Hà Nội: 27°C Hà Nội
Đà Nẵng: 26°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 27°C Thừa Thiên Huế

Cao Bằng: Nghệ nhân giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống

LNV - Với 48 năm trong nghề, bà Nông Thị Thược ở xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào (Hà Quảng, Cao Bằng) là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng Nghệ nhân làng nghề truyền thống.
Nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (Hà Quảng) được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (Hà Quảng) được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.
Trong hơn 30 hộ làm nghề dệt thổ cẩm, gia đình Nghệ nhân Nông Thị Thược, xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào duy trì thường xuyên nhất.
Trong hơn 30 hộ làm nghề dệt thổ cẩm, gia đình Nghệ nhân Nông Thị Thược, xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào duy trì thường xuyên nhất.
Với mong muốn lưu giữ nghề truyền thống của cha ông để lại, việc truyền dạy và chỉ bảo nghề của bà là hoàn toàn miễn phí. Bà và các học viên chỉ tranh thủ những lúc rảnh rỗi để dạy và học nên không có khóa học hay lớp học cụ thể cũng không có giấy chứng nhận mở lớp hay chứng nhận học viên.
Với mong muốn lưu giữ nghề truyền thống của cha ông để lại, việc truyền dạy và chỉ bảo nghề của bà là hoàn toàn miễn phí. Bà và các học viên chỉ tranh thủ những lúc rảnh rỗi để dạy và học nên không có khóa học hay lớp học cụ thể cũng không có giấy chứng nhận mở lớp hay chứng nhận học viên.
Trong gần nửa thập kỷ miệt mài với nghề truyền thống, các sản phẩm của nghệ nhân Nông Thị Thược đạt được rất nhiều thành tích trong và ngoài nước. Trong đó phải kể đến danh hiệu “Sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề tiêu biểu Việt Nam” năm 2018 và được cấp chứng nhận đối tác Ban quản lý Công viên địa chất non nước Cao Bằng năm 2022.
Trong gần nửa thập kỷ miệt mài với nghề truyền thống, các sản phẩm của nghệ nhân Nông Thị Thược đạt được rất nhiều thành tích trong và ngoài nước. Trong đó phải kể đến danh hiệu “Sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề tiêu biểu Việt Nam” năm 2018 và được cấp chứng nhận đối tác Ban quản lý Công viên địa chất non nước Cao Bằng năm 2022.
Đôi tay thoăn thoắt trên khung cửi, nghệ nhân Nông Thị Thược bật mí, thổ cẩm của người Tày có hơn 20 loại hoa văn khác nhau. Trong đó, kỹ thuật phối màu rất quan trọng để tạo thành những bông hoa lê, hoa mận, hoa đào, hoa mai… và một số hình các loài muôn thú. Tất cả đều là những hình ảnh quen thuộc, gắn bó với đời sống, quá trình lao động sản xuất của dân tộc Tày.
Đôi tay thoăn thoắt trên khung cửi, nghệ nhân Nông Thị Thược bật mí, thổ cẩm của người Tày có hơn 20 loại hoa văn khác nhau. Trong đó, kỹ thuật phối màu rất quan trọng để tạo thành những bông hoa lê, hoa mận, hoa đào, hoa mai… và một số hình các loài muôn thú. Tất cả đều là những hình ảnh quen thuộc, gắn bó với đời sống, quá trình lao động sản xuất của dân tộc Tày.
Nghệ nhân Nông Thị Thược cũng cho biết, kỹ thuật dệt thổ cẩm của người Tày bao gồm 4 công đoạn chính. Trong đó, quay sợi là công đoạn đầu tiên một người mới bắt đầu phải học. Sợi được sử dụng là sợi bông nhuộm chàm, máy quay sợi làm bằng gỗ và các thanh tre tạo thành hình tròn. Ở công đoạn này, sợi bông đã nhuộm màu được mắc vào khung quay, người thợ dùng dùng tay quay từ trái sang phải để dàn những sợ nhỏ ra cho vừa với khung.
Nghệ nhân Nông Thị Thược cũng cho biết, kỹ thuật dệt thổ cẩm của người Tày bao gồm 4 công đoạn chính. Trong đó, quay sợi là công đoạn đầu tiên một người mới bắt đầu phải học. Sợi được sử dụng là sợi bông nhuộm chàm, máy quay sợi làm bằng gỗ và các thanh tre tạo thành hình tròn. Ở công đoạn này, sợi bông đã nhuộm màu được mắc vào khung quay, người thợ dùng dùng tay quay từ trái sang phải để dàn những sợ nhỏ ra cho vừa với khung.
Không có bất kỳ khuôn mẫu nào, hơn 20 loại hoa văn đều được khắc sâu trong trí nhớ nghệ nhân Nông Thị Thược hay những người thợ khác ở Luống Nọi.
Không có bất kỳ khuôn mẫu nào, hơn 20 loại hoa văn đều được khắc sâu trong trí nhớ nghệ nhân Nông Thị Thược hay những người thợ khác ở Luống Nọi.
Sau khi mắc chỉ lên khung và tạo hoa văn bằng những sợi vải sặc sỡ xanh, đỏ, vàng, tím, trắng, đen. Người thợ sẽ sử dụng thầu (thoi dệt) để đưa các sợi vải theo phương nằm ngang, kết hợp dùng chân để đạp khúc guốc. Mỗi lần đạp để nhắc các sợi dọc tương ứng với mỗi lần luồn con thoi và một lần cài sợi vào các ô hoa văn. Đây cũng là công đoạn dệt – công đoạn cuối cùng trước khi hoàn thành một sản phẩm thổ cẩm.
Sau khi mắc chỉ lên khung và tạo hoa văn bằng những sợi vải sặc sỡ xanh, đỏ, vàng, tím, trắng, đen. Người thợ sẽ sử dụng thầu (thoi dệt) để đưa các sợi vải theo phương nằm ngang, kết hợp dùng chân để đạp khúc guốc. Mỗi lần đạp để nhắc các sợi dọc tương ứng với mỗi lần luồn con thoi và một lần cài sợi vào các ô hoa văn. Đây cũng là công đoạn dệt – công đoạn cuối cùng trước khi hoàn thành một sản phẩm thổ cẩm.
Một tấm thổ cẩm ô vuông có kích cỡ 30x32 được dệt hoàn thiện. Đây cũng là kích cỡ dễ bán nhất và phù hợp để may địu, may túi, tấm trang trí lọ hoa... Ngoài ra, ở Luống Nọi người ta còn dệt ra những chiếc khăn quàng cổ, ga trải giường – những thứ gắn liền với đời sống văn hóa của người Tày.
Một tấm thổ cẩm ô vuông có kích cỡ 30x32 được dệt hoàn thiện. Đây cũng là kích cỡ dễ bán nhất và phù hợp để may địu, may túi, tấm trang trí lọ hoa... Ngoài ra, ở Luống Nọi người ta còn dệt ra những chiếc khăn quàng cổ, ga trải giường – những thứ gắn liền với đời sống văn hóa của người Tày.
Những năm trở lại đây, nhiều du khách nước ngoài khi đến thăm Cao Bằng đều tìm đến Luống Lọi để được tận mắt xem nghệ thuật dệt thổ cẩm của người Tày.
Những năm trở lại đây, nhiều du khách nước ngoài khi đến thăm Cao Bằng đều tìm đến Luống Lọi để được tận mắt xem nghệ thuật dệt thổ cẩm của người Tày.
Nhằm thu hút đầu tư để phát triển du lịch gắn với các làng nghề, tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy xúc tiến, quảng bá. Nghề dệt thổ cẩm của người Tày cũng được Cao Bằng chọn là hạt nhân của các sản phẩm du lịch gắn liền với danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Nhằm thu hút đầu tư để phát triển du lịch gắn với các làng nghề, tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thúc đẩy xúc tiến, quảng bá. Nghề dệt thổ cẩm của người Tày cũng được Cao Bằng chọn là hạt nhân của các sản phẩm du lịch gắn liền với danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Qua thời gian, do nhiều nguyên nhân, việc sử dụng các trang phục truyền thống, sản phẩm thổ cẩm cũng không còn phổ biến. Nghề dệt thổ cẩm đang dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nghệ nhân Nông Thị Thược cũng như những người phụ nữ ở Luống Nọi vẫn miệt mài cải tiến sáng tạo, dệt ra những hoa văn mới lạ, đặc sắc phù hợp hơn với nhu cầu và thị hiếu của thị trường với mong muốn giữ gìn, bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Tày.
Qua thời gian, do nhiều nguyên nhân, việc sử dụng các trang phục truyền thống, sản phẩm thổ cẩm cũng không còn phổ biến. Nghề dệt thổ cẩm đang dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nghệ nhân Nông Thị Thược cũng như những người phụ nữ ở Luống Nọi vẫn miệt mài cải tiến sáng tạo, dệt ra những hoa văn mới lạ, đặc sắc phù hợp hơn với nhu cầu và thị hiếu của thị trường với mong muốn giữ gìn, bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Tày.
baocaobang.vn

Tin liên quan

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

LNV - Hiện tại đã bước vào giai đoạn cuối năm, đây là thời điểm các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội bước vào giai đoạn gia tăng sản xuất phục vụ hàng hóa cho dịp Tết Nguyên Đán sắp tới. Đây cũng chính là thời điểm dễ phát sinh những vụ cháy lớn tại các kho bãi, xưởng sản xuất của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại các làng nghề.
Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

Bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

LNV - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển du lịch, việc bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề, làng nghề truyền thống vùng hồ Thác Bà (Yên Bái) không chỉ là việc làm cần thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.
Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

Huyện Gia Lâm phát triển du lịch xanh gắn với làng nghề

LNV - Sáng 8-11, Đoàn giám sát của HĐND Thành phố Hà Nội do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã làm việc với huyện Gia Lâm về kết quả thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-HĐND ngày 23-9-2021 của HĐND Thành phố về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Tin mới hơn

Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop

Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop

LNV - Ngày 2/12/2024, tại Nhà khách Chính phủ, Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Việt Nam -Asean (EDRI) đã trang trọng công bố “Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường”, một chương trình mang tầm Quốc gia dân tộc hằm đoàn kết, phát triển doanh nhân các dòng họ Việt Nam và mục tiêu xây dựng nền kinh tế xanh bền vững đưa Việt Nam vươn tầm thế giới.
Sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội vươn tầm thế giới

Sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội vươn tầm thế giới

LNV - Năm 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tiếp tục tham dự cùng Trung tâm Xúc tiến Thương mại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Không gian trưng bày, quảng bá sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm Việt Nam gồm 16 doanh nghiệp của Hà Nội và các tỉnh thành Việt Nam tại Hội chợ Thủ công mỹ nghệ quốc tế Artigiano lần thứ 28 diễn ra tại Trung tâm triển lãm ở thành phố Milan, Italia.
"Giữ lửa" nghề tại làng hương xạ truyền thống gần 300 năm ở Hưng Yên

"Giữ lửa" nghề tại làng hương xạ truyền thống gần 300 năm ở Hưng Yên

LNV - Với gần 300 năm làm nghề, làng hương thôn Cao, xã Bảo Khê (Hưng Yên) được ví như cái nôi của nghề làm hương Việt Nam; những ngày cuối tháng 11.2024, trong tiết trời se lạnh, chúng tôi tìm về nơi đây và được chứng kiến bà con đang khẩn trương làm những mẻ hương để kịp cung ứng hàng cho thị trường dịp cuối năm.
Rèn Đa Sỹ - Top 10 thương hiệu quốc gia

Rèn Đa Sỹ - Top 10 thương hiệu quốc gia

LNV - Làng rèn Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, Q.Hà Đông, Hà Nội) nổi tiếng cả nước với sản phẩm dao, kéo và đã xuất khẩu đi các nước lân cận. Ngày nay, người thợ rèn Đa Sỹ vẫn cần mẫn làm nghề và giữ nghề như giữ một nét văn hóa truyền thống đáng quý.
Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Làng hương trăm năm tuổi Quảng Phú Cầu nhộn nhịp những ngày cận Tết rực rỡ sắc Xuân

Trải qua nhiều thăng trầm của thời cuộc, làng hương Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (TP. Hà Nội) vẫn chứng tỏ được sức sống bền bỉ mang đậm nét văn hóa của miền quê Bắc Bộ.
Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

Đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại Mẫn Xá

LNV – Tính đến ngày 30/11, tại xã Văn Môn (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã có 144 cơ sở tự nguyện phá dỡ lò đốt, lò tái chế kim loại tại thôn Mẫn Xá và Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá.

Tin khác

Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

Xã Sơn Đông, TX Sơn Tây (Hà Nội): Tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"

LNV - Được sự đồng ý của Thị ủy, HĐND, UBND Thị xã Sơn Tây, sáng 31/11/2024 Đảng ủy, HĐND, UBND, UB-MTTQ xã Sơn Đông cùng cán bộ, nhân dân Thôn Vạn An, xã Sơn Đông, TX Sơn Tây tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng công nhận Làng nghề mộc Vạn An đạt danh hiệu " Làng nghề Hà Nội"
Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

Nhọc nhằn nghề trồng dâu nuôi tằm Hồng Đô

LNV - Giữa miền quê thanh bình của xứ Thanh, làng Hồng Đô thị trấn Thiệu Hóa, (huyện Thiệu Hóa) như một viên ngọc quý ẩn mình. Nơi đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu đã gắn bó với người dân từ bao đời nay, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và những sản phẩm tơ tằm nổi tiếng khắp vùng.
“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

“Hội An - Làng nghề lên số” đạt giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024

LNV - Dự án “Làng nghề lên số” của thành phố Hội An đã vinh dự nhận giải thưởng quốc tế Kotler Awards 2024 ở hạng mục “Công nghệ số và đổi mới sáng tạo có tầm ảnh hưởng” (Impactful Digital & Inno-tech) ghi nhận nỗ lực trong việc thúc đẩy chuyển đổi số tại các làng nghề truyền thống ở thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam).
Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Ninh Bình: Xã Khánh Dương đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV -Vừa qua, xã Khánh Dương (huyện Yên Mô) tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024.
Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

Về làng “May mặc đệ nhất Hà thành”

LNV - Còn nhớ quãng mươi, mười lăm năm trước, một ngày đầu hè, anh Minh Sang - phóng viên truyền hình, người rủ rê tôi trong chuyến đi này tỏ ra thông thạo nói: “Vào tới xã rồi ông mới thấy cái hay của làng”…
Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

Thu hút 120.000 nghệ nhân, chuyên gia và 3.000 nhà khoa học vào trường nghề

LNV - Một đề án đã đề ra mục tiêu thu hút được 120.000 nghệ nhân, chuyên gia, người lao động giỏi, người dạy nghề tham gia giáo dục nghề nghiệp. Bên cạnh đó, thu hút 3.000 nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia đang làm việc trong nước hoặc nước ngoài đến làm việc, tham gia quản trị, nghiên cứu khoa học tại các trường nghề.
Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

Ngọt ngào mùa nhãn quê tôi

LNV - Mỗi miền quê trên dải đất hình chữ S thân yêu của chúng ta lại có những thứ đặc sản tạo nên hồn cốt riêng của địa phương đó mà nơi khác không có được. Hưng Yên quê tôi may mắn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất thích hợp cho sự phát triển của cây nhãn, đặc biệt là trái nhãn lồng thơm ngọt nức tiếng một vùng xưa nay.
Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

Khai mạc triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”

LNV - Tối ngày 23/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm “Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam”.
Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

Kẹo dừa Bến Tre - Đặc sản truyền thống

LNV - Bến Tre, xứ dừa xanh mướt của miền Tây Nam Bộ, không chỉ quyến rũ bởi cảnh sắc hữu tình mà còn nổi danh với nghề làm kẹo dừa truyền thống. Từng chiếc kẹo dừa thơm béo, ngọt ngào là kết tinh của thiên nhiên, văn hóa và lòng nhiệt huyết của người dân nơi đây.
Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

Làng nghề gốm Gia Thuỷ hơn 60 năm đỏ lửa

LNV - Với tuổi đời hơn 60 năm, làng nghề gốm Gia Thủy ở Ninh Bình kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật tạo hình, mang đến cho người tiêu dùng những tác phẩm gốm đậm đà bản sắc văn hóa Việt.
Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

Hành trình từ bản đến thế giới của hợp tác xã Hoa Tiến

LNV - Hợp tác xã (HTX) Hoa Tiến, nằm tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, là biểu tượng của sự sáng tạo và nỗ lực bền bỉ trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa thổ cẩm truyền thống của người Thái. Được thành lập từ năm 2010, HTX không chỉ bảo tồn nghề dệt thổ cẩm lâu đời mà còn tạo nên một câu chuyện thành công, đưa các sản phẩm thủ công tinh xảo vươn ra thế giới.
Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029

LNV - Sáng ngày 17/11, tại Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo (Phú Lương - Hà Đông). Hội Làng nghề mộc truyền thống Thượng Mạo tổ chức Đại hội III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận   “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

Xây dựng hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Hành tím Duyên Hải – Trà Vinh”

LNV - Cây hành tím với ưu điểm là dễ trồng, thời gian cho thu hoạch ngắn, ít sâu bệnh, nhẹ công chăm sóc,… hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, góp phần giải quyết việc làm, ổn định thu nhập, giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

Phú Yên: Say đắm hương vị nước mắm Gành Đỏ

LNV - Làng nghề nước mắm Gành Đỏ ở khu phố An Thạnh, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu nổi tiếng từ bao đời nay. Với nguồn nguyên liệu đồi dào từ cá cơm, muối Tuyết Diêm ở vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông làm nên hương vị đậm đà đặc trưng nước mắm Gành Đỏ say đắm lòng người của vùng đất Phú Yên.
Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước, thuộc tỉnh Thanh Hóa, là một vùng đất giàu tiềm năng với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và các làng nghề truyền thống đặc sắc. Đây là cơ hội để địa phương phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống

LNV – Với lợi thế có đến 10 làng nghề truyền thống, những năm qua Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương. Trong đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã
Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn

Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn

LNV- Những năm qua, công tác khai đào tạo nghề nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động làng nghề, lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm thực hiện. Đặc biệt là khu vực miền núi, vùng khó khăn
Phú Yên: OCOP góp phần phát triển kinh tế nông thôn

Phú Yên: OCOP góp phần phát triển kinh tế nông thôn

LNV - Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh Phú Yên có gần 350 sản phẩm OCOP. Chương trình đã thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị.
Bình Định: Phát triển du lịch Làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu

Bình Định: Phát triển du lịch Làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu

LNV - Các sản phẩm của Làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu nổi tiếng không chỉ bởi sự đa dạng, chất lượng, sự tinh xảo về nghệ thuật chế tác mà còn thể hiện tính đặc trưng của văn hóa làng nghề tiểu thủ công truyền thống của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Chị Nguyễn Thị Thanh Nga – Hành trình xây dựng thương hiệu Yến Sào Thiên Nga

Chị Nguyễn Thị Thanh Nga – Hành trình xây dựng thương hiệu Yến Sào Thiên Nga

OVN - Chị Nguyễn Thị Thanh Nga - chủ cơ sở kinh doanh Yến Sào Thiên Nga, là một trong những người tiên phong trong việc dẫn dụ, nuôi và chế biến tổ yến
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động