Hà Nội: 37°C Hà Nội
Đà Nẵng: 37°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 32°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 35°C Thừa Thiên Huế

Đưa sản phẩm OCOP thủ đô trở thành Thương hiệu mạnh

LNV - Sau 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu, không chỉ về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm. Đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP.

Những năm qua, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển chương trình Mỗi xã một sản phẩm - OCOP nhằm tạo dựng hình ảnh và quảng bá sản phẩm của Thủ đô Hà Nội đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Thành phố Hà Nội cũng là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm OCOP. Đặc biệt, những sản phẩm OCOP của Hà Nội đều mang những nét đặc trưng riêng song ở mỗi sản phẩm đều toát lên giá trị văn hóa của dân tộc.

Các sản phẩm OCOP của Thủ đô Hà Nội đã nhanh chóng khẳng định vị thế, được thị trường đón nhận rất tích cực, giúp người nông dân mở rộng quy mô sản xuất, tăng giá trị sản phẩm, từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.

Các sản phẩm OCOP của Thủ đô Hà Nội đã nhanh chóng khẳng định vị thế, được thị trường đón nhận rất tích cực
Các sản phẩm OCOP của Thủ đô Hà Nội đã nhanh chóng khẳng định vị thế, được thị trường đón nhận rất tích cực

Trong 6 nhóm sản phẩm của Chương trình OCOP (thực phẩm, đồ uống, thảo dược, lưu niệm - nội thất - trang trí, vải và may mặc, dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch), Hà Nội có nhiều nông sản, thực phẩm có giá trị cao về kinh tế, văn hóa… Thông qua các chương trình khuyến nông, khuyến công, đặc biệt là Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm của Hà Nội ngày càng nâng tầm giá trị.

Kể từ khi Chương trình OCOP được Chính phủ phát động đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 4 sản phẩm 5 sao, 2 sản phẩm tiềm năng 5 sao đã được Trung ương đánh giá, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phân hạng; Còn lại 1.369 sản phẩm 4 sao và 780 sản phẩm OCOP 3 sao.

Đáng chú ý, lần đầu tiên sau nhiều năm, Hà Nội phát triển được hai sản phẩm OCOP 4 sao thuộc nhóm lĩnh vực dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch. Cụ thể là điểm du lịch Green Park (huyện Gia Lâm) và điểm dịch vụ du lịch Hồng Vân (huyện Thường Tín). Đây là bước chuyển mới trong nỗ lực phát triển đa dạng sản phẩm OCOP của Hà Nội.

Theo Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới Hà Nội Nguyễn Văn Chí: Chương trình OCOP đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, góp phần nâng cao trách nhiệm, năng lực của các chủ thể trong tổ chức sản xuất, quảng bá, phát triển thị trường, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm...

Tham gia vào chương trình OCOP, các chủ thể được thành phố hỗ trợ thiết kế, in tem nhãn bao bì mới hiện đại, có tính thẩm mỹ và hướng dẫn sắp xếp, hoàn thiện hồ sơ chứng minh chất lượng sản phẩm...

Trong giai đoạn đầu thực hiện Chương trình OCOP, thành phố chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia. Tuy nhiên để tăng sức cạnh tranh, tạo dựng được thương hiệu mạnh cho sản phẩm OCOP, từ năm 2023, thành phố sẽ tập trung phát triển các sản phẩm làng nghề, sản phẩm chế biến sâu, đặc sản bản địa; Hạn chế tối đa các sản phẩm tươi sống.

Để tiếp tục nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần mở rộng thị trường và nâng cao lợi nhuận cho các chủ thể tham gia Chương trình OCOP, thành phố và các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tạo điều kiện tối đa cho các chủ thể tham gia xúc tiến thương mại thông qua các hội chợ, tuần hàng. Đồng thời hỗ trợ giới thiệu, liên kết với hoạt động du lịch trong và ngoài thành phố.

Đồng hành với các chủ thể trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thành phố Hà Nội đã phát triển 60 điểm giới thiệu và bán sản phẩm trên địa bàn 26 quận, huyện, thị xã để đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng và du khách khi đến Thủ đô.

Đặc biệt, Hà Nội sẽ tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm OCOP, minh bạch thông tin trước người tiêu dùng; Phấn đấu đưa OCOP trở thành một thương hiệu mạnh, khẳng định được uy tín trên thị trường và đáp ứng nhu cầu nông sản, thực phẩm an toàn của người dân Thủ đô.

Huyền Thanh

Tin liên quan

Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội

Một số làng nghề truyền thống ở Hà Nội

LNV - Với bề dày lịch sử cùng câu chuyện ý nghĩa ẩn giấu trong từng sản phẩm, những làng nghề truyền thống đã mang những giá trị văn hóa đẹp đẽ nhất khắc sâu trong tâm hồn của mỗi người con đất Việt.

Tin mới hơn

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

LNV - Làng nghề rượu men lá ở bản Xiềng, xã Đôn Phục đã có từ lâu, tuy có những thăng trầm, nhưng được nhân dân nơi đây truyền từ bao thế hệ. Những năm gần đây nghề làm rượu men lá đang có chiều hướng phát triển mạnh. Rượu men lá bản Xiềng cho mọi người cảm nhận được cái thơm nồng, đậm hương vị núi rừng miền Tây, xứ Nghệ.
Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

OVN - Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" là cơ hội để các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quảng bá các sản phẩm OCOP tiêu biểu, đặc trưng tới đông đảo du khách, người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"

Nhiều sản phẩm OCOP tại Quảng Bình bị "hạ sao"

OVN - Thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình cho biết, hiện có 15 sản phẩm OCOP 3 sao của địa phương bị "hạ sao" do hết hạn công nhận.
Sử dụng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm OCOP

Sử dụng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm OCOP

LNV - Quảng Ninh đang có 334 sản phẩm OCOP đạt từ 3 đến 5 sao cùng nhiều sản phẩm nông, lâm, thủy sản chủ lực. Việc dán tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) lên các sản phẩm được các doanh nghiệp chú trọng thực hiện.
Vĩnh Phúc: Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

Vĩnh Phúc: Hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP

LNV - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 105 sản phẩm được công nhận, phân hạng sản phẩm OCOP, trong đó có 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao và 79 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Thế nhưng, trên thực tế, sản phẩm OCOP tuy nhiều nhưng lại vắng bóng trên chính "sân nhà" tại các Trung tâm thương mại (TTTM), siêu thị lớn, khiến người tiêu dùng khó tiếp cận, trong khi chủ thể vẫn chật vật tìm đầu ra.
Sản phẩm OCOP rộng đường xuất khẩu qua nâng hạng sản phẩm

Sản phẩm OCOP rộng đường xuất khẩu qua nâng hạng sản phẩm

LNV - Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng, nhiều địa phương đã và đang tập trung vào phân loại sản phẩm OCOP nhằm nâng cao giá trị cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn tiêu biểu.

Tin khác

Hòa Bình: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản địa phương

Hòa Bình: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản địa phương

LNV - Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Đà Bắc đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, từng bước khai thác tiềm năng, lợi thế để xây dựng sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao giá trị các nông sản đặc trưng.
Đưa nhung hươu Hà Tĩnh vào xây dựng chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP

Đưa nhung hươu Hà Tĩnh vào xây dựng chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP

LNV - Chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Bộ NN&PTNT đưa vào danh mục thí điểm thuộc Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Dưa hấu Hàm Ninh sản phẩm OCOP 3 sao

Dưa hấu Hàm Ninh sản phẩm OCOP 3 sao

LNV - Dưa hấu đã bén duyên với vùng đất Hàm Ninh (Quảng Ninh) từ nhiều năm nay. Dưa hấu Hàm Ninh ngày càng khẳng định được thương hiệu, được người dân trong và ngoài tỉnh ưa chuộng bởi vị ngon ngọt riêng biệt. Vụ mùa năm nay, dưa hấu Hàm Ninh lại một lần nữa mang đến “vị ngọt” cho bà con nông dân khi được công nhận là sản phẩm OCOP.
Các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng

Các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng

LNV - Chuỗi liên kết các sản phẩm OCOP từ nhung hươu gắn với phát triển cộng đồng tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Bộ NN&PTNT đưa vào danh mục thí điểm thuộc Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Bình Phước: Sản phầm hạt điều được công nhận OCOP 5 sao quốc gia

Bình Phước: Sản phầm hạt điều được công nhận OCOP 5 sao quốc gia

LNV - Hạt điều rang muối, Hạt điều nguyên vị và Hạt điều nhân trắng là những sản phẩm đặc trưng của Bình Phước vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2023 công nhận OCOP 5 sao.
Hội thảo khoa học "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP"

Hội thảo khoa học "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP"

LNV - vừa qua, Trường đại học Đông Á phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo khoa học chủ đề "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP".
Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

LNV - Chiều 20/5, tại Nhà văn hoá tỉnh Bắc Kạn, T.Ư Đoàn và Tỉnh Đoàn Bắc Kạn tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của thanh niên với chủ đề “Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP”.
Ngày hội quảng bá sản phẩm OCOP của 15 tỉnh thành khu vực miền trung - Tây Nguyên

Ngày hội quảng bá sản phẩm OCOP của 15 tỉnh thành khu vực miền trung - Tây Nguyên

LNV - Sáng 11-5, tại TP Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Đà Nẵng và các tỉnh trong khu vực Miền Trung – Tây Nguyên tổ chức lễ khai mạc Hội nghị “Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Miền Trung – Tây Nguyên với các doanh nghiệp xuất khẩu và các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài”.
Mô hình thí điểm phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2

Mô hình thí điểm phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2

LNV - Nhằm đẩy mạnh thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên cả nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt mô hình thí điểm thuộc Chương trình OCOP đợt 2, giai đoạn từ 2023 – 2025.
Thêm 19 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia Hà Nội

Thêm 19 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia Hà Nội

Ngày 17/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.
Sản phẩm OCOP - Phát triển linh hoạt, phù hợp.

Sản phẩm OCOP - Phát triển linh hoạt, phù hợp.

LNV - Với lợi thế về tiểu vùng khí hậu, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có nhiều sản phẩm nông nghiệp, nông thôn có tiềm năng trở thành sản phẩm OCOP, đem lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay, huyện đang đẩy mạnh chương trình OCOP theo hướng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, gắn với nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm để chương trình phát huy hiệu quả một cách bền vững.
Cà Mau rà soát, đề xuất nâng hạng sản phẩm OCOP

Cà Mau rà soát, đề xuất nâng hạng sản phẩm OCOP

LNV - Năm 2023 tỉnh Cà Mau có thêm 54 sản phẩm OCOP 3 sao vừa được công bố và trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP cho 23 chủ thể với 54 sản phẩm.
Thơm thảo hồn quê xứ Đoài

Thơm thảo hồn quê xứ Đoài

LNV - Xứ Đoài vốn nổi tiếng với làng cổ Đường Lâm thị xã Sơn Tây (Hà Nội) - địa danh được nhắc đến nhiều với cái tên “đất Hai Vua”. Đến xứ này là tìm về miền quê tưởng chừng như chỉ còn trong kí ức xa ngái với cây đa, bến nước, mái đình và những món ăn giản dị mà mang đậm hồn quê hương.
Can Lộc có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP

Can Lộc có thêm 6 sản phẩm đạt chuẩn OCOP

LNV - Trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 1/ 2023, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tiến hành chấm điểm, phân loại các sản phẩm dựa trên bộ tiêu chí theo Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình OCOP tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề

Chương trình OCOP tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề

LNV - Trong số 21 sản phẩm OCOP cấp tỉnh trở lên của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, làng nghề nước mắm Khúc Phụ, xã Hoằng Phụ vinh dự góp mặt 10 sản phẩm. Việc làng nghề nước mắm truyền thống này có nhiều sản phẩm OCOP đang góp phần làm tăng giá trị cho sản phẩm làng nghề.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

Nồng ấm rượu men lá bản Xiềng

LNV - Làng nghề rượu men lá ở bản Xiềng, xã Đôn Phục đã có từ lâu, tuy có những thăng trầm, nhưng được nhân dân nơi đây truyền từ bao thế hệ. Những năm gần đây nghề làm rượu men lá đang có chiều hướng phát triển mạnh. Rượu men lá bản Xiềng cho mọi người cảm nhận được cái thơm nồng, đậm hương vị núi rừng miền Tây, xứ Nghệ.
Nghệ nhân lưu giữ, lan tỏa hương vị ẩm thực Hà thành

Nghệ nhân lưu giữ, lan tỏa hương vị ẩm thực Hà thành

LNV - Hà Nội vốn có ẩm thực đa dạng và độc đáo với nhiều món ăn nổi tiếng hút hồn du khách. Mới đây, vào đầu tháng 4/2022, có một nhà hàng đặc sản của Hà Nội vừa được Hội Di sản Việt Nam vinh danh là “Không gian Di sản văn hóa ẩm thực”, đó là nhà hàng “Bún Ốc Bà Ngoại” nằm trên đường Tô Ngọc Vân, ven Hồ Tây, với gần 50 món đặc sản chế biến từ ốc.
Hà Nội tổ chức nhiều chương trình khuyến mại tập trung

Hà Nội tổ chức nhiều chương trình khuyến mại tập trung

LNV - Chương trình phát động sự kiện khuyến mại tập trung năm 2023 có quy mô lớn, trọng tâm vào các tháng 5,7,11 với mức giảm giá, khuyến mại lên tới 100%. Năm nay, chương trình Khuyến mại tập trung thu hút khoảng 20.000 công bố khuyến mại của hơn 3.000 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp, thương mại, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, xây dựng...
Khuyến công Hải Phòng hỗ trợ tích cực cho Nghệ nhân Làng nghề

Khuyến công Hải Phòng hỗ trợ tích cực cho Nghệ nhân Làng nghề

LNV - Thời gian qua ghi dấu những thành công đáng kể của hoạt động khuyến công Hải Phòng công tác khuyến công đã trở thành một phần không thể thiếu, trở thành động lực khuyến khích ngành công nghiệp công thương của thành phố phát triển, góp phần cải thiện đáng kể công việc của nghệ nhân Làng nghề Hải Phòng, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thành phố.
Chương trình điều phối xây dựng nông thôn mới ở Hải Phòng

Chương trình điều phối xây dựng nông thôn mới ở Hải Phòng

LNV - Theo ông Phạm Đức Duyễn, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới Hải Phòng: Trong định hướng phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng Nông thôn mới (NTM) được Đảng bộ thành phố xác định là mục tiêu quan trọng hàng đầu, phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và ưu tiên nguồn lực; mục tiêu đến năm 2025 có 100% số xã cơ bản đạt tiêu chí xã NTM kiểu mẫu.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động