Hà Nội: 29°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 30°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 31°C Thừa Thiên Huế
Quảng Ngãi: Nhiều lợi thế phát triển du lịch làng nghề

Quảng Ngãi: Nhiều lợi thế phát triển du lịch làng nghề

LNV - Tỉnh Quảng Ngãi không chỉ được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm.
Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi bền vững để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tại nông thôn. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển làng nghề, cần có những hướng đi bền vững.
Trải nghiệm làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu

Trải nghiệm làng nghề tăm hương Quảng Phú Cầu

LNV - Trước đây, tôi thường thấy trên truyền thông hình ảnh những bó tăm hương đầy màu sắc xanh, đỏ, vàng, tím được nhiều chị em mặc áo dài chụp lại những bức ảnh ở Huế. Hình ảnh thân thương đó đã gây ấn tượng mạnh đối với tôi về hình ảnh đậm nét văn hoá truyền thống với nhiều sắc màu. Qua tìm hiểu và được người bạn giới thiệu, tôi đã biết đến làng nghề truyền thống làm tăm hương Quảng Phú Cầu thuộc huyện Ứng Hoà, TP. Hà Nội. Làng nghề chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 40 km, thuận tiện việc đi lại bằng xe máy, xe bus…
Phát triển bền vững du lịch làng nghề Thừa Thiên Huế

Phát triển bền vững du lịch làng nghề Thừa Thiên Huế

LNV - Du lịch lễ hội văn hoá, du lịch làng nghề truyền thống là một thế mạnh và nét đặc trưng vốn có của du lịch Thừa Thiên Huế hiện tại và trong tương lai. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần khai thác và phát huy các làng nghề truyền thống như một chiến lược phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dân cư địa phương, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Gìn giữ tinh hoa làng nghề thời 4.0

Gìn giữ tinh hoa làng nghề thời 4.0

LNV - Người Việt Nam tự hào có những làng nghề truyền thống đã tồn tại hàng trăm năm, vang danh xứ người. Thế nhưng, theo năm tháng, các làng nghề truyền thống đang ngày càng mai một. Bên cạnh đó, thời đại công nghệ 4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức cho các làng nghề, đòi hỏi công tác duy trì, bảo tồn và phát triển làng nghề cần sự chung tay của nhiều thế hệ và chính quyền các cấp.
Long An: Mai vàng Tân Tây - khởi sắc làng nghề

Long An: Mai vàng Tân Tây - khởi sắc làng nghề

LNV - Không chỉ thành lập mô hình dịch vụ du lịch mà hiện nay, Hợp tác xã (HTX) Mai vàng Tân Tây cũng được thành lập. Đây là tín hiệu vui, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của người dân trong khu vực Làng nghề trồng mai xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
Hà Nội ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP

Hà Nội ban hành Bộ tiêu chí Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP

LNV - Vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6385/QĐ-UBND Ban hành Bộ tiêu chí và Quy trình đánh giá, hướng dẫn, phát triển Mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch cấp xã (theo mô hình phân tán) trên địa bàn Thành phố.
Khai thác làng nghề phát triển du lịch

Khai thác làng nghề phát triển du lịch

LNV - Làng nghề truyền thống tích hợp nhiều giá trị văn hóa, tiềm năng phát triển du lịch. Khai thác tiềm năng của làng nghề để phát triển du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng vừa nâng cao thu nhập, vừa giúp lưu giữ nét đẹp của các làng nghề.
Thừa Thiên Huế: Phát huy nội lực, đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề

Thừa Thiên Huế: Phát huy nội lực, đánh thức tiềm năng du lịch làng nghề

LNV - Những năm gần đây, công tác định hướng gắn phát triển làng nghề với các hoạt động du lịch được tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Các làng nghề cũng chủ động thích ứng linh hoạt với bối cảnh mới, tận dụng có hiệu quả sự hỗ trợ từ chủ trương, chính sách của tỉnh nói trên để phát triển bền vững. Nhiều tour du lịch làng nghề được hình thành; lồng ghép, kết hợp phát triển du lịch cộng đồng tại các điểm du lịch có nghề, làng nghề tạo ấn tượng tốt với du khách.
Hà Giang: Phát triển làng nghề gắn với du lịch

Hà Giang: Phát triển làng nghề gắn với du lịch

LNV - Phát triển làng nghề truyền thống không chỉ giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, giảm nghèo mà còn góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Và nếu phát huy được hiệu quả của các làng nghề truyền thống gắn với du lịch, ngoài những lợi ích kép về kinh tế thì đây sẽ trở thành một trong những kênh quảng bá hình ảnh miền đất, con người Mù Cang Chải với bạn bè trong nước, quốc tế.
Tinh hoa làng nghề gốm sứ Bát Tràng

Tinh hoa làng nghề gốm sứ Bát Tràng

LNV - Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời ở nước ta về làm gốm sứ. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Bát Tràng ngày nay là một làng nghề phát triển, sầm uất, là điểm du lịch thú vị đối với nhiều du khách thích du lịch trải nghiệm, tìm hiểu về kỹ nghệ làm gốm sứ lâu đời bậc nhất còn truyền được đến ngày nay.
Bắc Kạn: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch

Bắc Kạn: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch

LNV - Du lịch nông thôn đang được tỉnh Bắc Kạn chú trọng, đầu tư để góp phần làm "đòn bẩy" thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Với tiềm năng lớn của du lịch nông thôn, ngành du lịch tỉnh đang xây dựng nhiều sản phẩm chất lượng, đa dạng, độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước.
Vĩnh Phúc: Thúc đẩy thương mại - dịch vụ gắn với bảo tồn, phát triển làng nghề

Vĩnh Phúc: Thúc đẩy thương mại - dịch vụ gắn với bảo tồn, phát triển làng nghề

LNV - Những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp (DN) tại các làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc từng bước phát triển, tăng trưởng nhanh. Đặc biệt, việc hỗ trợ xây dựng điểm trưng bày sản phẩm đặc trưng của các làng nghề được kỳ vọng là nơi quảng bá thương hiệu, thúc đẩy thương mại - dịch vụ (TM - DV) gắn với du lịch tại các làng nghề phát triển.
Thanh Trì (Hà nội): Xây dựng nông thôn mới gắn với các làng nghề truyền thống

Thanh Trì (Hà nội): Xây dựng nông thôn mới gắn với các làng nghề truyền thống

LNV - Sâu thẳm trong trái tim của những người làm nghề thôn Vĩnh Thịnh, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội), giấc mơ về một làng nghề vẫn thắp sáng, ngọn lửa ấy vẫn luôn rực sáng trong hành trình xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Thời gian qua, du lịch nông nghiệp, nông thôn đã có sự phát triển mạnh mẽ, nhiều mô hình du lịch nông thôn đã hình thành trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch tại nhiều địa phương. Với tiềm năng có nhiều làng nghề huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đang thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch nông thôn đặc biệt du lịch làng nghề là hướng đi mới, hiệu quả trong chương trình xây dựng nông thôn mới ( NTM) giai đoạn 2023 – 2025.
Phát triển du lịch làng nghề gốm sứ ở Đông Triều

Phát triển du lịch làng nghề gốm sứ ở Đông Triều

LNV - Nghề gốm sứ không đơn thuần là làm bạn với bàn xoay mà là nghề tôi rèn sự kiên nhẫn, sự chỉn chu, khéo léo, là nghề của những người biết trân trọng đất, nước và lửa. Đến với Đông Triều chắc chắn du khách sẽ được cảm nhận tinh hoa của đất, nước và lửa rõ nét nhất khi tham quan và trải nghiệm làng nghề gốm sứ Đông Triều.
Huyện Ứng Hoà: Gắn du lịch với trải nghiệm làng nghề và lịch sử cách mạng

Huyện Ứng Hoà: Gắn du lịch với trải nghiệm làng nghề và lịch sử cách mạng

LNV - Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng phong phú. Để khai thác lợi thế du lịch, hiện nay, huyện đang tập trung xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề.
Yên Bái tập trung phát triển du lịch làng nghề

Yên Bái tập trung phát triển du lịch làng nghề

LNV - Phát triển du lịch làng nghề, nghề truyền thống là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn. Hiện nay, toàn tỉnh Yên Bái có 15 làng nghề, nghề truyền thống gắn với các điểm hoạt động du lịch ngày càng phát triển, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Hà Nội: Thường Tín quan tâm phát triển Du lịch làng nghề

Hà Nội: Thường Tín quan tâm phát triển Du lịch làng nghề

LNV - Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố chừng 20km. Nơi đây là địa phương có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng và được coi là một trong những “cái nôi của làng nghề”, nơi có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam. Từ những lợi thế đó, trong những năm gần đây, Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện Thường Tín đã quan tâm chỉ đạo công tác phát triển làng nghề; gìn giữ và phát huy bản sắc làng nghề truyền thống vốn có của địa phương gắn với du lịch sinh thái, tham quan trải nghiệm và du lịch tâm linh. Góp phần giải quyết nhu cầu việc làm tại chỗ cho người lao động địa phương, phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân.
Yên Bái: Gắn làng nghề truyền thống với du lịch

Yên Bái: Gắn làng nghề truyền thống với du lịch

LNV - Hiện nay, tỉnh Yên Bái hiện có 15 làng nghề, nghề truyền thống. Các làng nghề truyền thống đều gắn với các địa điểm có hoạt động du lịch đảm bảo hài hòa với văn hóa truyền thống địa phương tạo thành chuỗi liên kết trong phát triển dịch vụ, du lịch phục vụ du khách.
    Trước         Sau    
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Giao diện di động