Lúa hữu cơ trên đất Chương Mỹ: Mô hình điểm và những khó khăn cần tháo gỡ

LNV - Hợp tác xã Nông nghiệp (HTXNN) hữu cơ Đồng Phú là mô hình nông nghiệp hữu cơ kiểu mẫu của huyện Chương Mỹ. Sở hữu sản phẩm lúa gạo đạt OCOP 4 sao và tiêu chuẩn USDA nhưng việc tiêu thụ hiện nay đang gặp một số vướng mắc, trở thành rào cản trong quá trình phát triển.

Khu vực sản xuất lúa hữu cơ của Hợp tác xã nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú. (Ảnh: Ngân Hà)


Mô hình nông nghiệp hữu cơ kiểu mẫu của huyện

Năm 2012, trường Đại học Tokyo Nhật Bản và Học viên Nông nghiệp Việt Nam thực hiện thí điểm thành công dự án Pamci, canh tác lúa theo nguyên tắc hữu cơ Pamci và phương pháp SRI tại thôn Thượng Phúc, xã Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội.

Năm 2014, HTX NN hữu cơ Đồng Phú đã duy trì và tiếp nối những thành công mà Pamci để lại. Bà Trịnh Thị Nguyệt - Chủ tịch HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú tâm sự: “Trước đây có rất nhiều dự án triển khai các mô hình nông nghiệp nhưng khi mỗi dự án kết thúc, các mô hình đều kết thúc theo và không duy trì được. Vì vậy, mong muốn lớn nhất của tôi là có thể duy trì bền vững và tiếp tục phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ do dự án Pamci để lại, mang đến những hiệu quả nông nghiệp lớn cho bà con.”

Bà Trịnh Thị Nguyệt - Chủ tịch HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú (bên phải) chia sẻ với phóng viên


HTX đã tổ chức, chỉ đạo nhân dân thực hiện rất nghiêm ngặt quy trình sản xuất lúa hữu cơ của dự án Pamci. Các nguồn đất, nước đều được kiểm tra dư lượng kim loại nặng. Áp dụng phương pháp canh tác hữu cơ không có sự tham gia của các chất hoá học và các chất bảo quản. Đặc biệt, hệ thống nước tưới trước khi dẫn vào ruộng đều được chảy qua các cửa cống có đặt than hoạt tính, lúa được kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước khi thu hoạch. Toàn bộ quá trình sản xuất đều được ghi chép đầy đủ qua hệ thống camera và sổ sách.

Phó chủ tịch UBND xã Đồng Phú ông Lê Trọng Quỳnh cùng lãnh đạo phòng kinh tế huyện Chương Mỹ trực tiếp xuống kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn sản xuất lúa hữu cơ


Bên cạnh đó, từ năm 2019, HTX NN hữu cơ Đồng Phú đã cơ giới hoá, áp dụng khoa học công nghệ một phần trong sản xuất lúa hữu cơ. Cụ thể, khâu gieo mạ và cấy lúa của HTX đã có sự hỗ trợ của máy móc. Tuy chưa được đồng bộ nhưng việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất đã phần nào giúp tăng năng suất lao động cho người dân.

Vụ Xuân 2022 năng suất lúa của HTX đạt 285-320 kg/ sào: 7,8 tấn – 8,6 tấn / ha. Tổng thu nhập bình quân trên diện tích sản xuất hữu cơ đạt 185 triệu đồng/ha/năm. Riêng vụ Xuân năm 2022 bình quân thu nhập lợi nhuận 2 triệu đồng /sào, 54 triệu đồng /ha. Nhờ vào phương pháp sản xuất hữu cơ mà giá trị thu nhập của người dân tăng 1,8 lần so với canh tác thông thường. Đến nay, HTX NN hữu cơ Đồng Phú đã có 02 sản phẩm đạt OCOP 4 sao là gạo hữu cơ và đậu tương hữu cơ Đồng Phú.

Hình ảnh một số giấy chứng nhận của sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú.


Ngoài ra, sản phẩm gạo hữu cơ của Đồng Phú còn đạt chứng nhận thực phẩm hữu cơ theo tiêu chuẩn USDA của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture). So với rất nhiều chứng nhận hữu cơ thì USDA là chứng nhận có độ tin cậy cao và có yêu cầu nghiêm ngặt nhất về thành phần. Để có được chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn USDA, HTX NN hữu cơ Đồng Phú đã trải qua cả một quá trình để sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng các tiêu chí gắt gao do tổ chức USDA đưa ra từ khâu chọn giống, chọn nguồn đất, nước đến khâu trồng trọt, thực hành chăn nuôi, kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại, dịch bệnh, quá trình sản xuất, chế biến cho đến bảo quản.

Hiệu quả thực sự vững bền của Đồng Phú là đã truyền cảm hứng cho nhiều xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ triển khai mô hình nông nghiệp hữu cơ.

Lúa hữu cơ gặp rào cản tiêu thụ…

Tuy nhiên, trải qua 10 năm sản xuất lúa hữu cơ, HTX NN hữu cơ Đồng phú vẫn gặp phải một số vướng mắc trong quá trình phát triển. Cụ thể, bà Trịnh Thị Nguyệt - Chủ tịch HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú cho biết: Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp hữu cơ của xã mới chỉ dừng ở con số 55ha/vụ dù đã trải qua 10 năm. HTX rất mong muốn mở rộng đất canh tác những vẫn gặp nhiều cản trở, mà cản trở lớn nhất là ở đầu ra của sản phẩm, dẫn đến khó mở rộng sản xuất. Việc tiêu thụ của đơn vị liên doanh, liên kết bị ảnh hưởng thì việc sản xuất của HTX cũng gián tiếp ảnh hưởng theo. Nếu như các công ty, doanh nghiệp liên kết tiêu thụ được thì HTX sản xuất mới phát triển được.

HTX NN hữu cơ Đồng Phú đã và đang liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi; liên kết mô hình 4 nhà (Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà kinh doanh và xây dựng thương hiệu xuất khẩu gạo). Nhưng hiện tại, HTX NN hữu cơ Đồng Phú đang sát thời điểm thu hoạch lúa vụ Hè - thu 2022 nhưng vẫn chưa nhận được kế hoạch hay hướng đi nào về tiêu thụ sản phẩm từ phía đơn vị liên kết tiêu thụ.

Lúa hữu cơ của HTX NN hữu cơ Đồng Phú mang lại năng suất cao.


Theo ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN-PTNT), những khó khăn mà nông nghiệp hữu cơ đang gặp phải và cần khắc phục trong thời điểm này là xây dựng lòng tin của người tiêu dùng với sản phẩm hữu cơ; khó khăn về mặt chính sách, tham mưu; điều kiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên diện rộng còn hạn chế; khái niệm nông nghiệp hữu cơ được định nghĩa chưa đúng tại nút thắt về lòng tin của người tiêu dùng; khó khăn về hợp lực ngành hàng để cùng nhau đi xa hơn, ở quy mô lớn hơn trong câu chuyện về thị trường.

Trong thời gian tới, HTX NN hữu cơ Đồng Phú định hướng mở rộng quy mô sản xuất, phấn đấu mở rộng diện tích đất canh tác từ 5-10 ha mỗi năm, nâng cao thu nhập cho bà con. Đối với từng loại sản phẩm, HTX đã quy hoạch trên từng diện tích cụ thể, chi tiết và phối hợp các đơn vị liên kết để chuẩn bị các điều kiện tổ chức sản xuất, phấn đấu đến năm 2025, toàn xã có trên 50% diện tích đất nông nghiệp để sản xuất hữu cơ, trong đó, trên 100ha là lúa hữu cơ.


Đưa máy móc hiện đại vào sản xuất lúa hữu cơ tại HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Phú


Với định hướng đó, bà Trịnh Thị Nguyệt cũng mong muốn cơ quan nhà nước, các bộ ngành có liên quan vào cuộc tháo gỡ trong khâu tiêu thụ, thủ tục hành chính, yêu cầu thương mại bán sản phẩm hữu cơ để các mô hình nông nghiệp hữu cơ như HTX NN hữu cơ Đồng phú có cơ hội mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Bài/ảnh: Ngân Hà

Tin liên quan

Tin mới hơn

Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh phát triển sản phẩm OCOP

LNV - Để các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh thực sự trở thành sản phẩm hàng hoá, thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới là hết sức cần thiết. Ban Chỉ đạo OCOP tỉnh đã có Văn bản số 336/VPĐPNTM- OCOP ngày 19/6/2023 “về hướng dẫn thực hiện Chu trình OCOP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2025”. Theo đó, các sản phẩm mới tham gia OCOP đều được các địa phương thẩm định, tư vấn, hướng dẫn và có quyết định chấp thuận tham gia Chương trình OCOP. Sản phẩm OCOP kết nối tiêu thụ với hệ thống BigC Việt Nam.
Thơm ngon bánh giầy nếp bầu Tam Mỹ

Thơm ngon bánh giầy nếp bầu Tam Mỹ

LNV - Nếp bầu Tam Mỹ là đặc sản nổi tiếng từ lâu đời của vùng quê Tam Mỹ Đông và Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, (tỉnh Quảng Nam). Hạt nếp bầu dẻo và thơm lừng rất đặc trưng. Đây là loại bánh truyền thống của người Việt, thường được làm vào dịp Tết Nguyên đán và ngày giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 âm lịch).
Bắc Kạn: Tăng cường kết nối, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Tăng cường kết nối, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

LNV - Ðối với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) cả nước nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng, thương mại điện tử có vai trò quan trọng trong quảng bá, xúc tiến, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường, khách hàng lớn tiềm năng. Không những thế, thông qua thương mại điện tử, năng lực quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh, quá trình chuyển đổi số của chủ thể của OCOP cũng được nâng lên.
Bắc Kạn: Nâng tầm giá trị nông sản nhờ sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Nâng tầm giá trị nông sản nhờ sản phẩm OCOP

LNV - Hiện nay, các sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn đã và đang phát triển mạnh mẽ đi vào chiều sâu, từng bước khẳng định được giá trị và chất lượng của sản phẩm. Từ đó cho thấy sự thành công trong quá trình thực hiện Chương trình OCOP ngày một tăng dần qua từng năm kể cả số lượng, chất lượng, cũng như thương hiệu sản phẩm.
Bắc Kạn: Phát huy hiệu quả từ chương trình OCOP

Bắc Kạn: Phát huy hiệu quả từ chương trình OCOP

LNV - Sau 5 năm triển khai, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Kạn đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân nông thôn; đồng thời góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM).
Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn

Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn

LNV - Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đề ra chủ trương, xây dựng chính sách để phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển sản phẩm OCOP. Qua đó bước đầu đã tạo nên những điểm đến du lịch, thay đổi diện mạo nông thôn.

Tin khác

Sản phẩm làng nghề gỗ Vân Hà “cất cánh” nhờ tham gia Chương trình OCOP

Sản phẩm làng nghề gỗ Vân Hà “cất cánh” nhờ tham gia Chương trình OCOP

OVN - Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, các làng nghề ở Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng khó lẫn, không nơi nào sánh được. Trong đó phải kể đến làng nghề gỗ Thiết Úng – được coi là cái nôi của nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ và tạc tượng thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Nhiều sản phẩm điêu khắc gỗ mỹ nghệ nơi đây đã được công nhận đạt 3,4 sao của chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm), trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương này.
Dưa lưới Kim Long sản phẩm OCOP 3 sao

Dưa lưới Kim Long sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Sản phẩm dưa lưới của Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Kim Long, xã An Bình, huyện Phú Giáo, (Bình Dương) đạt chứng nhận OCOP 3 sao vào năm 2020.
Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

Chè kho Đại Đồng - Từ thức quà dân dã đến đặc sản làng nghề đạt OCOP 4 sao

OVN – Vốn là món ăn dân dã được làm chủ yếu từ đậu xanh và đường kính, chè kho Đại Đồng đang được xây dựng thương hiệu, đầu tư bao gói, mở rộng thị trường và trở thành sản phẩm làng nghề đạt chất lượng OCOP.
Phú Yên: OCOP góp phần phát triển kinh tế nông thôn

Phú Yên: OCOP góp phần phát triển kinh tế nông thôn

LNV - Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh Phú Yên có gần 350 sản phẩm OCOP. Chương trình đã thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị.
Bình Định: Thị xã An Nhơn đã có điểm bán hàng OCOP, làng nghề

Bình Định: Thị xã An Nhơn đã có điểm bán hàng OCOP, làng nghề

OVN - Điểm trưng bày bán hàng OCOP và hàng Việt vừa đưa vào hoạt động tại thị xã An Nhơn ở địa chỉ số 44, đường Quang Trung, phường Bình Định. Điểm bán hàng này giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp nông thôn, sản phẩm làng nghề, sản phẩm hàng Việt Nam.
"Tự hào một dải biên cương": vinh danh tác phẩm ảnh bảo vệ độc lập chủ quyền, giữ gìn bờ cõi thiêng liêng

"Tự hào một dải biên cương": vinh danh tác phẩm ảnh bảo vệ độc lập chủ quyền, giữ gìn bờ cõi thiêng liêng

LNV - Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia “Tự hào một dải biên cương” được tổ chức 2 năm một lần với mục đích quảng bá vẻ đẹp tự nhiên nên thơ, hùng vĩ, những nét văn hóa độc đáo của đồng bào vùng biên, khắc họa cuộc sống, lao động, sinh hoạt, rèn luyện chiến đấu của quân và dân khu vực biên cương của Tổ quốc, góp phần khơi dậy, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào về cơ đồ, vị thế của đất nước, trách nhiệm với quê hương, đất nước trong các tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước.
Bình Định: Huyện Phù Mỹ có 44 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận

Bình Định: Huyện Phù Mỹ có 44 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận

OVN - Việc xây dựng và phát triển “Mỗi xã một sản phẩm” được huyện Phù Mỹ quan tâm chỉ đạo và triển khai thực hiện, tính đến nay toàn huyện có 44 sản phẩm OCOP được cấp chứng nhận, trong đó 38 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao và 6 sản phẩm OCOP đạt hạng 4 sao (tăng 44 sản phẩm so với năm 2011).
Sơn Tây:  Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP làng nghề

Sơn Tây: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP làng nghề

LNV - Thông qua việc khuyến khích các chủ thể là hộ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp có sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và ưu tiên phát triển sản phẩm từ các làng nghề, làng nghề truyền thống, đến nay, thị xã Sơn Tây đã xây dựng được hơn 100 sản phẩm OCOP các loại.
Xây dựng thương hiệu mật ong Triều Thu

Xây dựng thương hiệu mật ong Triều Thu

LNV - Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh, huyện Vũ Quang, (Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP

Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP

OVN - Để thúc đẩy sự chủ động và thống nhất trong việc thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Chi cục Phát triển nông thôn đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền hiệu quả. Các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các sở, ngành, huyện, thành phố, cùng các cơ quan liên quan.
Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Căn cứ vào kết quả chấm điểm, đánh giá sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2024 theo Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ, UBND huyện Cẩm Thủy đã công nhận thêm 7 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Lào Cai: Thêm 2 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

Lào Cai: Thêm 2 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

OVN - Ngày 5/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương năm 2024, tỉnh Lào Cai có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao.
TP. Thái Nguyên: 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

TP. Thái Nguyên: 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

LNV - Năm 2024, TP. Thái Nguyên có 18 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, ở 4 nhóm, gồm: Thực phẩm tươi sống; thực phẩm thô, sơ chế; thực phẩm chế biến và chè.
TOCEPO điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định

TOCEPO điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định

OVN - Khu phức hợp giải trí – du lịch – thương mại TOCEPO tọa lạc tại số 224 đường Đống Đa, TP Quy Nhơn là điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định, thu hút nhiều du khách đến tham quan mua sắm.
Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên

OVN - Trải qua nhiều năm tháng, nghề nấu rượu mang thương hiệu Quán Đế vẫn được người dân tại xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên gìn giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những nét đặc trưng riêng biệt vốn có.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì

Khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì

LNV - Tối 12/12, Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Ba Vì khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP huyện Ba Vì.
Sáng kiến Tủ sách Tiếng Việt đạt giải Nhì Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X

Sáng kiến Tủ sách Tiếng Việt đạt giải Nhì Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X

Tối 3/12, tại Nhà hát Lớn đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X. Tác phẩm Tủ sách tiếng Việt (dành cho người Việt Nam ở nước ngoài) của Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (Bộ Giáo dục và đào tạo) đã đạt giải Nhì – Hạng mục Sáng kiến sản phẩm có giá trị thông tin đối ngoại.
Khai mạc Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam: Trình chiếu 8 bộ phim đặc sắc

Khai mạc Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam: Trình chiếu 8 bộ phim đặc sắc

LNV - Tối 2/12, tại Điện ảnh Quân đội nhân dân đã diễn ra lễ khai mạc Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), 80 năm Ngày Truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024).
Cu Đơ Ông Bà Thư Viện - Mật ngọt gừng cay thấm đượm tấm lòng người dân xứ Nghệ

Cu Đơ Ông Bà Thư Viện - Mật ngọt gừng cay thấm đượm tấm lòng người dân xứ Nghệ

LNV - Từ những hạt lạc tròn mẩy, mật mía ngọt ngào, gừng tươi cay nồng, những người nghệ nhân đã khéo léo đem nấu và kết hợp cùng bánh đa tạo nên món Cu đơ Ông bà Thư Viện thơm ngon nức tiếng – xứng tầm là đặc sản xứ Nghệ.
Hòa Bình: Khởi nghiệp từ trồng rau sạch

Hòa Bình: Khởi nghiệp từ trồng rau sạch

LNV - Đam mê làm nông nghiệp, hướng đến những sản phẩm sạch, anh Phạm Văn Toàn ở thôn Thung Trâm, xã Hưng Thi (Lạc Thuỷ) đã đầu tư phát triển mô hình liên kết trồng và tiêu thụ rau, củ, quả. Hợp tác xã (HTX) của anh mỗi năm cung cấp ra thị trường hàng chục tấn rau sạch qua 5 chợ đầu mối lớn ở miền Bắc.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động