Hà Nội: 26°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 33°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 32°C Thừa Thiên Huế

Bình Định: Định hướng phát triển du lịch làng nghề

LNV - Sở Du lịch Bình Định vừa có báo cáo về tình hình triển khai và kết quả thực hiện Đề án “Thí điểm phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025”. Việc triển khai Đề án tại 4 làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Bình Định đã tạo ra những kết quả nổi bật đáng ghi nhận.

Những kết quả nổi bật của Đề án

Đề án “Thí điểm phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025” được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt theo Quyết định số 3027, ngày 27/8/2019, triển khai tại 4 làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8 Tăng Long 1, Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn; Làng nghề rượu Bàu Đá xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn; Làng trồng bí đao khổng lồ Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ; Làng nghề nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát.

Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8 Tăng Long 1, Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn
Làng nghề truyền thống sản xuất bánh tráng, bún số 8 Tăng Long 1, Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn

Những năm qua, số lượt khách du lịch đến với Làng nghề bánh tráng nước dừa và bún số 8 Tam Quan Nam từ năm 2019 đến nay là 1.450 lượt khách; trong đó, 6 tháng đầu năm 2024 số lượt khách du lịch đến với Làng nghề bánh tráng nước dừa và bún số 8 Tam Quan Nam là 320 lượt khách. Số lượt khách du lịch đến với Làng nghề rượu Bàu Đá từ năm 2019 đến nay là 1.200 lượt khách; trong đó, 6 tháng đầu năm 2024 số lượt khách du lịch đến với Làng nghề rượu Bàu Đá là 103 lượt khách.

Số lượt khách du lịch đến với Làng trồng bí đao khổng lồ Mỹ Thọ từ năm 2019 đến nay là 1.050 lượt khách; trong đó, 6 tháng đầu năm 2024 số lượt khách du lịch đến làng trồng bí đao là 450 lượt khách. Số lượt khách du lịch đến với Làng nghề nón ngựa Phú Gia từ năm 2019 đến nay là 6.200 lượt khách; trong đó, 6 tháng đầu năm 2024 số lượt khách du lịch đến với Làng nghề nón ngựa Phú Gia là 550 lượt khách.

Đánh giá về kết quả bước đầu của Đề án, ông Trần Văn Thanh – Giám đốc Sở Du lịch Bình Định, cho biết: Nhiều năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm đến công tác phát triển du lịch làng nghề. Các làng nghề từng bước hình thành được các sản phẩm du lịch; các chương trình du lịch có kết hợp tham quan làng nghề thu hút được khách du lịch tham quan và trải nghiệm.

Làng nghề rượu Bàu Đá xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn
Làng nghề rượu Bàu Đá xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn

Du lịch làng nghề phát triển giúp các làng nghề khôi phục, phát triển các hoạt động sản xuất truyền thống, cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường của làng nghề; sản lượng bán các sản phẩm của làng nghề tăng lên, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân làng nghề. Các thành phần kinh tế, hộ gia đình, cá nhân có sự quan tâm xây dựng môi trường du lịch, ứng xử văn minh, xây dựng hình ảnh đẹp làng nghề.

Định hướng phát triển du lịch làng nghề

Để tiếp tục phát triển du lịch tại 4 làng nghề trên, ông Trần Văn Thanh – Giám đốc Sở Du lịch Bình Định, chia sẻ: Các địa phương cần quan tâm nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thông của làng nghề và triển khai tốt các chính sách khuyến công, phát triển làng nghề; đầu tư xây dựng quầy trưng bày sản phẩm đặc trưng, bảo tồn, lưu giữ các vật dụng, công cụ chế biến sản phẩm truyền thống, cải tạo sắp xếp lại sản xuất của các hộ sản xuất trong làng nghề trở thành điểm tham quan trình diễn, trải nghiệm của khách du lịch.

Làng trồng bí đao khổng lồ Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ
Làng trồng bí đao khổng lồ Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ

Tăng cường tuyên truyền quảng bá sản phẩm làng nghề và sản phẩm du lịch làng nghề tại các thị trường mục tiêu thông qua các loại hình đa dạng như các sàn giao dịch thương mại điện tử, các nền tảng mạng xã hội; xúc tiến các chương trình liên kết phổ biến nghề; tham gia các hội nghị, lễ hội, triển lãm giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm tiềm năng của các địa phương.

Duy trì tổ chức Lễ giỗ tổ làng nghề hàng năm (nếu có). Phát huy nội lực của làng nghề, vai trò của các hộ gia đình, các nghệ nhân trong công tác xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững. Tiếp tục triển khai các biện pháp bảo vệ tốt môi trường làng nghề; giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa của làng nghề, lưu truyền bí quyết của quy trình nấu rượu đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; đảm bảo an toàn an ninh cho du khách khi đến làng nghề.

Khuyến khích, hỗ trợ các hộ, cơ sở sản xuất tại làng nghề tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm, phấn đấu đạt 100% cơ sở sản xuất trong làng nghề có sản phẩm đạt chất lượng OCOP từ 3 sao đến 4 sao; tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài tỉnh. Tiếp tục phối hợp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng và số lượng phục vụ phát triển du lịch tại làng nghề trong từng giai đoạn. Đề nghị Hiệp hội Du lịch Bình Định vận động các các công ty lữ hành đến tham quan các làng nghề và kết nối nguồn khách từ những công ty này đến với làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho kết nối điểm đến làng nghề vào các tour, tuyến du lịch đến Bình Định.

Làng nghề nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát.
Làng nghề nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát.

Ông Trần Văn Thanh – Giám đốc Sở Du lịch Bình Định thông tin: Sở đề nghị UBND tỉnh Bình Định quan tâm chỉ đạo các địa phương và các Sở, ngành liên quan ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 4 làng nghề như mở rộng đường vào các làng nghề, khu vực trưng bày, giới thiệu sản phẩm. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về du lịch để hình thành một đội ngũ làm du lịch tại chỗ theo hai hướng: Hình thành đội ngũ quản lý và điều hành hoạt động du lịch tại làng nghề; huy động cộng đồng dân cư tại làng nghề tham gia vào quá trình hoạt động du lịch. Trong đó, khuyến khích những nghệ nhân của làng nghề trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào quá trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho các du khách

Trên cơ sở đề nghị của Sở Du lịch tại Báo cáo số 1085, ngày 26/7/2024 về tình hình triển khai và kết quả thực hiện Đề án “Thí điểm phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025”, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao UBND thị xã Hoài Nhơn, thị xã An Nhơn, huyện Phù Mỹ và huyện Phù Cát nghiên cứu các nội dung đề nghị của Sở Du lịch; chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đánh giá kết quả thực hiện thời gian qua, xây dựng kế hoạch thực hiện trong thời gian đến, nhằm triển khai có hiệu quả việc kết hợp hài hòa giữa khai thác du lịch tại các làng nghề truyền thống với các điểm nhấn tham quan du lịch nổi bật trong khu vực lân cận.

Mỹ Bình

Tin liên quan

Phát triển làng nghề theo hướng du lịch xanh và sạch

Phát triển làng nghề theo hướng du lịch xanh và sạch

LNV - Hiện cả nước có 5.400 làng nghề và làng có nghề trong đó có khoảng 2.000 làng nghề truyền thống với lợi thế văn hóa, lịch sử và sản phẩm, rất thuận tiện để xây dựng các chương trình du lịch kết hợp.
Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

Làng gốm truyền thống khu vực miền Trung: Phát triển bền vững làng nghề gốm gắn với du lịch

LNV - Làng nghề gốm khu vực Miền Trung Việt Nam luôn là đối tượng quan tâm nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học. Vấn đề cốt lõi là nhận diện được những đặc trưng cơ bản của làng gốm truyền thống vốn dĩ đã tồn tại từ hàng trăm năm lịch sử. Tại đây đang thường xuyên diễn ra những tiếp biến văn hóa giữa quá khứ và hiện tại.
Du lịch làng nghề - Hướng đi tiềm năng ở Quảng Trị

Du lịch làng nghề - Hướng đi tiềm năng ở Quảng Trị

LNV - Du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giúp du khách hiểu hơn về ý nghĩa và tinh hoa văn hóa địa phương kết tinh trong từng sản phẩm làng nghề cũng như nâng cao thu nhập cho người dân khi bán các sản phẩm cho du khách. Tuy nhiên, du lịch làng nghề truyền thống hiện vẫn chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng.

Tin mới hơn

Bình Định: Định hướng phát triển du lịch làng nghề

Bình Định: Định hướng phát triển du lịch làng nghề

LNV - Sở Du lịch Bình Định vừa có báo cáo về tình hình triển khai và kết quả thực hiện Đề án “Thí điểm phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2025”. Việc triển khai Đề án tại 4 làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Bình Định đã tạo ra những kết quả nổi bật đáng ghi nhận.

Tin khác

Du lịch trải nghiệm nghề truyền thống

Du lịch trải nghiệm nghề truyền thống

LNV - Phát triển làng nghề gắn với du lịch là hướng đi nhiều triển vọng, mang lại lợi ích kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân; đồng thời, gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống. Vì vậy, các địa phương trong tỉnh đã hình thành nhiều tour du lịch trải nghiệm tại các làng nghề.
Hàng trăm ha Đào Nhật Tân bị lụi tàn sau Cơn bão số 3 (Yagi)

Hàng trăm ha Đào Nhật Tân bị lụi tàn sau Cơn bão số 3 (Yagi)

LNV - Những ngày qua, do ảnh hưởng của Cơn bão lịch sử (Bão Yagi), mưa lớn xảy ra trên diện rộng ở các tỉnh miền Bắc, nước lũ sông Hồng dâng cao khiến hàng chục ha trồng đào, quất tại làng Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội bị hư hỏng do úng nước
Hiệp hội du lịch tỉnh Hải Dương: Tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ II mở rộng

Hiệp hội du lịch tỉnh Hải Dương: Tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ II mở rộng

LNV - Vừa qua, tại Trung tâm Hội nghị Âu Cơ thành phố Hải Dương, (tỉnh Hải Dương), Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ II mở rộng để triển khai công tác chuẩn bị Đại hội Hiệp hội lần thứ III sẽ diễn ra tháng 11/2024. Đồng thời trao quyết định kết nạp hội viên mới.
Khách du lịch đến Bình Định ước đạt hơn 200 nghìn lượt khách

Khách du lịch đến Bình Định ước đạt hơn 200 nghìn lượt khách

LNV - Theo thống kê lượng khách du lịch đến Bình Định ước đạt 204.044 lượt khách, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2023 (dịp lễ 2/9/2023 đạt 180.570 lượt); doanh thu từ khách du lịch ước đạt 555 tỷ đồng, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Đến Mù Cang Chải trải nghiệm mùa vàng Tây Bắc

Đến Mù Cang Chải trải nghiệm mùa vàng Tây Bắc

LNV – Tháng 9 tới Mù Cang Chải (Yên Bái) du khách đều “choáng ngợp” trước vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang chuẩn bị bước vào mùa thu hoạch, một vẻ đẹp được tạo nên từ thiên nhiên và bàn tay chăm bón của người dân nơi đây.
Bình Định: “Du lịch, Điện ảnh và Thể thao – Tự hào bản sắc Việt”

Bình Định: “Du lịch, Điện ảnh và Thể thao – Tự hào bản sắc Việt”

LNV - Từ ngày 2 đến ngày 4/9, tại thành phố Quy Nhơn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức Chương trình “Du lịch, Điện ảnh và Thể thao - Tự hào bản sắc Việt”. Mở đầu chuỗi sự kiện là chương trình Du lịch Việt Nam qua không gian ảnh.
Phát triển du lịch từ lợi thế làng nghề, nông nghiệp và sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch từ lợi thế làng nghề, nông nghiệp và sản phẩm OCOP

LNV - Thạch Thất là huyện nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, là một trong những địa phương có tiềm năng du lịch với nhiều danh thắng đẹp và làng nghề truyền thống. Địa phương này cũng có các sản phẩm du lịch nông nghiệp, sản phẩm OCOP có thể gắn với phát triển du lịch.
Hà Giang: Công nhận Làng văn hóa du lịch thôn Tha là điểm du lịch

Hà Giang: Công nhận Làng văn hóa du lịch thôn Tha là điểm du lịch

LNV - Ngày 12.8, UBND tỉnh Hà Giang ban hành Quyết định số 992 công nhận điểm du lịch Làng văn hóa du lịch thôn Tha, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang.
Phát triển du lịch gắn với làng nghề - Hướng đi tiềm năng ở Thái Nguyên

Phát triển du lịch gắn với làng nghề - Hướng đi tiềm năng ở Thái Nguyên

LNV - Toàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề được công nhận, gồm 184 làng nghề truyền thống và 93 làng nghề. Đây là lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch gắn với làng nghề. Chính vì thế, ngành chức năng của tỉnh đã và đang tích cực hỗ trợ các làng nghề và người dân khơi dậy những tiềm năng này.
Quảng Ngãi: điểm du lịch Rừng dừa nước Tịnh Khê

Quảng Ngãi: điểm du lịch Rừng dừa nước Tịnh Khê

LNV - Rừng dừa nước Tịnh Khê nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc thuộc xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi vừa được UBND tỉnh Quảng Ngãi công nhận là điểm du lịch, tổ chức quản lý, khai thác và đầu tư xây dựng điểm du lịch Rừng dừa nước Tịnh Khê theo đúng quy định pháp luật, đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững.
Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”

Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”

OVN - Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi” sẽ tổ chức vào ngày 1/9/2024 tại Bãi cỏ Đồng Vuông, cao nguyên La Vuông, xã Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Một gian hàng sản phẩm OCOP của thị xã Hoài Nhơn và 5 gian hàng của các địa phương (Kbang, Đức Phổ, Hoài Ân, An Lão, Phù Mỹ) sẽ tham gia Ngày hội.
Thịt lợn cắp nách - Lưu luyến hương vị đặc sản Lào Cai

Thịt lợn cắp nách - Lưu luyến hương vị đặc sản Lào Cai

LNV - Lào Cai nổi tiếng với nhiều món ngon và khác biệt, một trong những món ăn đó, là được chế biến từ thịt lợn cắp nách, đặc sản khó quên của Lào Cai.
Quy Nhơn hướng đến thành phố du lịch, văn minh, hiện đại

Quy Nhơn hướng đến thành phố du lịch, văn minh, hiện đại

LNV - Bình Định đặt mục tiêu xây dựng Quy Nhơn trở thành thành phố du lịch, văn minh, hiện đại, năng động, phát triển nhanh, bền vững và thu hút du khách bằng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn.
Thừa Thiên Huế: Phát huy giá trị văn hoá gắn với du lịch làng nghề

Thừa Thiên Huế: Phát huy giá trị văn hoá gắn với du lịch làng nghề

LNV - Cùng với các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử trên địa bàn, du lịch làng nghề truyền thống đã và đang được du khách ưa chuộng khi nhiều cơ sở kinh doanh, làng nghề triển khai nhiều cách làm hay vừa giúp tăng thêm thu nhập, ổn định kinh tế gia đình, vừa bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.
Du lịch làng nghề hấp dẫn du khách mở ra hướng đi mới

Du lịch làng nghề hấp dẫn du khách mở ra hướng đi mới

LNV - Du lịch làng nghề ở nước ta đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy tiềm năng là to lớn nhưng du lịch làng nghề hiện vẫn chưa xứng tầm với những lợi thế sẵn có, bởi các hoạt động còn mang tính tự phát cùng nhiều bất cập trong vấn đề môi trường và cơ sở hạ tầng.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Tuy Phước: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp giảm nghèo bền vững

Tuy Phước: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp giảm nghèo bền vững

LNV - Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Tuy Phước được triển khai lồng ghép với các tiêu chí giảm nghèo bền vững, dạy nghề và tạo việc làm, góp phần thúc đẩy thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững trong xây dựng nông thôn
Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

LNV - Tỉnh Quảng Ngãi đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 có 6/13 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM); 109/148 xã đạt chuẩn NTM (73,6%).
Người nông dân Chăm HRoi của tỉnh Phú Yên được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024

Người nông dân Chăm HRoi của tỉnh Phú Yên được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024

LNV - Nông dân La Mo Nõn (SN 1982), người dân tộc Chăm HRoi ở thôn Suối Mây, xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên là một trong 63 nông dân trên cả nước được vinh danh là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP

Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP

OVN - Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các sản phẩm đặc sản địa phương, huyện Vĩnh Thạnh phát triển và nâng cấp nhiều sản phẩm OCOP có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và được người tiêu dùng tin tưởng.
Về miền cổ tích gốm Thanh Hà truyền thống 500 năm tuổi

Về miền cổ tích gốm Thanh Hà truyền thống 500 năm tuổi

LNV - Hội An là vùng đất xinh đẹp, nổi tiếng với khu phố cổ trầm mặc và những làng nghề truyền thống có tuổi đời lên đến hàng trăm năm. Nép mình bên con sông Thu Bồn thơ mộng, Làng gốm Thanh Hà là nơi giữ nghề gốm truyền thống trong suốt 500 năm lịch sử.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động