Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Các giải pháp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Huyện Thanh Sơn đẩy mạnh công nghiệp chế lâm sản.
Cùng với đó, huyện còn tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng để phục vụ các công trình xây dựng trên cơ sở nguồn tài nguyên sẵn có của địa phương, gắn với hiệu quả kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên, trong đó chú trọng phát triển vật liệu xây dựng không nung. Với 42 cơ sở đầu tư sản xuất gạch trên địa bàn huyện mỗi năm cung cấp ra thị trường trong và ngoài huyện trên 21 triệu viên, góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương. Duy trì ổn định ngành công nghiệp khai thác, chế biến các loại khoáng sản với quy mô hợp lý, công nghệ tiên tiến theo hướng tiết kiệm, hiệu quả với 1 doanh nghiệp được cấp phép khai thác chế biến kim loại, sản lượng năm 2018 ước đạt 14.560 tấn. Khuyến khích phát triển CN cơ khí, gia công kim loại. Đến nay trên địa bàn huyện có 2 doanh nghiệp là Công ty TNHH Quốc Việt, Công ty CPTM&XD Quang Trung, 1 HTX và 27 hộ sản xuất, gia công cơ khí, sửa chữa, thu hút khoảng 250 lao động, mức thu nhập bình quần 3 triệu đồng/ người/ tháng. Đồng thời huyện cũng tiếp tục duy trì và phát triển các ngành nghề chế biến lâm sản sử dụng nguyên liệu tại chỗ như: Chế biến thịt chua, chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm, sản xuất đồ mộc dân dụng, cơ khí sửa chữa… qua đó đã tăng tỷ trọng sản xuất CN-TTCN trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Nhằm phấn đấu đến năm 2020 tốc độ bình quân ngành CN-TTCN của huyện đạt trên 10,5%. Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN-TTCN chiếm khoảng 18,6%; mục tiêu hoàn thiện thủ tục thành lập Cụm CN, thu hút doanh nghiệp lấp đầy cụm CN để có kế hoạch mở rộng diện tích tại Cụm CN. Phát triển thêm các điểm công nghiệp dọc theo tuyến đường Đồng Quang-QL32A (Việt Tiến- Địch Quả); phát triển CN-TTCN gắn với phát triển sản xuất nông nghiệp để tăng thêm thu nhập, tạo việc làm cho người nông dân nông hôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững, giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn; Thu hút đầu tư các ngành lợi thế về vùng nguyên liệu và nguồn nhân lực như: Công nghiệp chế biến nông lâm, sản, đồ mộc gia dụng, sản xuất vật liệu xây dựng không nung, công nghiệp may- da giày; duy trì sản xuất các ngành công nghiệp hiện có, khuyến khích đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất để giữ vững thị trường.
Để thực hiện mục tiêu đó, huyện Thanh Sơn đã đề ra những giải pháp trong thời gian tới cụ thể: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trong phát triển CN-TTCN, thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực CN-TTCN; Rà soát quỹ đất của các xã phát triển điểm CN-TTCN; Đẩy nhanh tiến độ đầu tư và khai thác có hiệu quả các công trình kết cấu hạ tầng quan trọng có tính chiến lược của huyện như: Đường Thanh Sơn- Thanh Thủy, Cầu qua sông Bần xã Võ Miếu, đường giao thông liên xã Cự Đồng- Cự Thắng, các làng nghề … để tạo điều kiện thuận lợi thu hút các dự án đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với nhiều hình thức đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển của các ngành sản xuất CN, đặc biệt là các ngành CN mới may mặc, da giày. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến và chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN liên kết, liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt chú trọng phát triển CN-TTCN gắn với thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Bài và ảnh Thu Thủy
Tin liên quan
Tin mới hơn
Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống
14:19 | 21/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa
14:19 | 21/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến
14:18 | 21/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029
09:23 | 18/11/2024 Tin tức
Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”
10:41 | 15/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ
16:04 | 14/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Tin khác
Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch
09:01 | 14/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Phụ nữ Nghệ An bảo tồn và phát huy nghề truyền thống
15:53 | 12/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Làng nghề gốm Gia Thuỷ - Nơi ngọn lửa nung rực cháy suốt 5 thập kỷ
09:40 | 11/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Nam Định: Làng nghề nước mắm truyền thống Sa Châu tập trung sản xuất hàng Tết
09:56 | 08/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Làng nghề chiếu Định Yên bảo tồn nét đẹp thủ công giữa thời đại mới
09:52 | 08/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Trên 1000 sản phẩm có mặt tại Hội chợ sản phẩm làng nghề và nông sản thực phẩm an toàn Hà Nội
23:00 | 06/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Làng nghề làm đá Bửu Long hàng trăm năm tuổi
14:17 | 06/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Nồng nàn hương vị rượu Quán Đế Phú Yên
10:22 | 04/11/2024 OCOP
Chiếc mâm mây được ví như linh hồn của dân tộc Hà Nhì
08:50 | 04/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Tranh gốm Kim Lan - Di sản văn hoá
08:49 | 04/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Nghệ nhân điêu khắc đá mỹ nghệ Cao Văn Chiến
09:35 | 02/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Hồi sinh nghề gốm cổ buôn Dơng Bắk
10:07 | 01/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Những nghệ nhân tâm huyết với nghề làm nón Mão Cầu
10:06 | 01/11/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Trưng bày nghề thủ công truyền thống tỉnh Ninh Bình
14:25 | 31/10/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Hà Nội: Công nhận danh hiệu 3 làng nghề và làng nghề truyền thống
09:41 | 30/10/2024 Làng nghề, nghệ nhân
Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống
14:19 Làng nghề, nghệ nhân
Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa
14:19 Làng nghề, nghệ nhân
Quảng Ngãi: Xây dựng Nghị quyết quy định mức chi các hoạt động khuyến công
14:19 Khuyến công
Huyện Quốc Oai (Hà Nội): Xã Đồng Quang coi trọng công tác xã hội, giữ vững an ninh trật tự
14:19 Nông thôn mới
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến
14:18 Làng nghề, nghệ nhân