Hà Nội: 17°C Hà Nội
Đà Nẵng: 20°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 17°C Thừa Thiên Huế

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

OVN - Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" là cơ hội để các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quảng bá các sản phẩm OCOP tiêu biểu, đặc trưng tới đông đảo du khách, người tiêu dùng trong và ngoài nước.
OVN - Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2023 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" là cơ hội để các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quảng bá sâu rộng thương hiệu, cũng như các sản phẩm OCOP tiêu biểu, đặc trưng của mình tới đông đảo du khách, người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình
Bức tranh "Lý ngư vọng nguyệt" được tạo hình trên cánh đồng lúa chín tại Tam Cốc.


Tuần Du lịch Ninh Bình "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An" đang diễn ra. Bên cạnh sức hút từ các hoạt động lễ hội, văn hóa nghệ thuật dân gian... thì gian hàng trình diễn, giới thiệu sản phẩm OCOP (Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm") cũng thu hút đông đảo du khách đến tham quan, mua sắm. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nông sản đặc trưng của khắp các địa phương trong tỉnh như thêu ren làng Văn Lâm, gốm cổ Bồ Bát, cơm cháy, mật ong Cúc Phương, trà sen Cố đô, mắm tép Gia Viễn... hội tụ về đây.


Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

Du khách đến với Tuần Du lịch Ninh Bình thích thú khi được giới thiệu về các sản phẩm OCOP của địa phương

Ngoài ra, dịp này, còn có thêm các sản phẩm đặc trưng của hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, góp phần làm phong phú không gian trưng bày, giới thiệu. Tất cả các sản phẩm đều đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP, VietGap và được sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn an toàn, có gắn tem nhận diện, truy xuất nguồn gốc…

Chị Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, một du khách đến từ Hà Nội chia sẻ: "Về Ninh Bình tham quan du lịch lần này, tôi bị thu hút bởi các sản phẩm thêu ren của các bạn. Các đường thêu tay vô cùng tinh tế và bắt mắt, lại được ứng dụng trong rất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau từ chăn, ga, gối đến khăn tay, túi xách, quần áo thời trang... Vì thế, tôi đã lựa được khá nhiều đồ để mang về sử dụng trong gia đình cũng như làm quà kỷ niệm cho anh em, bạn bè".

Khác với chị Quỳnh, bà Trịnh Thị Tuyết, du khách đến từ Hưng Yên lại vô cùng thích thú với nông sản được bày bán tại gian hàng. "Sản phẩm rất phong phú, đa dạng cả về hình thức cũng như mẫu mã, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được bao gói, dán tem truy xuất nguồn gốc. Giá bán được niêm yết công khai. Đặc biệt, ở đây tôi được những người sản xuất trực tiếp giới thiệu về nguồn gốc, quy trình sản xuất ra sản phẩm. Không chỉ mang giá trị sử dụng đơn thuần mà mỗi sản phẩm còn gói ghém trong đó nhiều câu chuyện văn hóa vô cùng hấp dẫn và thú vị! Bởi vậy tôi rất yên tâm khi mua các sản phẩm tại đây."- bà Tuyết cho biết.

Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An: Cơ hội tiêu thụ sản phẩm OCOP Ninh Bình

Ninh Bình phấn đến năm 2025 có 150 sản phẩm OCOP

Tận dụng lợi thế về điều kiện rừng núi tự nhiên, nhiều năm nay, các thành viên của HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương (Nho Quan) đã không ngừng gia tăng đàn ong lấy mật, đồng thời khéo léo áp dụng các kỹ thuật riêng có để có sản phẩm mật ong hoàn toàn tự nhiên với chất lượng ổn định, thơm ngon.

Ông Bùi Văn Thuận, Giám đốc HTX bộc bạch: Sản phẩm mật ong của chúng tôi đã được công nhận là sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh. Mỗi năm, HTX sản xuất khoảng 30 tấn mật ong. Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm từ mối hàng thân quen, sản phẩm cũng được trưng bày và giới thiệu tới khách hàng qua các sự kiện du lịch địa phương. Thực tế, gắn với du lịch thì sản phẩm của tôi được quảng bá rộng hơn, tiêu thụ cũng tốt hơn. Đặc biệt, tại sự kiện Tuần Du lịch Ninh Bình lần này, số lượng du khách lên tới hàng vạn người, do vậy chúng tôi kỳ vọng, sản phẩm của HTX sẽ đi theo du khách đến khắp muôn nơi.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có hơn 100 sản phẩm được công nhận xếp hạng OCOP. Trong đó, nhiều sản phẩm đã được đưa vào giới thiệu tại các siêu thị, khách sạn và một số sự kiện văn hóa, du lịch lớn của tỉnh...

Ông Phạm Đăng Nam, Phó Giám đốc Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao và xúc tiến thương mại (Sở Nông nghiệp và PTNT) nêu quan điểm: "Du lịch chính là một kênh quảng bá, giới thiệu hữu hiệu dành cho các sản phẩm OCOP Ninh Bình. Qua du lịch và khách du lịch, các sản phẩm này sẽ tỏa đi nhiều nơi. Và ở chiều người lại, những thành quả và định hướng phát triển sản phẩm OCOP đang tạo ra các sản phẩm lưu niệm, quà tặng thôi thúc du khách chi tiêu nhiều hơn khi đến tham quan, nghỉ dưỡng, trải nghiệm tại Ninh Bình".

Theo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, năm 2022, Ninh Bình đón gần khoảng 3,7 triệu lượt khách tham quan, gấp 3,6 lần so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khách nội địa đạt hơn 3,6 triệu lượt khách; khách quốc tế đón gần 60.000 lượt khách. Doanh thu đạt khoảng 3.450 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm 2021. Năm 2023, ngành du lịch Ninh Bình đặt mục tiêu đón 5,35 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 350.000 lượt; khách lưu trú qua đêm đạt 1,1 triệu lượt khách; doanh thu du lịch đạt 5.150 tỷ đồng.

Hoàng Mai TH

Hoàng Mai TH
ocopvietnam.com.vn

Tin liên quan

Tin mới hơn

Các làng nghề truyền thống nhộn nhịp thu gom nguyên liệu sản xuất

Các làng nghề truyền thống nhộn nhịp thu gom nguyên liệu sản xuất

LNV - Chuẩn bị nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng, người dân nhiều làng nghề truyền thống ở Hà Tĩnh bước vào thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2025 với nhiều hy vọng mới.
Hải Phòng: Nỗ lực xây dựng sản phẩm OCOP 5 sao

Hải Phòng: Nỗ lực xây dựng sản phẩm OCOP 5 sao

LNV - Hải Phòng thực hiện chương trình OCOP từ năm 2019. Đến nay, toàn thành phố có 287 sản phẩm OCOP được cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao và 4 sao, nhưng vẫn chưa có sản phẩm nào đạt 5 sao (tiêu chuẩn cấp quốc gia). Vì vậy, các doanh nghiệp, HTX đang nỗ lực phấn đấu hoàn thiện các tiêu chí quy định để được xếp hạng sản phẩm cấp quốc gia.
Bình Phước: Thêm 33 sản phẩm OCOP 4 sao

Bình Phước: Thêm 33 sản phẩm OCOP 4 sao

LNV - Ngày 20/2, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trần Tuyết Minh đã chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, xem xét kết quả thẩm định hồ sơ, chấm điểm và phân hạng sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2024.
Vĩnh Long: Đẩy mạnh hỗ trợ các sản phẩm OCOP

Vĩnh Long: Đẩy mạnh hỗ trợ các sản phẩm OCOP

LNV - Theo “Kế hoạch hoạt động xúc tiến thương mại năm 2025” của tỉnh Vĩnh Long, các sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh sẽ được tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, thông qua việc tham gia các cuộc hội chợ triển lãm, kết nối cung cầu, giao thương, hội nghị,…
Kiệu Hương Hòa Nhơn: Từ hương vị quê nhà đến chuẩn OCOP 4 sao

Kiệu Hương Hòa Nhơn: Từ hương vị quê nhà đến chuẩn OCOP 4 sao

OVN - Khi xuân về, giữa bao món ngon “cao lương mỹ vị”, dưa kiệu Hòa Nhơn – món ăn giản dị nhưng đầy thi vị – vẫn luôn giữ một vị trí đặc biệt trong lòng người dân quê. Không cầu kỳ, không phô trương, những củ kiệu muối chua giòn tan hòa quyện với chút ngọt thanh của giấm đường và cay nồng đặc trưng đã tạo nên một hương vị khó quên. Đây không chỉ là món ăn, mà còn là ký ức, là tình yêu quê hương đậm sâu trong tâm trí mỗi người con xa xứ.
Chè Shan Tuyết Tà Xùa: Hương vị cao nguyên tinh túy

Chè Shan Tuyết Tà Xùa: Hương vị cao nguyên tinh túy

LNV - Chè Shan Tuyết Tà Xùa, một đặc sản nổi tiếng của vùng núi cao Tây Bắc, không chỉ thu hút người thưởng thức bởi hương vị thơm ngon, độc đáo mà còn vì sự gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên hoang sơ và truyền thống canh tác lâu đời của người dân nơi đây.

Tin khác

Bắc Ninh thưởng cho sản phẩm OCOP được công nhận năm 2024

Bắc Ninh thưởng cho sản phẩm OCOP được công nhận năm 2024

LNV - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Lê Xuân Lợi vừa ký, ban hành Quyết định số 828/QĐ-UBND thưởng cho sản phẩm được công nhận OCOP năm 2024.
Quảng Nam: Lần đầu tiên có 2 sản phẩm OCOP 5 sao

Quảng Nam: Lần đầu tiên có 2 sản phẩm OCOP 5 sao

LNV - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã chủ trì phiên họp Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP Trung ương đợt 3 năm 2024. Sau khi thảo luận, trao đổi, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đã thống nhất quyết định công nhận 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp quốc gia.
Phú Yên: Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với Chương trình OCOP

Phú Yên: Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với Chương trình OCOP

Nhằm hướng tới xây dựng, thực hiện các dự án, mô hình phát triển ngành nghề nông thôn gắn với Chương trình OCOP, tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Hành trình chạm đến ước mơ OCOP 5 sao

Hành trình chạm đến ước mơ OCOP 5 sao

OVN - Nhận thấy tiềm năng dược liệu của Bắc Kạn, Công ty Cổ phần Công nghệ dược liệu Bắc Hà đã đầu tư nghiên cứu, chiết xuất hoạt chất quý từ cây dược liệu, đưa 3 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia.
Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP

OVN - Chứng nhận sản phẩm thuộc chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem như “giấy thông hành” để đưa sản phẩm hướng vào các siêu thị và cửa hàng tiện ích.
Vợ chồng thạc sĩ về quê làm nông dân thu lãi tiền tỷ

Vợ chồng thạc sĩ về quê làm nông dân thu lãi tiền tỷ

Họ là những Thạc sĩ, Kỹ sư có nhiều ý tưởng sáng tạo, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, hiện đại, mong muốn đem sức vóc về quê hương lập nghiệp và hướng đến mục tiêu “xanh và sạch” nhằm tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Hà Nam có 157 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

Hà Nam có 157 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

OVN - Sau 7 năm thực hiện Chương trình OCOP, tính đến hết năm 2024, toàn tỉnh Hà Nam có 157 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.
Mật ong Phương Di đạt chuẩn OCOP 5 sao

Mật ong Phương Di đạt chuẩn OCOP 5 sao

LNV - Vừa qua, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Trần Thanh Nam ký Quyết định số 377/QĐ-BNN-VPĐP phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm cấp Quốc gia đợt III-2024.
Bàu Bàng đẩy mạnh chương trình OCOP, nâng tầm sản phẩm địa phương

Bàu Bàng đẩy mạnh chương trình OCOP, nâng tầm sản phẩm địa phương

LNV - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã được huyện Bàu Bàng xác định là nhiệm vụ quan trọng nhằm khai thác tối đa tiềm năng địa phương, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn
Pháo đất - nâng tầm trò chơi dân gian thành sản phẩm OCOP

Pháo đất - nâng tầm trò chơi dân gian thành sản phẩm OCOP

OVN - Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.
Sản phẩm OCOP làng nghề Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Sản phẩm OCOP làng nghề Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

LNV - Làng nghề OCOP (Chương trình Mỗi Xã Một Sản Phẩm) từ lâu đã trở thành biểu tượng sống động của sự sáng tạo, khéo léo và tâm huyết. Đây không chỉ là nơi gìn giữ những giá trị truyền thống quý báu mà còn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mang lại sự gắn kết giữa các vùng miền.
Nâng cao vị thế sản phẩm OCOP miền núi Quảng Ngãi

Nâng cao vị thế sản phẩm OCOP miền núi Quảng Ngãi

LNV - Thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chủ yếu nông, lâm nghiệp, để tạo nguồn sinh kế ổn định cho người dân, tỉnh đã thực hiện nhiều chương trình trong đó thành công là phát triển sản phẩm OCOP gắn với thế mạnh địa phương.
Hà Nội công nhận 108 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 4 sao

Hà Nội công nhận 108 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 4 sao

LNV - UBND TP. Hà Nội vừa công bố và cấp giấy chứng nhận cho 108 sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt tiêu chuẩn 4 sao. Đây là những sản phẩm được đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã và tiềm năng phát triển
An Giang: huyện Châu Thành có thêm 4 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao

An Giang: huyện Châu Thành có thêm 4 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao

OVN - Vừa qua, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Nguyễn Tấn Phong chủ trì buổi lễ.
Huyện Đầm Dơi đẩy mạnh quảng bá và nâng tầm sản phẩm OCOP

Huyện Đầm Dơi đẩy mạnh quảng bá và nâng tầm sản phẩm OCOP

OVN - Huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, nổi bật với tiềm năng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tôm, cua, ba khía – những đặc sản của vùng đất ngập mặn. Nhờ nguồn nguyên liệu phong phú, nhiều cơ sở sản xuất đã tận dụng lợi thế này để chế biến sản phẩm đạt chuẩn OCOP, không chỉ nâng cao giá trị chuỗi sản phẩm mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Xem thêm
Mới nhất Đọc nhiều
Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng

Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng

LNV - Tạp chí Làng Nghề Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: “Phát triển kinh tế tư nhân – Đòn bẩy cho một việt nam thịnh vượng” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư BCH T.W Đảng cộng sản Việt Nam.
Hà Nội thành lập 3 cụm công nghiệp làng nghề  tại huyện Thạch Thất và Thường Tín

Hà Nội thành lập 3 cụm công nghiệp làng nghề tại huyện Thạch Thất và Thường Tín

LNV - Ngày 11/3, UBND TP. Hà Nội đã ban hành 3 quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Hiền Giang - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín); Cụm công nghiệp làng nghề Hương Ngải - Giai đoạn 1 (huyện Thạch Thất); Cụm công nghiệp làng nghề Hòa Bình - Giai đoạn 1 (huyện Thường Tín).
Quảng trị: Hải Lăng nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn Nông thôn mới

Quảng trị: Hải Lăng nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn Nông thôn mới

LNV - Tối 15/3/2025, huyện Hải Lăng long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng huyện Hải Lăng 19/3 (1975 - 2025) và đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Bến Tre: Giữ lửa làng nghề đan đát Ba Tri

Bến Tre: Giữ lửa làng nghề đan đát Ba Tri

LNV - Hơn trăm năm trước, vùng đất Ba Tri, tỉnh Bến Tre, đã hình thành nhiều làng nghề đan đát nổi tiếng. Chính quyền địa phương đang tìm cách bảo tồn làng nghề đan đát gắn với phát triển du lịch.
Làng gốm Thanh Hà

Làng gốm Thanh Hà

LNV - Làng gốm Thanh Hà là làng gốm Hội An có quy mô lớn, được hình thành từ cuối thế kỷ XV. Người dân sinh sống ở làng gốm Thanh Hà chủ yếu có nguồn gốc từ Thanh Hóa, Hải Dương và Nam Định di cư vào Hội An, tiếp tục duy trì, phát triển nghề làm gốm của cha ông.
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-61
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-66
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-67
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-91
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-32
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-50
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-33
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-51
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-54
so-456-tap-chi-lang-nghe-viet-nam-2025-75
Giao diện di động