có vỏn vẹn 2 nhân viên, một giám đốc kiêm nhân viên marketing, một kế toán. Hai nhân viên đã đảm nhiệm hết các khâu từ sản xuất, thu mua nguyên liệu, quản lý tài chính, bán hàng, thậm chí đi tìm khách hàng khắp các hội chợ nông nghiệp trên cả nước.

Hiện nay, các sản phẩm của Hương đồng Tháp đã được người tiêu dùng biết đến, và cũng đã mạnh dạn tiếp cận với kênh thương mại điện tử. Nhiều sản phẩm của Hương Đồng Tháp nói riêng, sản phẩm của tỉnh Đồng Tháp nói chung đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử như: Voso, Shopee, Lazada, Tiki....

Bước qua chặng đường khởi nghiệp thành công, bằng những chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng, các sản phẩm của Hương Đồng Tháp cũng đã hướng đến các chứng nhận OCOP của tỉnh Đồng Tháp. Từ những tiêu chuẩn này, Hương Đồng Tháp có thể tiến gần đến sản phẩm OCOP 5 sao để tìm đường xuất khẩu, chị Minh Thùy tâm tư.

Các đơn vị, cá nhân khởi nghiệp bằng chính những sản phẩm của địa phương vốn đã được ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tích cực, nhiệt tình ủng hộ từ 7 năm trước. Chính vì vậy, một phong trào khởi nghiệp nông nghiệp tại Đồng Tháp phát triển mạnh mẽ, mang lại nguồn thu nhập cao hơn cho người dân địa phương, nông thôn Đồng Tháp, hạn chế được người dân nông thôn bỏ nhà, bỏ ruộng, bỏ vườn đến các khu công nghiệp tìm việc sinh sống.

Tiếp nối tinh thần hỗ trợ người dân nông thôn, hiện nay, tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều chính sách tích cực cho nhiều người khởi nghiệp, tích cực phát triển số lượng sản phẩm OCOP từ các đơn vị khời nghiệp hiệu quả, tăng số lượng sản phẩm được thị trường thế giới biết đến. Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến nay, toàn tỉnh có 357 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao và 4 sao.

Đáng chú ý là có gần 400 sản phẩm OCOP tham gia các sàn thương mại điện tử như Voso, Shopee, Lazada, Tiki, trang Hợp tác xã Đặc sản Đồng Tháp. Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo là khâu đột phá. Theo đó, hoạt động khởi nghiệp mang bên mình những tiềm năng lớn, phát triển tốt giá trị tài nguyên bản địa, giải quyết được việc làm cho lao động. Đồng thời từng bước hình thành cộng đồng doanh nghiệp kế thừa trong tương lai. Để phát huy sức mạnh đó, Đồng Tháp luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo thuận lợi các dự án, doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển.

Để hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP, Đồng Tháp cũng đang xây dựng chính sách đặc thù của địa phương, đẩy mạnh hỗ trợ nâng cao chất lượng các sản phẩm làng nghề, đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao. Đồng thời, Đồng Tháp cũng tiếp tục hỗ trợ các khu, điểm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ hoạt động, đạt chuẩn OCOP đối với sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch.

Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc trưng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho tất cả các sản phẩm OCOP của tỉnh tham gia vào các sàn giao dịch điện tử uy tín, siêu thị, trung tâm thương mại trên cả nước..., ông Phạm Thiện Nghĩa cho biết thêm.

TTXVN

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

LNV - Tỉnh Hà Giang có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, là điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á năm 2023 theo đề cử của giải thưởng Du lịch Thế giới - World Travel Awards lần thứ 30 khu vực châu Á và châu Đại Dương. Nơi đây có nhiều đặc sản nông nghiệp riêng biệt có thể trở thành điểm tựa vững chắc để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp.
Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Vừa qua, UBND huyện Bàu Bàng đã tổ chức lễ công bố sản phẩm OCOP đạt 3 sao đợt I năm 2024.
Gạo Nàng Keo Thạnh Phú

Gạo Nàng Keo Thạnh Phú

LNV - Lúa Nàng Keo là một giống lúa mùa cổ truyền được người dân trồng và gìn giữ từ hàng trăm năm. Nàng Keo được trồng nhiều nhất trong vùng canh tác tự nhiên lúa - tôm tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre.
Xây dựng thương hiệu riêng cho xoài cát chu Cầu Kè

Xây dựng thương hiệu riêng cho xoài cát chu Cầu Kè

OVN - Về với huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, du khách sẽ bắt gặp rất nhiều vườn xoài đang độ chín cây. Thực khách sẽ bị chinh phục bởi những quả xoài chừng vừa bàn tay nắm, đang đến ngày chín, mang một màu vàng tươi rất bắt mắt. Xoài Cát Chu ở đây rất ngọt, khi cắt ra có mùi thơm dịu nhẹ không lẫn với bất kỳ loại xoài trồng từ nơi nào khác.
Sản phẩm OCOP khẳng định vị thế, mang về lợi ích kinh tế kép cho nông thôn

Sản phẩm OCOP khẳng định vị thế, mang về lợi ích kinh tế kép cho nông thôn

OVN - Cho đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã không còn là chương trình xóa đói giảm nghèo cho các địa phương vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm OCOP đã dần khẳng định vị thế cũng như chất lượng và khả năng cạnh tranh khi giao thương thị trường nội địa và thị trường thế giới. Đây là chương trình tạo nên tiếng vang cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, kết nối nhiều lĩnh vực cùng phát triển, thu lợi nhuận kép cho nông thôn.
Độc đáo sản phẩm OCOP làm từ dây chuối

Độc đáo sản phẩm OCOP làm từ dây chuối

OVN - Từ nguồn nguyên liệu tưởng chừng bỏ đi, với đôi bàn tay khéo léo, cùng sự sáng tạo, chị Nguyễn Thị Phượng (chủ cơ sở) đã cho ra mắt các sản phẩm túi xách thời trang làm bằng dây chuối. Bên cạnh mặt hàng túi xách bằng dây nhựa, đã được nhiều chứng nhận sản phẩm Công nghiệp nông thôn tiêu biểu, thì đây là lần đầu tiên một sản phẩm đan đát thủ công được vinh dự góp mặt vào sân chơi OCOP.

Tin khác

Hội Báo toàn quốc 2024 – Báo chí đưa OCOP đến gần với công chúng

Hội Báo toàn quốc 2024 – Báo chí đưa OCOP đến gần với công chúng

OVN - Với quy mô lớn nhất từ trước đến nay, Hội Báo toàn quốc 2024 mang chủ đề “Báo chí Việt Nam - Tiên phong, đổi mới vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân” diễn ra thành công. Năm nay, Hội Báo quy tụ hơn 600 cơ quan báo chí Trung ương, địa phương cùng sự tham gia của 64 gian hàng sản phẩm OCOP của các tỉnh, thành trên cả nước đã thu hút đông đảo bạn đọc và khách hàng đến tham quan, trải nghiệm.
Thuận Châu: 150 cán bộ, chủ thể tham gia tập huấn Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP năm 2024

Thuận Châu: 150 cán bộ, chủ thể tham gia tập huấn Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP năm 2024

OVN - Ngày 15/03/2024, tại huyện Thuận Châu (Sơn La), Chương trình tập huấn “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2024 chính thức khai mạc. Chương trình có sự tham gia của 150 học viên là cán bộ quản lý chương trình tại các xã, thị trấn và chủ thể các sản phẩm OCOP.
Cà Mau: Để sản phẩm OCOP vươn xa

Cà Mau: Để sản phẩm OCOP vươn xa

OVN - Tính đến nay, trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau có 9 sản phẩm được công nhận OCOP. Trong đó, 1 sản phẩm OCOP 4 sao và 8 sản phẩm đạt OCOP 3 sao. Ðể sản phẩm mang tính đặc trưng của địa phương ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Phú Tân đầu tư thiết bị, công nghệ sản xuất để nâng chất sản phẩm đạt chuẩn OCOP.
Trà Vinh: Công nhận thêm 10 sản phẩm OCOP 4 sao

Trà Vinh: Công nhận thêm 10 sản phẩm OCOP 4 sao

OVN - Vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh đã quyết định công nhận 10 sản phẩm OCOP của 5 chủ thể gồm 3 công ty, 1 hộ kinh doanh và 1 hợp tác xã trong tỉnh đạt hạng 4 sao năm 2023.
Điện Biên tập trung phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP

Điện Biên tập trung phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP

OVN - Những năm qua, việc phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã thu được những kết quả tích cực. Với nhiều giải pháp đồng bộ, việc phát triển các sản phẩm OCOP đã và đang có những đóng góp không nhỏ vào sự “vươn mình” của mảnh đất Điện Biên lịch sử.
DMD Việt Nam mở rộng đại lý phân phối

DMD Việt Nam mở rộng đại lý phân phối

LNV - Ngày 26/ 01/ 2024, DMD Việt Nam thuộc Tập đoàn VGGroup vừa mở thêm đại lý phân phối mới tại Bắc Giang.
Yên Bái: sản phẩm OCOP được người tiêu dùng tin tưởng

Yên Bái: sản phẩm OCOP được người tiêu dùng tin tưởng

OVN - Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, trong năm 2023, tỉnh Yên Bái đã có quyết định công nhận và cấp giấy chứng nhận cho 72 sản phẩm mới, đạt 232,2% so với chỉ tiêu được giao; nâng hạng 03 sản phẩm từ 3 sao lên 4 sao, đạt 100% chỉ tiêu được giao tại Chương trình hành động số 135/CTr-TU của Tỉnh ủy.
Chả cá thu Sơn Phương - sản phẩm OCOP 3 sao

Chả cá thu Sơn Phương - sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Không những làm “sống lại” nghề gia truyền, chị Mai Thị Phương (SN 1980, thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) còn biến mặt hàng “ruột” của gia đình thành sản phẩm OCOP 3 sao.
Lễ hội “Về miền Hoa Ban” giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề truyền thống

Lễ hội “Về miền Hoa Ban” giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề truyền thống

LNV - Lễ Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia – Điện Biên Phủ 2024 với chủ đề “Về miền Hoa Ban” diễn ra tối ngày 16/3/2024 tại Quảng trường 7-5 TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Khô rắn An Giang

Khô rắn An Giang

LNV - Mỗi mùa có những món ăn riêng. Đến vùng miền Tây vào những ngày nước nổi lênh đênh, nếu không thử qua các món như cá linh bông súng, đặc sản ếch nướng hay các món rắn, du khách chắc chắn sẽ cảm thấy tiếc nuối khi đến đây mà không có dịp thưởng thức qua.
Quảng Ninh: Áp dụng khoa học, công nghệ nâng tầm chất lượng sản phẩm OCOP

Quảng Ninh: Áp dụng khoa học, công nghệ nâng tầm chất lượng sản phẩm OCOP

LNV - Nhờ đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao KH&CN vào sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ... đến nay hơn 400 nông sản là sản phẩm OCOP của tỉnh đã được hình thành nhờ ứng dụng KH&CN, tạo nên chất lượng và giá trị vượt trội.
Sơn La: Thuận Châu nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP

Sơn La: Thuận Châu nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP

OVN - Là địa phương có thế mạnh về phát triển nông nghiệp, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, sản phẩm làng nghề. Hỗ trợ xây dựng và phát triển nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp; khai thác lợi thế của từng vùng, địa phương để thực hiện tốt chương trình OCOP. Tăng cường liên kết, xúc tiến, giới thiệu, quảng bá nông sản của huyện, nhất là các nông sản chủ lực, có giá trị cao.
TP. Hà Tĩnh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 Sao

TP. Hà Tĩnh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 Sao

OVN - Theo kết quả chấm điểm mới nhất, TP Hà Tĩnh có thêm 5 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao năm 2023.
Bắc Giang: Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP

Bắc Giang: Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP

OVN - Tỉnh Bắc Giang có nhiều sản phẩm OCOP từ cây dược liệu với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, được khách hàng tin dùng. Thời gian qua, các cấp, ngành trong tỉnh đã quan tâm thực hiện nhiều cơ chế, chính sách để phát triển sản phẩm OCOP từ những loại cây này.
Nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP Thái Bình

Nâng cao thương hiệu sản phẩm OCOP Thái Bình

OVN - Trong những năm qua Chương trình OCOP của tỉnh Thái Bình đã có những dấu ấn nhất định, bước đầu đạt được kết quả khả quan, phát huy được nhiều sản phẩm lợi thế của địa phương, vai trò cộng đồng được nâng cao.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

Long An: Bình Hòa Bắc đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023

LNV - Ngày 26/3, UBND huyện Đức Huệ tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Long An công nhận xã Bình Hòa Bắc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

Hà Giang: Khởi sắc mô hình du lịch nông nghiệp

LNV - Tỉnh Hà Giang có lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, là điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á năm 2023 theo đề cử của giải thưởng Du lịch Thế giới - World Travel Awards lần thứ 30 khu vực châu Á và châu Đại Dương. Nơi đây có nhiều đặc sản nông nghiệp riêng biệt có thể trở thành điểm tựa vững chắc để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp.
Kế hoạch tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

Kế hoạch tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

LNV - Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024, dự kiến sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17/5, với khoảng 550 đại biểu tham dự.
Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

Bình Dương: Công nhận thêm 4 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Vừa qua, UBND huyện Bàu Bàng đã tổ chức lễ công bố sản phẩm OCOP đạt 3 sao đợt I năm 2024.
Hà Tĩnh: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chồn hương

Hà Tĩnh: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi chồn hương

LNV - Chồn hương là loài động vật hoang dã quý hiếm, được thuần hóa để nuôi lấy thịt và xạ hương. Thời gian qua, ngành chức năng cũng đã cấp phép cho người dân nuôi loài động vật có nguồn gốc tự nhiên này nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường một cách hợp
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
Giao diện di động