Hà Nội: 33°C Hà Nội
Đà Nẵng: 31°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 30°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 28°C Thừa Thiên Huế

Mật ong Lương Thịnh hương vị thuần túy của núi rừng Yên Bái

LNV - Nằm tại xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái mật ong Hương Thịnh được xem là món quà vô giá được thiên nhiên ưu ái ban tặng, có giá trị và đặc trưng riêng. Sản phẩm đã được tỉnh Yên Bái công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh năm 2022.

Sản phẩm OCOP 03 sao mật ong Lương Thịnh.


Thuần hóa ong rừng thành sản phẩm OCOP

Sở hữu lợi thế hàng trăm héc - ta rừng lâm sinh với hệ thảm thực vật đa dạng, phong phú, Hợp tác xã (HTX) Ong mật xã Lương Thịnh đã cùng người dân nơi đây thuần hóa loại ong rừng địa phương, chuyển tổ và nuôi tại các trang trại. Vì vậy, chất lượng mật ong của HTX Ong mật Lương Thịnh không hề thua kém mật ong rừng tự nhiên và được người tiêu dùng rất ưa chuộng.



Khu vực nuôi ong của các hộ thành viên thuộc HTX Ong mật xã Lương Thịnh.


Chủ tịch HTX Ong mật xã Lương Thịnh bà Bùi Thị Oanh cho biết: “HTX hiện nay có 10 hộ thành viên với tổng số 400 đàn ong được đặt trong các rừng lâm sinh. Mật ong Lương Thịnh là loại mật ong đa hoa, ong lấy mật của tất cả loài hoa trong bán kính 3km ở xung quanh tổ của nó. Vì vậy, mỗi loại mật ong sẽ có màu sắc và hương vị đặc trưng của từng loại hoa khác nhau.”

Mật ong nguyên chất của HTX Ong mật xã Lương Thịnh.


“HTX Mật ong Lương Thịnh sản xuất theo chu trình 4 tháng lấy mật – 8 tháng dưỡng ong. Từ tháng 2 đến cuối tháng 5 âm lịch là khoảng thời gian khai thác mật hiệu quả nhất. Các hộ thành viên để ong tự thu thập phấn hoa ở thảm thực vật rừng nguyên sinh. Từ đó thu những giọt mật thuần tuý nhất từ thiên nhiên.

Qua thời gian từ tháng 06 đến tháng 02 âm lịch năm sau đến giai đoạn dưỡng ong. Giai đoạn này, đàn ong gặp phải một số trở ngại như thời tiết mưa rét và thiếu mật hoa gây thiệt hại đến số lượng ong. Do đó, HTX Ong mật xã Lương Thịnh phải bổ sung phấn hoa cho ong. Giai đoạn này không khai thác mật và không có sản lượng mật ong.” – Bà Oanh chia sẻ.

Mật ong Lương Thịnh là sản phẩm mật ong nguyên chất tự nhiên tươi nguyên, không qua đun nấu, không pha trộn. Đảm bảo giữ nguyên được tất cả các vitamin và khoáng chất như ban đầu của nó. Đây cũng là mục tiêu quan trọng mà HTX Ong mật xã Lương Thịnh luôn hướng tới.

Tạo việc làm nâng cao thu nhập


Nghề nuôi ong lấy mật đã và đang phát triển nhanh chóng, mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân trên địa bàn xã Lương Thịnh ( Trấn Yên, Yên Bái).Để giúp đỡ nhau cùng phát triển, các hộ dân trong xã đã liên kết xây dựng hợp tác xã nuôi ong và tiếp tục nhân rộng các mô hình nuôi ong lấy mật, góp phần tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động nông thôn.

HTX Ong mật xã Lương Thịnh tổ chức theo mô hình chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. HTX thu mua, hỗ trợ bao tiêu và đảm bảo đầu ra cho các hộ thành viên, đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử Voso của tỉnh Yên Bái. Việc khẳng định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cũng được lãnh đạo, ban ngành địa phương và Hợp tác xã đặc biệt quan tâm. Mật ong Lương Thịnh được đóng trong chai thủy tinh 350ml, đảm bảo chất lượng vệ sinh, đựng trong hộp giấy, có ghi đầy đủ các thông tin, trích xuất mã QR Code.

Khu vực sang chiết mật ong sạch sẽ, ngắn nắp, có kệ để sản phẩm.


Với chất lượng đặc trưng, sản phẩm mật ong Lương Thịnh đã được người tiêu dùng chấp nhận và ngày càng ưa chuộng. Thị trường tiêu thụ không chỉ trong phạm vi tỉnh Yên Bái mà còn mở rộng sang các tỉnh thành phía lân cận như: Lào Cai, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh,… Ngoài sản xuất mật ong, các hộ thành viên trong HTX còn kinh doanh và bán thêm ong giống.

Theo bà Bùi Thị Oanh - Chủ tịch HTX Ong mật xã Lương Thịnh: Mỗi năm, lượng mật thu được của mỗi đàn ong trung bình khoảng 7 lít mật. Có những hộ sở hữu khoảng 45 tổ ong, mang lại thu nhập tối thiểu 70 triệu đồng/ năm. Bên cạnh nghề chính là trồng rừng, nhiều hộ sản xuất coi đây là nghề tay trái góp phần cải thiện đời sống.

Ông Lưu Việt Trung, Phó Chủ tịch UBND xã Lương Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái cho biết: Nghề nuôi ong lấy mật dần trở thành sinh kế bền vững bên cạnh việc trồng rừng, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận bà con nông dân xã Lương Thịnh. Bên cạnh việc cải thiện đời sống người dân, sản phẩm mật ong Lương Thịnh từ khi được công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh đã góp phần nâng cao vị thế cho nông sản của núi rừng Lương Thịnh, Trấn Yên.

Thời gian tới, Đảng bộ, chính quyền UBND xã Lương Thịnh định hướng, hỗ trợ HTX Ong mật Lương Thịnh triển khai trang thương mại điện tử, website cho sản phẩm mật ong Lương Thịnh, hướng tới số hoá nhằm phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ. Đồng thời, bổ sung các tiêu chí khác còn thiếu để tiếp tục nâng cấp OCOP 4 sao, 5 sao cho sản phẩm mật ong Lương Thịnh gắn với tiềm năng địa phương.

Bài, ảnh: Ngân Hà

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

LNV - Làng nghề rượu men lá ở bản Xiềng, xã Đôn Phục đã có từ lâu, tuy có những thăng trầm, nhưng được nhân dân nơi đây truyền từ bao thế hệ. Những năm gần đây nghề làm rượu men lá đang có chiều hướng phát triển mạnh. Rượu men lá bản Xiềng cho mọi người cảm nhận được cái thơm nồng, đậm hương vị núi rừng miền Tây, xứ Nghệ.
Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

OVN - Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" là cơ hội để các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quảng bá các sản phẩm OCOP tiêu biểu, đặc trưng tới đông đảo du khách, người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"

Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"

OVN - Thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình cho biết, hiện có 15 sản phẩm OCOP 3 sao của địa phương bị "hạ sao" do hết hạn công nhận.
Sử dụng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm OCOP

Sử dụng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm OCOP

LNV - Quảng Ninh đang có 334 sản phẩm OCOP đạt từ 3 đến 5 sao cùng nhiều sản phẩm nông, lâm, thủy sản chủ lực. Việc dán tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) lên các sản phẩm được các doanh nghiệp chú trọng thực hiện.
Vĩnh Phúc: Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Vĩnh Phúc: Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

LNV - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 105 sản phẩm được công nhận, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó có 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao và 79 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Thế nhưng, trên thực tế, sản phẩm OCOP tuy nhiều nhưng lại vắng bóng trên chính "sân nhà" tại các Trung tâm thương mại (TTTM), siêu thị lớn, khiến người tiêu dùng khó tiếp cận, trong khi chủ thể vẫn chật vật tìm đầu ra.
Sản phẩm OCOP rộng đường xuất khẩu qua nâng hạng sản phẩm

Sản phẩm OCOP rộng đường xuất khẩu qua nâng hạng sản phẩm

LNV - Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng, nhiều địa phương đã và đang tập trung vào phân loại sản phẩm OCOP nhằm nâng cao giá trị cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn tiêu biểu.

Tin khác

Hòa Bình: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản địa phương

Hòa Bình: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản địa phương

LNV - Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Đà Bắc đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, từng bước khai thác tiềm năng, lợi thế để xây dựng sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao giá trị các nông sản đặc trưng.
Đưa nhung hươu Hà Tĩnh vào xây dựng chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP

Đưa nhung hươu Hà Tĩnh vào xây dựng chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP

LNV - Chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Bộ NN&PTNT đưa vào danh mục thí điểm thuộc Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Dưa hấu Hàm Ninh sản phẩm OCOP 3 sao

Dưa hấu Hàm Ninh sản phẩm OCOP 3 sao

LNV - Dưa hấu đã bén duyên với vùng đất Hàm Ninh (Quảng Ninh) từ nhiều năm nay. Dưa hấu Hàm Ninh ngày càng khẳng định được thương hiệu, được người dân trong và ngoài tỉnh ưa chuộng bởi vị ngon ngọt riêng biệt. Vụ mùa năm nay, dưa hấu Hàm Ninh lại một lần nữa mang đến “vị ngọt” cho bà con nông dân khi được công nhận là sản phẩm OCOP.
Các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng

Các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng

LNV - Chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Bộ NN&PTNT đưa vào danh mục thí điểm thuộc Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Bình Phước: Sản phầm hạt điều được công nhận OCOP 5 sao quốc gia

Bình Phước: Sản phầm hạt điều được công nhận OCOP 5 sao quốc gia

LNV - Hạt điều rang muối, Hạt điều nguyên vị và Hạt điều nhân trắng là những sản phẩm đặc trưng của Bình Phước vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2023 công nhận OCOP 5 sao.
Hội thảo khoa học "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP"

Hội thảo khoa học "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP"

LNV - vừa qua, Trường đại học Đông Á phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo khoa học chủ đề "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP".
Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

LNV - Chiều 20/5, tại Nhà văn hoá tỉnh Bắc Kạn, T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn Bắc Kạn tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của thanh niên với chủ đề “Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP”.
Ngày hội quảng bá sản phẩm OCOP của 15 tỉnh thành khu vực miền trung - Tây Nguyên

Ngày hội quảng bá sản phẩm OCOP của 15 tỉnh thành khu vực miền trung - Tây Nguyên

LNV - Sáng 11-5, tại TP Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Đà Nẵng và các tỉnh trong khu vực Miền Trung – Tây Nguyên tổ chức lễ khai mạc Hội nghị “Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Miền Trung – Tây Nguyên với các doanh nghiệp xuất khẩu và các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài”.
Mô hình thí điểm phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2

Mô hình thí điểm phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2

LNV - Nhằm đẩy mạnh thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên cả nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt mô hình thí điểm thuộc Chương trình OCOP đợt 2, giai đoạn từ 2023 – 2025.
Thêm 19 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia Hà Nội

Thêm 19 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia Hà Nội

Ngày 17/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.
Sản phẩm OCOP - Phát triển linh hoạt, phù hợp.

Sản phẩm OCOP - Phát triển linh hoạt, phù hợp.

LNV - Với lợi thế về tiểu vùng khí hậu, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có nhiều sản phẩm nông nghiệp, nông thôn có tiềm năng trở thành sản phẩm OCOP, đem lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay, huyện đang đẩy mạnh chương trình OCOP theo hướng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, gắn với nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm để chương trình phát huy hiệu quả một cách bền vững.
Cà Mau rà soát, đề xuất nâng hạng sản phẩm OCOP

Cà Mau rà soát, đề xuất nâng hạng sản phẩm OCOP

LNV - Năm 2023 tỉnh Cà Mau có thêm 54 sản phẩm OCOP 3 sao vừa được công bố và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP cho 23 chủ thể với 54 sản phẩm.
Thơm thảo hồn quê xứ Đoài

Thơm thảo hồn quê xứ Đoài

LNV - Xứ Đoài vốn nổi tiếng với làng cổ Đường Lâm thị xã Sơn Tây (Hà Nội) - địa danh được nhắc đến nhiều với cái tên “đất Hai Vua”. Đến xứ này là tìm về miền quê tưởng chừng như chỉ còn trong kí ức xa ngái với cây đa, bến nước, mái đình và những món ăn giản dị mà mang đậm hồn quê hương.
Can Lộc có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP

Can Lộc có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP

LNV - Trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 1/ 2023, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tiến hành chấm điểm, phân loại các sản phẩm dựa trên bộ tiêu chí theo Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình OCOP tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề

Chương trình OCOP tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề

LNV - Trong số 21 sản phẩm OCOP cấp tỉnh trở lên của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, làng nghề nước mắm Khúc Phụ, xã Hoằng Phụ vinh dự góp mặt 10 sản phẩm. Việc làng nghề nước mắm truyền thống này có nhiều sản phẩm OCOP đang góp phần làm tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

LNV - Làng nghề rượu men lá ở bản Xiềng, xã Đôn Phục đã có từ lâu, tuy có những thăng trầm, nhưng được nhân dân nơi đây truyền từ bao thế hệ. Những năm gần đây nghề làm rượu men lá đang có chiều hướng phát triển mạnh. Rượu men lá bản Xiềng cho mọi người cảm nhận được cái thơm nồng, đậm hương vị núi rừng miền Tây, xứ Nghệ.
Nghệ nhân lưu giữ, lan tỏa hương vị ẩm thực Hà thành

Nghệ nhân lưu giữ, lan tỏa hương vị ẩm thực Hà thành

LNV - Hà Nội vốn có ẩm thực đa dạng và độc đáo với nhiều món ăn nổi tiếng hút hồn du khách. Mới đây, vào đầu tháng 4/2022, có một nhà hàng đặc sản của Hà Nội vừa được Hội Di sản Việt Nam vinh danh là “Không gian Di sản văn hóa ẩm thực”, đó là nhà hàng “Bún Ốc Bà Ngoại” nằm trên đường Tô Ngọc Vân, ven Hồ Tây, với gần 50 món đặc sản chế biến từ ốc.
Hà Nội tổ chức nhiều chương trình khuyến mại tập trung

Hà Nội tổ chức nhiều chương trình khuyến mại tập trung

LNV - Chương trình phát động sự kiện khuyến mại tập trung năm 2023 có quy mô lớn, trọng tâm vào các tháng 5,7,11 với mức giảm giá, khuyến mại lên tới 100%. Năm nay, chương trình Khuyến mại tập trung thu hút khoảng 20.000 công bố khuyến mại của hơn 3.000 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp, thương mại, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, xây dựng...
Khuyến công Hải Phòng hỗ trợ tích cực cho Nghệ nhân Làng nghề

Khuyến công Hải Phòng hỗ trợ tích cực cho Nghệ nhân Làng nghề

LNV - Thời gian qua ghi dấu những thành công đáng kể của hoạt động khuyến công Hải Phòng công tác khuyến công đã trở thành một phần không thể thiếu, trở thành động lực khuyến khích ngành công nghiệp công thương của thành phố phát triển, góp phần cải thiện đáng kể công việc của nghệ nhân Làng nghề Hải Phòng, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố.
Chương trình điều phối xây dựng nông thôn mới ở Hải Phòng

Chương trình điều phối xây dựng nông thôn mới ở Hải Phòng

LNV - Theo ông Phạm Đức Duyễn, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới Hải Phòng: Trong định hướng phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng Nông thôn mới (NTM) được Đảng bộ thành phố xác định là mục tiêu quan trọng hàng đầu, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và ưu tiên nguồn lực; mục tiêu đến năm 2025 có 100% số xã cơ bản đạt tiêu chí xã NTM kiểu mẫu.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động