Hà Nội: 32°C Hà Nội
Đà Nẵng: 31°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 29°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 32°C Thừa Thiên Huế

Câu chuyện “nấm vàng” đông trùng hạ thảo của Thiên Phúc

LNV - Với mô hình nuôi trồng và chế biến đông trùng hạ thảo công nghệ cao, công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc là một trong số ít những doanh nghiệp có cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Chương Mỹ (Tp. Hà Nội) có nhiều sản phẩm được xuất khẩu ra nước ngoài.
Nỗ lực của nữ kỹ sư Nguyễn Thị Hồng

Bà Nguyễn Thị Hồng, Giám đốc Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc là một trong 09 nữ nông dân Việt Nam xuất sắc 2021. Bà Hồng xuất phát điểm từ một cử nhân tốt nghiệp khoa Công nghệ Sinh học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Bà là một trong những người đầu tiên nghiên cứu và phát triển thành công mô hình nuôi trồng và chế biến đông trùng hạ thảo tại Việt Nam.

Bà Nguyễn Thị Hồng - Giám đốc Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc bên sản phẩm đông trùng hạ thảo của mình - Ảnh: An Khuê


Năm 2003, trong một lần tham gia nghiên cứu về nấm linh chi, bà Hồng tình cờ biết đến nấm đông trùng hạ thảo. Khi ấy, Việt Nam chưa có bất kỳ tài liệu nghiên cứu hay cơ sở nuôi trồng nào về loại nấm này. Xuất phát từ niềm say mê nghiên cứu khoa học, năm 2009, nữ giám đốc Dược thảo Thiên Phúc đã quyết định một mình sang Trung Quốc để học tập kinh nghiệm từ những mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo.

Thời gian đầu, bà Nguyễn Thị Hồng gặp rất nhiều khó khăn: “Thứ nhất, khó khăn về công nghệ. Toàn bộ công nghệ trồng đông trùng gần như chúng tôi đều phải tự mày mò. Thời điểm đó, mua giống đông trùng rất khó. Sau nhiều lần nhờ bạn bè mua giống từ Hàn Quốc, Nhật Bản không được, tôi tự sang Tây Tạng (Trung Quốc) để mua giống cũng như học hỏi thực tế về công nghệ. Những ngày đầu một thân một mình sang Trung Quốc vất vả vô cùng.

Không chỉ bất đồng ngôn ngữ trong giao tiếp, trong công việc, tôi còn phải tiết kiệm hết mức chi phí ăn, ở để dành tiền học. Tôi muốn phát triển nghề trồng nấm nên cứ cố gắng làm, cố gắng nghiên cứu khoa học, kiểu gì cũng tới đích.” – bà Nguyễn Thị Hồng, Giám đốc Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc chia sẻ.

Sau nhiều lần thất bại, bà Hồng đã tự đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong việc điều chỉnh các thông số nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm phù hợp trong quá trình nuôi trồng nấm. Năm 2013, Sở KH&CN TP Hà Nội đã hỗ trợ công ty của bà Hồng triển khai dự án hoàn thiện công nghệ sản xuất quả thể đông trùng hạ thảo với nguồn cơ chất tổng hợp an toàn, sẵn có ở Việt Nam trên quy mô công nghiệp.

Đông trùng hạ thảo đang trong quá trình nuôi trong môi trường vô trùng của Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc


Bà Nguyễn Thị Hồng chia sẻ thêm: Khởi điểm chúng tôi bắt đầu nuôi cấy đông trùng hạ thảo, hàm lượng hoạt chất sinh học cordycepin (chất quan trọng nhất của đông trùng hạ thảo) chỉ có 0,37mg/g. Năm 2014, sau khi được sự hỗ trợ từ Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, chúng tôi đã nâng hàm lượng hoạt chất quý này lên 3,7mg/g, gấp 10 lần so thời điểm khởi nghiệp.

Hiện tại, Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc đã chủ động được nguồn giống đông trùng hạ thảo. Đây là giống bản địa được lấy ở đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, có khả năng sinh tồn tốt, ít bị thoái hoá. Hàm lượng hoạt chất cordycepin trong đông trùng thành phẩm của công ty lên đến 10mg/g, gấp gần 30 lần so với thời điểm ban đầu.

Vươn tầm thương hiệu Việt

Hiện nay, dược thảo Thiên Phúc đã hoàn thiện quy trình công nghệ cao đưa vào nuôi trồng đông trùng hạ thảo, mở rộng 2 cơ sở nuôi cấy trên địa bàn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) và thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), với tổng diện tích 15.000m2, trong đó, quy mô gần 10.000 m² tại xã Phú Nam An, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Các sản phẩm đông trùng hạ thảo đều được sản xuất theo tiêu chuẩn GACP và được bảo hộ thương hiệu. Công ty cung cấp ra thị trường 3 loại đông trùng hạ thảo: dạng tươi nguyên trong lọ thủy tinh, dạng khô được sấy hút chân không và sản phẩm được bào chế dạng viên đóng hộp.

Xưởng nuôi trồng ĐTHT của Thiên Phúc tại xã Phú Nam An (huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội)


Theo Bà Nguyễn Thị Vân Trang - cán bộ phòng kỹ thuật Công ty Cổ phần dược thảo Thiên Phúc, từ nguyên liệu chính là nhộng tằm, dược thảo Thiên Phúc tiến hành 2 phương pháp nuôi cấy: thứ nhất, nhân nuôi đông trùng hạ thảo trên ký chủ nhộng tằm còn sống nguyên con, được vô trùng các yếu tố vi sinh vật bất lợi, sau đó nấm Cordyceps militaris được cấy trực tiếp vào cơ thể chúng. Phương pháp còn lại là nhân nuôi nấm đông trùng hạ thảo trên môi trường cơ chất tổng hợp, gồm: gạo lứt, nhộng tằm xay nhuyễn cộng thêm nhiều loại khoáng chất và vitamin có ích chiết xuất từ giá đỗ, khoai tây. Sau khi đã chuẩn bị xong nguyên liệu sẽ cho mang đi khử trùng và cho ra các lọ cơ chất nuôi trồng đông trùng hạ thảo. Điều kiện nuôi cấy cho hệ sợi nấm phát triển và hình thành quả thể là ở nhiệt độ không khí từ 22 đến 24 độ C, cường độ chiếu sáng 700Lux. Sau 55 – 70 ngày, đông trùng hạ thảo sẽ cho thu hoạch.

Công ty cổ phần Dược thảo Thiên Phúc đã đăng ký đánh giá 5 sản phẩm tiềm năng để tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của huyện Chương Mỹ. Bên cạnh đó, cơ sở nuôi cấy đông trùng hạ thảo Thiên Phúc tại xã Phú Nam An, huyện Chương Mỹ đã góp phần tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 24 nhân công và việc làm thời vụ cho gần 30 lao động khác tại địa phương.

Các sản phẩm đông trùng hạ thảo mang thương hiệu Thiên Phúc

Các sản phẩm đông trùng hạ thảo của Thiên Phúc không chỉ được tiêu thụ rộng rãi tại 63 tỉnh thành trên cả nước mà còn được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và được đón nhận tại nhiều nước trên thế giới mang lại doanh thu hơn 15 tỷ đồng trong năm 2021. Bên cạnh đó, công ty đã kết nối tiêu thụ một số nông sản tại địa phương như gạo lứt, giá đỗ, khoai tây.

Theo định hướng phát triển giai đoạn 2021 – 2025, dược thảo Thiên Phúc sẽ mở rộng quy mô nuôi trồng 500kg/mẻ đông trùng hạ thảo và có tính liên tục, gối đầu. Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng giống để đẩy mạnh sản xuất, gia tăng giá trị sản phẩm. Đặc biệt, Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc chú trọng đa dạng hóa sản phẩm, coi đây là kim chỉ nam cho sự phát triển thành thương hiệu bền vững và tin dùng cho người Việt, mở rộng xuất khẩu trong tương lai.

Ngân Hà

Tin liên quan

Tin mới hơn

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

LNV - Thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện tổ chức nhiều sự kiện giới thiệu, quảng bá, tuần hàng xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP có ý nghĩa lớn, là cơ hội giúp các chủ thể OCOP không chỉ của Hà Nội mà còn đến từ nhiều tỉnh, TP trong cả nước gặp gỡ, kết nối giao thương. Trên cơ sở đó, quảng bá được thương hiệu sản phẩm để tiếp cận gần hơn đến thị trường với hơn 10 triệu dân ở Thủ đô và vùng lân cận.
Du lịch nông thôn chính là không gian để phát triển sản phẩm OCOP

Du lịch nông thôn chính là không gian để phát triển sản phẩm OCOP

LNV - Phát triển sản phẩm OCOP và phát triển du lịch nông thôn có mối quan hệ “hữu cơ”, sản phẩm OCOP chính là tài nguyên để xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn.
Hành trình đưa giò chả Thành Duẫn thành sản phẩm OCOP 3 sao

Hành trình đưa giò chả Thành Duẫn thành sản phẩm OCOP 3 sao

OVN - Với nguồn nguyên liệu tươi ngon ở địa phương, kết hợp với phương pháp chế biến truyền thống và công thức riêng biệt của mình, anh Nguyễn Hữu Duẫn (30 tuổi) đã khởi nghiệp thành công với mô hình sản xuất giò chả tại xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
Bến Tre: Nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch xứ dừa

Bến Tre: Nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch xứ dừa

OVN - Bến Tre đẩy mạnh thực hiện việc ứng dụng du lịch thông minh và chuyển đổi số du lịch, nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch xứ dừa gắn với những đặc trưng vốn có của địa phương.
Khu gian hàng Việt Nam - Điểm nhấn tại Hội chợ Thương mại và đầu tư quốc tế lần thứ 14

Khu gian hàng Việt Nam - Điểm nhấn tại Hội chợ Thương mại và đầu tư quốc tế lần thứ 14

LNV - Khu gian hàng Việt Nam với đa dạng các mặt hàng nông sản tiêu biểu độc đáo, là điểm nhấn thu hút đối với khách tham quan và đối tác ngay trong ngày đầu khai mạc Hội chợ Thương mại và đầu tư quốc tế lần thứ 14 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc (26/9).
Truyền tải văn hoá từ sản phẩm OCOP

Truyền tải văn hoá từ sản phẩm OCOP

OVN - Hiện nay, Việt Nam có hơn 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), các sản phẩm OCOP liên tục được phát triển về số lượng và củng cố về chất lượng, khơi dậy được tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa vùng, miền.

Tin khác

Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

Chú trọng HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

OVN - Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được nhiều HTX thực hiện khá tốt, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 3, 4 và cả 5 sao. Tuy nhiên, nhiều HTX luôn đau đáu với việc làm sao để phát triển bền vững, có thể đưa sản phẩm OCOP vào các hệ thống phân phối hiện đại nhiều hơn.
Hà Nội: Thúc đẩy hoạt động xúc tiến, giới thiệu sản phẩm OCOP

Hà Nội: Thúc đẩy hoạt động xúc tiến, giới thiệu sản phẩm OCOP

LNV - Trong những tháng cuối năm 2023, Thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng nông sản Việt Nam, sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP Pleiku khẳng định được vị thế trên thị trường

Sản phẩm OCOP Pleiku khẳng định được vị thế trên thị trường

OVN - Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã có 80 sản phẩm OCOP đạt 3, 4 sao cấp tỉnh. Các sản phẩm OCOP của Pleicu ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường thông qua các hội chợ quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm...
Huyện Đông Anh (Hà Nội): Số lượng sản phẩm OCOP dẫn đầu thủ đô

Huyện Đông Anh (Hà Nội): Số lượng sản phẩm OCOP dẫn đầu thủ đô

OVN - Theo Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội, sau 4 năm triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, thành phố đã công nhận được 2.167/9.852 sản phẩm, chiếm 22% của cả nước. Trong đó có 06 sản phẩm được Trung ương công nhận 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 1.369 sản phẩm 4 sao, 780 sản phẩm 3 sao.
Quy tụ sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn

Quy tụ sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn

OVN - Tối 21/9, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía bắc.
Phát triển sản phẩm OCOP từ nông nghiệp hữu cơ

Phát triển sản phẩm OCOP từ nông nghiệp hữu cơ

LNV - Thời gian qua, nhiều mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ được Trung tâm Khuyến nông Hà Nội thực hiện, mở hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của Thủ đô, trong đó có các sản phẩm OCOP, qua đó, nâng cao giá trị cho nông sản và tăng thu nhập cho nông dân…
Thanh Hoá: Hợp tác xã phát triển nhờ chú trọng chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Hợp tác xã phát triển nhờ chú trọng chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP

OVN - Thời gian qua, nhờ tích cực tham gia Chương trình OCOP, các HTX đã tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, từ đó nâng cao năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiệu quả hoạt động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho các thành viên.
Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao

Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao

OVN - Với chất lượng gạo thơm ngon được trồng ở vùng đất ven sông Trường Giang, HTX Nông nghiệp Thanh niên Thăng Bình đã tạo nên loại gạo độc đáo đạt chất lượng OCOP 4 sao.
Thanh Hoá: Vai trò của phát triển và nâng hạng các sản phẩm OCOP

Thanh Hoá: Vai trò của phát triển và nâng hạng các sản phẩm OCOP

LNV - Với sự chủ động, tích cực vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, đặc biệt là vai trò của lãnh đạo địa phương và chủ thể sản phẩm OCOP, nên dù tỉnh triển khai chương trình OCOP muộn hơn so với nhiều tỉnh, thành phố trong toàn quốc nhưng lại nhanh chóng xếp trong tốp đầu toàn quốc cả về số lượng và chất lượng sản phẩm OCOP.
Điểm dịch vụ du lịch làng quê Hồng Vân - Sản phẩm OCOP 4 sao

Điểm dịch vụ du lịch làng quê Hồng Vân - Sản phẩm OCOP 4 sao

LNV - Phát huy thế mạnh địa phương, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã chuyển hướng từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái làng nghề. Hồng Vân giờ đây không chỉ đưa du lịch trở thành mũi nhọn kinh tế của địa phương mà còn góp phần lan tỏa lối sống xanh, bảo vệ môi trường và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Hơn 300 mặt hàng tham gia khai trương kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Quảng Bình

Hơn 300 mặt hàng tham gia khai trương kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tại Quảng Bình

OVN - Ngày 18/9, tại Trung tâm văn hóa tỉnh Quảng Bình, Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình đã khai trương gian hàng trưng bày, giới thiệu và kết nối-tiêu thụ nông sản.
Phú Thọ: Huyện Cẩm Khê thẩm định, phân hạng 16 sản phẩm OCOP

Phú Thọ: Huyện Cẩm Khê thẩm định, phân hạng 16 sản phẩm OCOP

OVN - Vừa qua, huyện Cẩm Khê đã tổ chức hội nghị thẩm định, đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình OCOP năm 2023.
Thạch Thất: Sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

Thạch Thất: Sản phẩm OCOP góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững

LNV - Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức diễn đàn “Khuyến nông @ nhịp cầu nhà nông”.
Trà Vinh: Mật hoa dừa Sokfarm đạt chuẩn OCOP 5 sao

Trà Vinh: Mật hoa dừa Sokfarm đạt chuẩn OCOP 5 sao

OVN - Sản phẩm mật hoa dừa và đường hoa dừa vinh dự đạt chứng nhận OCOP 5 sao là niềm tự hào to lớn của Công ty TNHH Trà Vinh Farm (Sokfarm). Qua đó, tiếp thêm động lực cho Sokfarm trên hành trình mang đến những sản phẩm thuần tự nhiên, chắt chiu từ những giọt mật hoa dừa tinh tuý tại vùng đất phước lành Trà Vinh.
Nỗ lực nâng tầm đặc sản trái cây Hòa Lộc

Nỗ lực nâng tầm đặc sản trái cây Hòa Lộc

OVN - Với niềm trăn trở làm sao để xua tan nỗi lo được mùa mất giá của nhà vườn và đảm bảo đầu ra ổn định cho nông sản, chị Nguyễn Minh Thy - CEO Công ty TNHH SX TM DV Bắc Mỹ Thuận đã nghiên cứu chế biến, đưa sản phẩm từ trái xoài cát Hòa Lộc cũng như một số loại trái cây khác của miệt vườn Tây Nam Bộ vươn tầm trở thành đặc sản OCOP tại tỉnh Tiền Giang.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
qc-trang-trai-sinh-thai-vinamilk-green-farm
Mới nhất Đọc nhiều
Thừa Thiên Huế: Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với du lịch vùng năm 2023

Thừa Thiên Huế: Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với du lịch vùng năm 2023

OVN - Chiều ngày 19/9, tại Công viên Thương Bạc, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Huế, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, S
Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam

LNV - Ngày 29/9, Hội thi Thư pháp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 2023 chính thức được diễn ra. Trong đó, đối tượng dự thi chia thành 2 nhóm: chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp, với tổng giải thưởng hơn 100 triệu đồng.
Tâm huyết phục dựng lồng đèn trung thu truyền thống của cô gái trẻ

Tâm huyết phục dựng lồng đèn trung thu truyền thống của cô gái trẻ

LNV - Lồng đèn Trung Thu truyền thống – món đồ chơi kết nối giữa quá khứ và hiện tại, chất chứa lời thì thầm không hồi kết trong tâm hồn mỗi người con đất Việt. Nó là niềm mong mỏi của trẻ thơ mỗi dịp tết Trung Thu về. Bởi tình yêu say đắm với văn hóa Việt, chị Nguyễn Thị Kim Thủy (31 tuổi, TP. HCM) quyết định sáng lập thương hiệu Khởi Đăng Tác Khí để phục dựng lồng đèn Trung Thu xưa
Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

Hà Nội: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP với các tỉnh

LNV - Thời gian qua, Sở NN&PTNT Hà Nội đã phối hợp với các quận, huyện tổ chức nhiều sự kiện giới thiệu, quảng bá, tuần hàng xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP có ý nghĩa lớn, là cơ hội giúp các chủ thể OCOP không chỉ của Hà Nội mà còn đến từ nhiều tỉnh, TP trong cả nước gặp gỡ, kết nối giao thương. Trên cơ sở đó, quảng bá được thương hiệu sản phẩm để tiếp cận gần hơn đến thị trường với hơn 10 triệu dân ở Thủ đô và vùng lân cận.
Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

Du lịch làng nghề - Hướng đi mới của Phú Xuyên trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Thời gian qua, du lịch nông nghiệp, nông thôn đã có sự phát triển mạnh mẽ, nhiều mô hình du lịch nông thôn đã hình thành trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch tại nhiều địa phương. Với tiềm năng có nhiều làng nghề huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đang thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch nông thôn đặc biệt du lịch làng nghề là hướng đi mới, hiệu quả trong chương trình xây dựng nông thôn mới ( NTM) giai đoạn 2023 – 2025.
qc-fruit-love
qc-viglacera
qc-ao-dai
qc-brg-hapro
qc-vinfast
qc-vietmake
qc-vfresh
qc-bidv
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
qc-cse
qc-vinfast-thue-pin
Giao diện di động