Hà Nội: 14°C Hà Nội
Đà Nẵng: 21°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 26°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 20°C Thừa Thiên Huế

Thái Nguyên: Chú trọng phát triển làng nghề gắn với du lịch

TBV - Phát triển làng nghề gắn với du lịch, một giải pháp hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội ở Thái Nguyên. Cách làm này mang lại lợi ích kép cho cư dân các làng nghề truyền thống. Tạo thêm việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân mà còn là cách gìn giữ, bảo tồn, quảng bá và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống thông qua hoạt động du lịch.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có khoảng 238 làng nghề truyền thống, trong đó 216 làng nghề chè, còn lại là các làng nghề chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, sinh vật cảnh, gỗ mỹ nghệ, mộc dân dụng... Tổng số gần 12.000 hộ, gần 23.000 lao động tham gia làm nghề, trong đó có 105 làng nghề được UBND tỉnh cấp Bằng công nhận làng nghề. Với ngành du lịch thì đây là một thuận lợi, đồng thời với các làng nghề thì đây cũng là cơ hội tăng thêm thu nhập. Bởi giữa ngành du lịch và làng nghề có sự phối hợp chặt chẽ sẽ tạo được tuor, tuyến du lịch mới, hấp dẫn đối với du khách thích trải nghiệm. Ở đó, du khách được tận hưởng cảnh đẹp tự nhiên mà ở đô thị không có và kết thúc đợt tham quan, du khách thường mua sản phẩm làng nghề về làm quà tặng cho bè bạn.

Được biết, các làng nghề đều mang nét đẹp văn hóa riêng biệt, tạo nên điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan, vãn cảnh, qua đó quảng bá sản phẩm của làng nghề đến bạn bè trong nước, quốc tế. Hiện một số làng nghề, chủ yếu là làng nghề chè ở vùng Tân Cương, thành phố Thái Nguyên; La Bằng, huyện Đại Từ; Minh Lập, huyện Đồng Hỷ đã tiếp đón các tuor du lịch trong, ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm cùng nông dân. Nhưng hiệu quả kinh tế bước đầu từ tham gia làm du lịch chưa đạt như ý muốn, nên hầu hết các làng nghề trên địa bàn tỉnh vẫn cơ bản phát triển kinh tế đơn thuần, chưa chú ý khai thác nguồn lợi từ thị trường du lịch, mà chỉ quan tâm đến thị trường thuần túy.


Du khách trải nghiệm tại vùng chè Tân Cương, thành phố Thái Nguyên.


Một thực tế là ngay ở các làng nghề, số hộ có ý thức tham gia hoạt động du lịch chưa đáng kể. Từng gia đình tự làm, thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ nên làng nghề chưa tạo được sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, thiếu hấp dẫn đối với du khách. Ông Bùi Trọng Đại, xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên), một trong số ít cơ sở sản xuất ở vùng chè Tân Cương mạnh dạn tham gia làm du lịch từ gần 10 năm nay. Ông cho biết: Bình quân 1 năm có gần 1.000 lượt khách đến tham quan, trải nghiệm. Nhiều du khách phấn khích khi được tham gia các hoạt động cùng gia đình, như đi hái chè, sao chè, lội ao bắt cá và nấu ăn. Ngoài các hoạt động này gia đình còn tổ chức cho du khách đạp xe qua một số nương chè lên Hồ Núi Cốc rồi trở lại. Gia đình cũng đầu tư làm một số phòng nghỉ đảm bảo chất lượng, nhưng chưa có du khách nào lưu trú qua đêm.

Để tạo cảnh quan môi trường sinh thái xanh, sạch và đẹp mắt, ông Đại đầu tư hàng trăm triệu đồng để xây dựng không gian du lịch, như việc cải tạo khu đất trũng thành hồ nước, bên hồ có các lán chòi thưởng trà, hóng mát. Thật ấn tượng là hàng cau bên đường vào cổng vươn cao, thẳng tắp gợi nhớ về miền thôn dã miền xuôi. Cùng ở vùng chè Tân Cương, gia đình ông Trần Văn Thắng đã đầu tư một khoản tiền không nhỏ để tạo cảnh quan, bắt mắt du khách. Ông Thắng cho biết: Hàng nghìn du khách đến tham quan nương chè và trải nghiệm cuộc sống lao động cùng gia đình, họ được thưởng trà miễn phí và tìm hiểu về cây chè, kỹ thuật chế biến chè và nghệ thuật pha trà, thưởng trà. Thu nhập của gia đình về du lịch chính là việc du khách mua chè về dùng hoặc làm quà cho người thân, bè bạn ở nhà. Nhiều du khách không có điều kiện quay trở lại, song đặt mua chè của gia đình qua điện thoại và chuyển khoản qua thẻ.


Tại các làng nghề trên địa bàn của tỉnh Thái Bình, chủ yếu là làng nghề chè, một số hộ tham gia làm du lịch đã có ý thức tạo dựng không gian trình diễn, trưng bày sản phẩm, như việc làm đường lên các lô chè phong quang sạch sẽ, rộng rãi, tạo tán mặt luống chè đẹp và sẵn sàng đón khách đặt tuor. Cùng đó là khu nhà chế biến chè rộng rãi cho khách đến tham quan cùng trải nghiệm, gần đó là tủ kính trưng bày sản phẩm chè các loại.

Ông Triệu Văn Đông, Chủ tịch UBND xã La Bằng cho biết: Tuy lượng du khách đến tham quan, trải nghiệm tại các làng nghề chè chưa nhiều, người dân chưa có thu nhập cụ thể từ du khách. Nhưng nguồn lợi vô hình rất lớn là quảng bá được thương hiệu sản phẩm. Du khách đến thăm, thưởng trà và tự quảng bá sản phẩm của La Bằng đến với người tiêu dùng trong nước, quốc tế. Còn ông Quách Văn Mai, làng nghề chè Cà Phê 1 chia sẻ: Hiện du lịch chưa mang lại thu nhập cho người dân làng nghề. Nhưng người dân chúng tôi luôn mở cửa đón khách. Hiện người dân ở làng nghề chè chúng tôi đã ý thức tạo dựng nhãn hiệu chè, nhưng thời cơ chế thị trường thì nhãn hiệu chỉ là bước khởi đầu, chưa đủ sức vươn xa. Nên người làng nghề chè chúng tôi xác định phải đồng sức, chung lòng tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm. Vì thương hiệu là “linh hồn” để sản phẩm chè của làng nghề đứng được trong thị trường. Giải pháp hiệu quả nhất vẫn là việc thông qua sự quảng bá của du khách, những người tiêu dùng thông minh.


Qua du khách, sản phẩm làng nghề lặng lẽ thẩm thấu vào trí nhớ của người tiêu dùng ở phạm vi rộng rãi hơn. Đó chính là thương hiệu sản phẩm. Ví như sản phẩm chè của Thái Nguyên từ lâu được dân gian mệnh danh “Đệ nhất danh trà”. Nhưng ở thời đại công nghệ 4.0, mọi chuyện sẽ khác bởi mạng xã hội. Hầu như mỗi người đều có một trang tài khoản cá nhân riêng, du khách có thể ngay lập tức “tự sướng” để chia sẻ với bè bạn về cảnh quan thiên nhiên làng nghề, tham khảo giá cả, chất lượng sản phẩm rồi mới quyết định mua sản phẩm. Sự chia sẻ của du khách qua mạng xã hội có thể làm một làng nghề sống lại, hoặc để người tiêu dùng quay lưng với sản phẩm.

Trong xu thế hội nhập, phát triển, các làng nghề truyền thống đang dần khẳng định vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá tinh thần. Việc phát triển làng nghề gắn với du lịch là giải pháp hiệu quả trong xóa giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Nhưng để trở thành hiện thực, các làng nghề mong nhận được sự quan tâm hơn của các cấp, ngành chức năng của tỉnh trong hỗ trợ đầu tư xây dựng cảnh quan, môi trường; cơ chế chính sách hỗ trợ cho nghệ nhân, lao động lành nghề tham gia truyền dạy nghề; tổ chức các lớp đạo tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về du lịch để hình thành một đội ngũ làm du lịch tại chỗ, trong đó có nghiệp vụ quản lý, điều hành hoạt động du lịch; vận động người dân làng nghề tham gia làm du lịch; tập huấn cho người dân về kỹ năng ứng xử với du khách, từng bước hướng đến tư duy mỗi người dân là một hướng dẫn viên du lịch.

Bài và ảnh Chí Cường

Tin liên quan

Tin mới hơn

Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

LNV - Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Khoái Châu, một vùng trồng nhãn trọng điểm, có diện tích lớn nhất tỉnh Hưng Yên, chàng trai trẻ Trần Minh Đức luôn tự hào về một loại trái cây ngon nức tiếng một vùng xưa nay của quê hương mình. Thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất thích hợp cho sự phát triển của cây nhãn. Đặc biệt là giống nhãn lồng được xem sản vật “tiến vua” nổi tiếng mà không nơi nào sánh được.
Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

LNV - Chè Thái Nguyên từ lâu đã là niềm tự hào của vùng đất trung du, nơi những đồi chè xanh bạt ngàn với hương vị đặc trưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước. Trong đó, chè Hảo Đạt không chỉ là biểu tượng cho chất lượng mà còn là niềm tự hào với những đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật làm chè truyền thống. Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo - Giám đốc Hợp tác xã chè Hảo Đạt chính là minh chứng sống động cho sự tài hoa và tâm huyết của người làm chè.
18 điểm du lịch gắn với làng nghề   và làng nghề truyền thống

18 điểm du lịch gắn với làng nghề và làng nghề truyền thống

LNV - Theo Sở NN&PTNT HàNội, thành phố Hà Nội có 2 môhình làng nghề truyền thống đã áp dụng thành công mô hình phát triển làng nghề truyền thống, ditích văn hóa gắn với du lịch nổitiếng, là: Làng gốm sứ Bát Tràngvà làng lụa Vạn Phúc.
Làng chiếu Định Yên rộn ràng vào Tết

Làng chiếu Định Yên rộn ràng vào Tết

LNV - Những ngày này, nhiều tuyến đường quê ở làng chiếu Định Yên huyện Lấp Vò, (tỉnh Đồng Tháp) được nhuộm vàng, nhuộm đỏ bởi những bó lát dệt chiếu, báo hiệu mùa sản xuất Tết rộn ràng đang về.
Quảng bá, trình diễn nghề thủ công tại Văn miếu - Quốc Tử Giám

Quảng bá, trình diễn nghề thủ công tại Văn miếu - Quốc Tử Giám

LNV - Nhằm giới thiệu những nghệ nhân là tinh hoa của các địa phương cùng những sáng tạo độc đáo, nhân dịp đầu năm mới 2025, từ ngày 02- 5/01, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội diễn ra chương trình “Quà tặng của nhân gian” với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.
Lễ giỗ tổ nghề may làng Trạch Xá: Tôn vinh nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc tinh hoa

Lễ giỗ tổ nghề may làng Trạch Xá: Tôn vinh nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc tinh hoa

LNV - Vào sáng ngày 11/01/2025 (tức ngày 12 tháng 12 âm lịch), người dân làng Trạch Xá (xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Nghề May để tưởng nhớ công đức của bà Nguyễn Thị Sen - Thánh Tổ Nghề May và chào mừng làng nghề may truyền thống Trạch Xá đón nhận di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia năm 2024.

Tin khác

Lễ công bố quyết định và giấy chứng nhận "Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gốm sứ Giang Cao, xã Bát Tràng."

Lễ công bố quyết định và giấy chứng nhận "Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gốm sứ Giang Cao, xã Bát Tràng."

LNV – Thực hiện quyết định của Sở Công thương Hà Nội, tối 10/1/2025, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hà Nội phối hợp Câu lạc bộ làng nghề gốm sứ Giang Cao, xã Bát Tràng tổ chức Lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận "Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gốm sứ Giang Cao, xã Bát Tràng."
Bình Định: Làng nghề Bún – Bánh An Thái tất bật vào Tết

Bình Định: Làng nghề Bún – Bánh An Thái tất bật vào Tết

LNV - Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, hàng trăm cơ sở, hộ gia đình trong Làng nghề Bún – Bánh An Thái ở thôn An Thái, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn hối hả chạy đua với thời gian để có sản phẩm kịp phục vụ Tết.
Làng Nghề Nhôm Đúc Hải Vân – Nét Tinh Hoa Nghề Thủ Công Truyền Thống

Làng Nghề Nhôm Đúc Hải Vân – Nét Tinh Hoa Nghề Thủ Công Truyền Thống

LNV - Nằm tại xã Hải Nam, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, làng nghề nhôm đúc Hải Vân đã khẳng định vị thế của mình là một trong những trung tâm nhôm đúc mỹ nghệ nổi tiếng cả nước. Với bề dày lịch sử hơn 30 năm phát triển, làng nghề không chỉ đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương mà còn lưu giữ tinh hoa văn hóa truyền thống qua từng sản phẩm.
Gốm đỏ Mang Thít - Hồn gốm miền sông nước

Gốm đỏ Mang Thít - Hồn gốm miền sông nước

LNV - Làng nghề gạch, gốm truyền thống Mang Thít là một di sản văn hóa độc đáo, nằm tại huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, miền Tây Nam Bộ Việt Nam. Đây được coi là một trong những vùng sản xuất gạch và gốm lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, nổi tiếng với những sản phẩm có chất lượng cao, mang đậm nét truyền thống.
Hoa đào Nhật Tân sắp bung nở sắc hồng đón Tết

Hoa đào Nhật Tân sắp bung nở sắc hồng đón Tết

LNV - Vượt qua trận lụt lớn do bão Yagi, vườn đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) hiện đang sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Những gốc đào đang được chăm sóc kỹ lưỡng, chuẩn bị khoe sắc thắm trong dịp Tết.
Khô Cá Cơm Sông Đốc: Hương Vị Đậm Đà Từ Biển Cả

Khô Cá Cơm Sông Đốc: Hương Vị Đậm Đà Từ Biển Cả

LNV - Nghề làm khô cá cơm tại Sông Đốc, dù có lịch sử lâu đời nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Nhiều cơ sở sản xuất quy mô lớn với hàng trăm lao động và hệ thống cơ sở vật chất hiện đại đã được đầu tư. Mỗi năm, hàng ngàn tấn sản phẩm được cung ứng ra thị trường, mang lại doanh thu hàng trăm tỷ đồng, góp phần quan trọng vào nguồn ngân sách địa phương và tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi.
Lượng tiêu thụ tăng vọt, người trồng rau hối hả vào vụ Tết

Lượng tiêu thụ tăng vọt, người trồng rau hối hả vào vụ Tết

LNV - Giá rau vụ Tết tuy không nhỉnh hơn nhiều so với bình thường nhưng lượng tiêu thụ thường cao gấp 4 - 5 lần.
“Lụa nàng sen” và câu chuyện nghề dệt lụa tơ sen ở Mỹ Đức

“Lụa nàng sen” và câu chuyện nghề dệt lụa tơ sen ở Mỹ Đức

LNV - Tại cuộc thi Hoa hậu Quốc tế Miss International 2024 được tổ chức tại Nhật Bản ngày 12/11/2024, có sự tranh tài của hơn 70 người đẹp đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Các người đẹp lần lượt trải qua các phần thi: trang phục dân tộc, dạ hội, áo tắm và ứng xử. Người đẹp đại diện Việt Nam là Huỳnh Thị Thanh Thủy đã trình diễn bộ trang phục dân tộc “Lụa nàng sen” được làm bằng lụa tơ sen của nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội) và xuất sắc đoạt vương miện Hoa hậu Quốc tế 2024.
"Bàn tay vàng" Người thợ mộc

"Bàn tay vàng" Người thợ mộc

LNV - Người dân làng nghề sản xuất đồ mộc Vạn An, xã Sơn Đông, TX Sơn Tây, Hà Nội vô cùng phấn khởi khi đón nhận Bằng công nhận danh hiệu "Làng nghề Hà Nội". Một sự kiện ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực không mệt mỏi, vượt mọi khó khăn của người dân Vạn An, đóng góp tích cực vào quá trình xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh trên địa bàn thị xã.
Nghệ nhân đánh thức làng nghề Trạch Xá

Nghệ nhân đánh thức làng nghề Trạch Xá

LNV - Đàn ông Trạch Xá khéo may - Tay đo, tay thước suốt ngày chỉ kim. Quả thực, hiếm có làng quê nào như làng Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa - nơi hầu hết đàn ông trong làng đều làm nghề may áo.
Làng nghề nước mắm Nam Ô

Làng nghề nước mắm Nam Ô

LNV - Cứ mỗi dịp gần Tết, người dân làng nước mắm Nam Ô lại tất bật chuẩn bị đủ sản lượng nước mắm phục vụ cho khách hàng trong và ngoài thành phố đến mua làm quà biếu và tiêu dùng. Từ đầu ngõ, nghe thoang thoảng hương vị mắm đặc trưng, quyện trong không gian thân thuộc giữa làng chài cổ.
Nữ nghệ nhân giữ lửa nghề rối nước

Nữ nghệ nhân giữ lửa nghề rối nước

LNV - Nữ Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) duy nhất của phường rối nước hơn 300 năm tuổi, bà Nguyễn Thị Thỏa (sinh năm 1965 ở thôn Đào Thục, xã Thục Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) luôn giữ trong mình ngọn lửa đam mê với nghề và nỗ lực để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa đặc sắc của quê hương.
Làng nghề bánh nổ Điền Trang

Làng nghề bánh nổ Điền Trang

LNV - Bánh nổ, món ăn dân dã chỉ có ở Quảng Ngãi này từ lâu đã thành đặc sản. Khi tiếng búa đóng vào chày vang khắp cả làng Điền Trang, xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa chính là chuông báo, Tết sắp đến.
Giữ gìn và phát triển nghề dệt truyền thống lâu đời Na Sang

Giữ gìn và phát triển nghề dệt truyền thống lâu đời Na Sang

LNV - Bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, (tỉnh Điện Biên) là nơi người dân tộc Lào sinh sống lâu đời. Từ xưa, người Lào quan niệm phụ nữ phải biết dệt vải, “biết dệt vải mới lấy được chồng!”. Bởi vậy nghề dệt vải truyền thống người Lào Na Sang được lưu giữ, truyền dạy và phát triển cho tới ngày nay.
Làng quất cảnh lớn nhất miền Trung vào vụ Tết

Làng quất cảnh lớn nhất miền Trung vào vụ Tết

LNV - Với truyền thống hơn 100 năm trồng quất cảnh, nông dân xã Cẩm Hà, TP Hội An đã chuẩn bị 71.000 chậu quất phục vụ Tết Ất Tỵ.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

Chàng trai “đất nhãn” tạo dựng thương hiệu cho đặc sản quê hương

LNV - Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Khoái Châu, một vùng trồng nhãn trọng điểm, có diện tích lớn nhất tỉnh Hưng Yên, chàng trai trẻ Trần Minh Đức luôn tự hào về một loại trái cây ngon nức tiếng một vùng xưa nay của quê hương mình. Thiên nhiên đã ưu ái
Xã Thái Hòa (huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội): Ra mắt bộ máy chính quyền mới sau hợp nhất ba xã

Xã Thái Hòa (huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội): Ra mắt bộ máy chính quyền mới sau hợp nhất ba xã

LNV - Lễ công bố Quyết định thành lập Đảng bộ xã Thái Hòa và kỳ họp thứ nhất HĐND xã Thái Hòa đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình sáp nhập đơn vị hành chính theo Nghị quyết của Trung Ương, Thành phố Hà Nội và huyện Ứng Hòa. Việc thành lập Đảng
Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

Nghệ nhân làng nghề Việt Nam Đào Thanh Hảo: Góp phần tạo dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

LNV - Chè Thái Nguyên từ lâu đã là niềm tự hào của vùng đất trung du, nơi những đồi chè xanh bạt ngàn với hương vị đặc trưng đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước. Trong đó, chè Hảo Đạt không chỉ là biểu tượng cho chất lượng mà còn là niề
Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

Chủ thể OCOP 5 sao nói về câu chuyện xuất khẩu

LNV - Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, ông Đặng Khánh Duy, Tổng giám đốc điều hành (CEO) Công ty TNHH Tân Nhiên - Chủ thể đầu tiên của tỉnh Tây Ninh có sản phẩm đạt OCOP 5 sao đã có những chia sẻ với Tạp chí Làng nghề Việt Nam.
TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

TP.Hồ Chí Minh: Người dân hưởng ứng lễ hội tôn vinh nông sản Việt

LNV - Từ ngày 20 - 22/12, chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” lần thứ I đã thu hút đông đảo người dân và du khách ghé thăm, mua sắm.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
Giao diện di động