Hà Nội: 23°C Hà Nội
Đà Nẵng: 28°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 32°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 30°C Thừa Thiên Huế

Thạch Thất: Nâng cấp các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Huyện Thạch Thất ghi dấu ấn trong hành trình xây dựng nông thôn mới với kết cấu hạ từng kinh tế phát triển đồng bộ. Năm 2020, huyện Thạch Thất đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện nông thôn mới. Thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 91 triệu đồng/người/năm. Từ những kết quả đạt được, huyện Thạch Thất đã đề ra kế hoạch nâng cao chất lượng các tiêu chí đến năm 2025 với nhiệm vụ cụ thể.
nhiều mô hình trồng cây cảnh, cây bóng mát cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm
Nhiều mô hình trồng cây cảnh, cây bóng mát cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm - Trong ảnh nghệ nhân Nguyễn Văn Ngọ cùng đoàn lãnh đạo UBND xã Đồng Trúc bên cây cảnh nghệ thuật.

Thu tiền tỷ từ nghệ thuật bonsai

Cùng với cây ăn quả, nhiều mô hình trồng cây cảnh, cây bóng mát cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm/hộ ở các xã như Đồng Trúc, Đại Đồng, Hạ Bằng, Thạch Xá.

Theo nghệ nhân Nguyễn Văn Ngọ ở khu 3, xã Đồng Trúc: Xuất phát là người lính cách mạng, có niềm đam mê với cây cảnh, vì thế tôi đã dành tâm huyết của mình vào nghề trồng cây cảnh. Năm 1999, tôi vay 1,5 triệu đồng của người anh em mua cây lộc vừng. Mặc dù, không học qua một trường lớp đào tạo về cây cảnh nhưng sau gần 1 năm chăm sóc, cây ra hoa rất đẹp, tôi bán với giá 7,5 triệu đồng”. Từ đó, tôi say nghề và có thêm nguồn thu nhập từ đó.

Mỗi cây cảnh ở đây là mỗi cuộc đời, mỗi câu chuyện riêng đầy thú vị. Đó có thể là những gốc sanh, sung, trâm vối... uốn mình len lỏi dưới những tảng đá, hay hình dáng cây với bức tranh cháu và bác hành quân. Bao bao năm tháng cuộc đời, các cây được ông tỉa dần lên với những hình dáng và những câu chuyện riêng. Trong đó, có vài chục cây hàng năm luôn được tham gia trong các cuộc triển lãm trên toàn quốc.

Ví dụ như cây trâm vối cổ thụ có giá hơn 10 tỷ đồng. Đặc biệt, thân cây trâm vối vài trăm tuổi này uốn lượn mềm mại, chia thành 19 nhánh như những con rồng bay lên khỏi mặt đất. Nhiều khách tham quan ngỏ ý muốn mua lại cây quý nhưng ông không đồng ý vì đây là tâm huyết cả đời mới có được. Nghệ nhân Nguyễn Văn Ngọ tấm tắc khen.

Cây cảnh có giá trị kinh tế cao
Một số mô hình cây cảnh có giá trị kinh tế cao

Còn tại xã Dị Nậu với những mục tiêu căn cơ đã bứt tốc thực hiện về đích nông thôn mới nâng cao trong năm 2022, tiến tới xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2023.

Theo bà Vũ Thị Hà – Chủ tịch UBND xã Dị Nậu: Ngay từ đầu năm UB. MTTQ xã phối hợp với UBND xã tổ chức hội nghị đại biểu nhân dân,trong đó trọng tâm bàn về các nội dung xây dựng nông thôn mới nâng cao,kiểu mẫu. Đặc biệt việc chuyển đổi mô hình sản xuất sang trồng cây đu đủ đã mang lại cho bà con thu nhập cao, ổn định hơn hơn so với mô hình trồng lúa.

Tính đến nay, trên địa bàn huyện Thạch Thất có 23 trang trại, trong đó: 04 trang trại trồng trọt, 13 trang trại chăn nuôi, 01 trang trại thủy sản và 05 trang trại tổng hợp (theo tiêu chí quy định tại thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 của Bộ Nông nghiệp & PTNT)

Những mô hình hiệu quả

Đến nay trên địa bàn huyện có 31 HTX dịch vụ nông nghiệp. Trong đó có 19 HTX quy mô toàn xã, 12 HTX quy mô thôn. Các HTX kinh doanh dịch vụ chủ yếu là các khâu dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho nông dân như: dịch vụ tưới tiêu, bảo vệ đồng điền, giao thông thủy lợi nội đồng, khuyến nông, bảo vệ thực vật, làm đất, cung ứng vật tư nông nghiệp, tín dụng nội bộ, thu hoạch, bao tiêu nông sản. Ngoài ra, có 7 hợp tác xã thực hiện kinh doanh mua bán điện phục vụ nhân dân (Bình Yên, Dị Nậu, Hương Ngải, Kim Quan, Thạch Xá, Đại Đồng, Hạ Bằng) tổng vốn điều lệ của các HTX trên 8,6 tỷ đồng, vốn góp tối thiểu cao nhất/thành viên 3 triệu đồng, thấp nhất là 100 nghìn đồng/thành viên; 14 HTX đảm nhận từ 6 khâu dịch vụ trở lên, 20 HTX đảm nhận từ 1-5 khâu dịch vụ.

Một số mô hình kinh tế đạt hiệu quả bền vững như: mô hình sản xuất lúa TBR225 (20 ha) liên kết theo chuỗi giá trị gắn với đảm bảo an toàn thực phẩm, ứng dụng cơ giới hóa các khâu tại xã Đồng Trúc. Hay Mô hình trồng rau ăn lá hữu cơ (05 ha) tại xã Yên Bình với hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã tạo việc làm cho 50 hội viên phụ nữ, thu nhập từ 5,5 - 7,5 triệu đồng/sào, sản phẩm đảm bảo an toàn, tiêu thụ ổn định, góp phần tăng thu nhập và mở rộng diện tích trồng rau hữu cơ ở xã Yên Bình từ 25 ha lên 30 ha.

Trang trại nuôi gà đẻ của anh Kiều Văn Hiện là trang trại lớn nhất xã Đồng Trúc và nổi tiếng khắp vùng.
Trang trại nuôi gà đẻ của anh Kiều Văn Hiện là trang trại lớn nhất xã Đồng Trúc và nổi tiếng khắp vùng.

Cũng tại xã Đồng Trúc mô hình nuôi gà đẻ trứng của ông Kiều Văn Hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo công văn việc làm cho gần hơn 6 lao động trong khu vực.

Theo ông Kiều Văn Hiện, mỗi ngày trang trại thu hơn 1000 quả trứng với giá bán từ 1.500 đồng/ quả cho các thương lái về đặt hàng và ký hợp đồng tiêu thụ lâu dài. Mỗi tháng trừ chi phí cơ sở thu được hơn 30 triệu đồng.Đặc biệt cơ sở sử dụng men vi sinh để ủ phân gà từ đó khử được mùi hôi, số phân được bà con thu mua dùng cho chăm sóc cây mang lại hiệu quả cho cây trồng.

Đánh giá về hiệu quả mô hình ông Nguyễn Đình Nghi - Chủ tịch UBND xã Đồng Trúc cho biết, cơ sở anh Hiện là hộ kinh tế tiêu biểu của huyện về mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng, nhờ phát huy hiệu quả vốn cộng với kỹ thuật chăm sóc tốt, hệ thống chuồng trại khép kín nên cơ sở luôn an toàn trước dịch bệnh, tỷ lệ gà rủi ro thấp.

Tập trung nâng cao chất lượng các tiêu chí

Được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu là thành quả vượt bậc của các xã tại huyện Thạch Thất. Tuy nhiên, việc giữ vững và nâng chất các tiêu chí NTM kiểu mẫu dự kiến gặp nhiều khó khăn do thu nhập của người dân trên địa bàn các xã còn tương đối thấp nên việc huy động nguồn lực hạn chế.

thời gian tới, huyện tập trung chỉ đạo và ưu tiên dành nguồn lực,
Thời gian tới, huyện tập trung chỉ đạo và ưu tiên dành nguồn lực,nhất là huy động nguồn xã hội hóa từ các tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân để đầu tư bảo đảm hoàn thành các tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới kiểu mẫu.

Từ những thách thức đặt ra, để chủ động các xã vạch lộ trình, lên kế hoạch nâng chất xã NTM kiểu mẫu. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất Nguyễn Kim Loan cho biết, đến hết năm 2022, huyện có hai xã Ðại Ðồng và Hương Ngải được thành phố công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; xã Dị Nậu đủ điều kiện trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Ðại Ðồng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2022.

Năm 2023, huyện phấn đấu có thêm hai xã Ðồng Trúc, Hạ Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, hai xã Dị Nậu và Hương Ngải đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Tính đến hết tháng 3, qua rà soát các tiêu chí nông thôn mới nâng cao, xã Ðồng Trúc có 9/19 tiêu chí đạt và 10/19 tiêu chí cơ bản đạt. Xã Hạ Bằng có 9/19 tiêu chí đạt và 10/19 tiêu chí cơ bản đạt. Ðối với hai xã xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu là Dị Nậu và Hương Ngải, qua rà soát hai tiêu chí bắt buộc và các tiêu chí lựa chọn đều đạt, cơ bản đạt.

Theo Văn phòng Điều phối NTM TP Hà Nội: Để hoàn thành nhiệm vụ, huyện Thạch Thất sẽ tiếp tục thực hiện hiệu quả một số tiêu chí xây dựng NTM. Tiếp tục tổ chức lập, phê duyệt các quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực nhằm phục vụ kêu gọi đầu tư; đẩy mạnh duy tu, bảo dưỡng hạ tầng giao thông; huy động nguồn lực, tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống đê điều, công tác trình thủy lợi phục vụ sản xuất và phòng chống thiên tai…

Theo đó, UBND huyện Thạch Thất mong muốn thành phố quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn huyện Thạch Thất hoàn thành xây dựng xã Đồng Trúc, Hạ Bằng đạt chuẩn NTM nâng cao; xã Dị Nậu, Hương Ngải đạt chuẩn NTM kiểu mẫu năm 2023. Đồng thời, thành phố tiếp tục quan tâm hỗ trợ kinh phí để huyện Thạch Thất hoàn thành mục tiêu xây dựng xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu giai đoạn 2023-2025 và những năm tiếp theo.

(Bài viết có sự phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới thành phố Hà Nội)

Quỳnh Thơ

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nam Định: Mô hình chăn nuôi áp dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

Nam Định: Mô hình chăn nuôi áp dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

LNV - Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ chăn nuôi lớn ở nhiều địa phương trong tỉnh tiếp tục đầu tư ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh môi trường, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.
Hà Giang: Làm giàu từ mô hình nuôi hươu lấy nhung

Hà Giang: Làm giàu từ mô hình nuôi hươu lấy nhung

LNV - Đầu tư nuôi Hươu sao ban đầu có chi phí lớn song hiệu quả kinh tế mà loài vật nuôi này mang lại cho người nông dân khá cao. Đặc biệt đầu ra của sản phẩm khai thác đến đâu hết đến đó. Nhờ hiệu quả kinh tế mang lại nên trong những năm trở lại đây, phong trào nuôi hươu sao lấy nhung trên địa bàn tỉnh Hà Giang ngày càng phát triển.
Người phụ nữ mạnh dạn làm giàu từ nghề trồng hoa

Người phụ nữ mạnh dạn làm giàu từ nghề trồng hoa

LNV - Từ những lợi thế ở mảnh đất quê hương, chị Nguyễn Thị Năm (xã Thụy An, Sơn Tây, Hà Nội) đã trồng thành công nhiều loại hoa, mang lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình.
Tái canh cây đặc sản cam Cao Phong

Tái canh cây đặc sản cam Cao Phong

LNV - Nhằm phát triển bền vững vùng cây có múi, đặc biệt là cây cam Cao Phong, huyện Cao Phong (Hòa Bình) triển khai "Đề án Tái canh cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong giai đoạn 2021 - 2025”.
Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

Cô gái trẻ phát triển thương hiệu lạp sườn gia truyền

LNV - Dù mới chỉ 23 tuổi Nguyễn Thị Thoa TP.Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) đã tạo dựng cho mình thương hiệu lạp sườn gia truyền, phấn đấu trở thành sản phẩm tiêu biểu và sản phẩm OCOP của địa phương.
Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2025

Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 - 2025

LNV - Ngày 6/4, Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam đã tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025 với sự tham gia của các thành viên thuộc Ban chấp hành (BCH) Hội cùng hơn 40 đại biểu chính thức và hàng trăm doanh nhân là những người con quê Thái Bình.

Tin khác

Chàng trai Mường giàu nghị lực vươn lên thoát nghèo

Chàng trai Mường giàu nghị lực vươn lên thoát nghèo

LNV - Bà Nguyễn Thị Tiến, gần 70 tuổi, người dân tộc Mường, xóm Quýt, xã Yên Bài kể lại, cách đây vài chục năm, gia đình nhà bà thuộc diện hộ nghèo nhất xã. Vợ chồng bà sinh được 03 người con, 02 gái 01 trai, chồng già yếu đã mất, một mình bà bươn chải kiếm sống nuôi 03 con nhỏ. Đức là con trai út, khi hai chị đi lấy chồng, Đức còn đang học lớp 09. Vì nhà quá nghèo, thương mẹ nên Đức nghỉ học ở nhà để phụ giúp mẹ lo toan cuộc sống gia đình…
Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025

Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025

LNV - Ngày 6/4, Hội Doanh nhân Thái Bình miền Nam đã tổ chức Đại Hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024 – 2025 với sự tham gia của các thành viên thuộc Ban chấp hành (BCH) Hội cùng hơn 40 đại biểu chính thức và hàng trăm doanh nhân là những người con quê Thái Bình.
Hải Phòng: Họp phiên thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024

Hải Phòng: Họp phiên thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024

LNV - Ưu tiên, tập trung nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ đưa huyện Thủy Nguyên trở thành thành phố trực thuộc thành phố, huyện An Dương đạt tiêu chí thành lập quận - đó là kết luận nhấn mạnh của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng trong Phiên họp thường kỳ trực tuyến tháng 3, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội tháng 3 và Quý 1/2024.
Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh

Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh

LNV - Vừa qua, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Cục Thủy sản, Cục Kiểm ngư và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức họp báo về "Hội nghị phát triển bền vững nuôi biển - nhìn từ Quảng Ninh".
Chàng trai bỏ phố về quê nuôi gà thảo dược

Chàng trai bỏ phố về quê nuôi gà thảo dược

LNV - Hà Minh Nguyện, một kỹ sư điện trẻ tuổi ở Thanh Hóa, đã bỏ lại công việc với mức lương cao ở thành phố để về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. Sau nhiều nỗ lực và thất bại, mô hình của anh đã thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP

Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP

OVN - Một thời, lạc là nông sản xuất khẩu chủ lực của Nghệ An. Nhưng đã có giai đoạn cây lạc bị mai một. Nhận thấy giá trị đặc hữu của lạc sen Nghệ An, huyện Diễn Châu và doanh nghiệp đã xây dựng thành công sản phẩm lạc sen đạt chuẩn 4 sao OCOP.
Lập nghiệp tại quê với đồ gỗ mỹ nghệ

Lập nghiệp tại quê với đồ gỗ mỹ nghệ

LNV - Sau gần 20 năm hoạt động, đến nay HTX đồ gỗ mỹ nghệ Luận Hiền đã có một cơ ngơi bề thế. Là nơi sản xuất, giới thiệu, mua bán sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ.
Vinacel: Xây dựng niềm tin sản phẩm Việt

Vinacel: Xây dựng niềm tin sản phẩm Việt

LNV - Ra đời cách đây 10 năm với nhiều gian nan thử thách Công ty Cổ phần Truyền thông Thương hiệu Nổi tiếng Việt Nam (Vinacel) nay đã trở thành địa chỉ uy tín của người tiêu dùng muốn mua sản phẩm chất lượng.
Trà Vinh: Mô hình tôm càng xanh xen lúa mang lại thu nhập cao

Trà Vinh: Mô hình tôm càng xanh xen lúa mang lại thu nhập cao

LNV - Xã cù lao Long Hòa, huyện Châu Thành là địa phương có mô hình sản xuất lúa hữu cơ kết hợp nuôi thủy sản (tôm càng xanh) khá phát triển và mang lại thu nhập cao. Với mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh, nông dân cù lao Long Hòa thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng/ha/năm và tỷ lệ rủi ro chỉ chiếm khoảng 10%.
Thanh Hoá: Nguồn vốn tín dụng chính sách Góp phần phát triển Làng nghề truyền thống và sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Nguồn vốn tín dụng chính sách Góp phần phát triển Làng nghề truyền thống và sản phẩm OCOP

OVN - Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách không chỉ giúp hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Thọ Xuân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo bền vững, vươn lên trong cuộc sống mà còn góp phần duy trì và phát triển đối với các sản phẩm OCOP, phát triển các nghề, làng nghề truyền thống.
Nam Định: Mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

Nam Định: Mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

LNV - Phát triển kinh tế tuần hoàn được cho là giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế xanh, bền vững. Xã Tân Thành (Vụ Bản) đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tuần hoàn trên quy mô lớn với sự liên kết giữa các hộ trồng hoa, rau màu và chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Điểm sáng mặt hàng may mặc tại Tây Nguyên

Điểm sáng mặt hàng may mặc tại Tây Nguyên

LNV - Trải qua gần 28 năm xây dựng và trưởng thành (1996 - 2024), Xí nghiệp may Kon Tum đang dần khẳng định vị thế của một doanh nghiệp tiềm năng, phát triển bền vững, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động tại chỗ, nhất là lao động người đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên.
Nông dân ở “thủ phủ” đào phai Hà Tĩnh tất bật chăm sóc đào kịp nở hoa đón Tết

Nông dân ở “thủ phủ” đào phai Hà Tĩnh tất bật chăm sóc đào kịp nở hoa đón Tết

LNV - Những ngày này, ở Làng nghề hoa cây cảnh Bắc Sơn xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh), người nông dân đang bận rộn đi tuốt lá, chăm sóc, nuôi dưỡng nụ hoa cho cây đào phai, hứa hẹn một mùa hoa tươi thắm đón Tết Nguyên Đán 2024.
Hà Nội: Hàng Việt sẽ lên ngôi trong Tết Nguyên đán 2024

Hà Nội: Hàng Việt sẽ lên ngôi trong Tết Nguyên đán 2024

LNV - Để phục vụ nguồn hàng cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán 2024, Sở Công Thương Hà Nội đang tích cực phối hợp với các Sở, ngành, địa phương, triển khai chương trình bình ổn thị trường mà UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt.
Đắk Lắk: Nỗ lực bình ổn giá thị trường dịp Tết Nguyên đán

Đắk Lắk: Nỗ lực bình ổn giá thị trường dịp Tết Nguyên đán

LNV - Tỉnh Đắk Lắk đã triển khai kế hoạch bình ổn giá thị trường, nhằm hạn chế tăng giá, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất, kích cầu tiêu dùng cuối năm 2023 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Khi nhà khoa học đồng hành với nông dân

Khi nhà khoa học đồng hành với nông dân

LNV - Để giúp nông dân làm chủ sản xuất, đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã phối hợp với các nhà khoa học tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nhịp cầu nhà nông. Tại đây, các nhà khoa học đã trực tiếp giải đáp những khó khăn cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.
Hoài Đức: Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề cần sớm có biện pháp khắc phục

Hoài Đức: Tình trạng xả rác tùy tiện ở một số làng nghề cần sớm có biện pháp khắc phục

LNV - Do ý thức kém của một bộ phận hộ gia đình, chủ cơ sở sản xuất, cũng như sự thiếu quyết liệt của chính quyền cơ sở nên hiện nay tại một số làng nghề của huyện Hoài Đức vẫn tái diễn tình trạng xả rác trái quy định, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân.
Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

LNV – Mới đây, nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL.
Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của các cấp bộ đoàn và ý chí nỗ lực của thanh niên, nhiều mô hình khởi nghiệp đã thành công, đem lại thu nhập cao, góp phần quan trọng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sóc Sơn: Khai phá tiềm năng của sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương

Sóc Sơn: Khai phá tiềm năng của sản phẩm OCOP từ thế mạnh địa phương

LNV - Huyện Sóc Sơn hiện có hơn 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, hơn 4.500ha đất lâm nghiệp; 112 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 3.447 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 2 làng nghề truyền thống...Đây là tiềm năng lớn để huyện phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
ban-qlda-dau-tu-xay-dung-huyen-quan-son
the-92-coffee
cong-ty-tnhh-xay-dung-va-thuong-mai-duy-thang
cong-ty-tnhh-xay-dung-manh-truong-son
cong-ty-co-phan-tan-phong
dang-uy-ubnd-mttq-huyen-yen-thanh-nghe-an
cong-ty-tnhh-mtv-tan-anh
chao-mung-70-nam-chien-thang-dbp-49-nam-ngay-giai-phong-mien-nam-138-nam-ngay-qtld
Giao diện di động