Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

LNV - Làng nghề trồng hoa Bình Lâm, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước hình thành trong đời sống người dân từ lâu. Làng nghề được công nhận sẽ là động lực, khuyến khích người dân địa phương tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì phát triển làng nghề ngày càng hiện đại, văn minh, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.

Trồng hoa nâng cao đời sống người dân

Làng nghề trồng hoa Bình Lâm hình thành trong đời sống người dân địa phương từ lâu, được xem là một nghề để phát triển kinh tế gia đình, sản phẩm hoa của hộ dân làm ra tiêu thụ ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh Bình Định, nhất là vào dịp Tết Nguyên đán.

Các sản phẩm chủ yếu của nghề trồng hoa Bình Lâm là hoa cúc các loại, vạn thọ, đồng tiền, lay ơn, dạ yến thảo, hoa giấy, mai vàng, phong lan và hoa kiểng lá...Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng hoa cây cảnh tăng nhanh, thu nhập từ trồng hoa nhiều hơn so với các loại cây trồng khác, nên hoa kiểng ở Bình Lâm phát triển nhanh, bước đầu mang lại hiệu quả sản xuất cao.

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề
Làng nghề trồng hoa thôn Bình Lâm, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước

Từ đó, nghề trồng hoa Bình Lâm góp phần tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo và tạo cảnh quan cho xây dựng nông thôn mới. Năm 2012, UBND tỉnh Bình Định đã công nhận “Làng nghề trồng hoa Bình Lâm” thuộc lĩnh vực ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66, ngày 7/7/2006 của Chính phủ. UBND tỉnh Bình Định phê duyệt Đề án Phát triển Làng nghề trồng hoa Bình Lâm tại Quyết định số 2283, ngày 8/6/2021.

Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Phước Nguyễn Ngọc Xuân chia sẻ: Nghề trồng hoa mang lại lợi nhuận cao hơn các nghề khác, bên cạnh đó phù hợp với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng của địa phương. Thu nhập từ nghề trồng hoa là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ dân trong làng nghề. Làng nghề được công nhận sẽ là động lực, khuyến khích người dân địa phương tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì phát triển làng nghề ngày càng hiện đại, văn minh, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề
Mô hình trồng hoa trong nhà màng

Nỗ lực trên hành trình công nhận làng nghề

Gắn bó với nghề trồng hoa đã nhiều năm, ông Văn Tấn Thành (68 tuổi) ở thôn Bình Lâm, xã Phước Hòa chia sẻ: Nghề trồng hoa ở thôn Bình Lâm xuất phát từ một vài hộ trồng hoa trong vườn nhà để làm đẹp, lâu dần có nhiều người yêu hoa, yêu cái đẹp nhân rộng mô hình trồng hoa trong vườn nhà. Một số người dân trong vùng nhận thấy nghề trồng hoa mang lại lợi nhuận cao hơn các nghề khác, bên cạnh đó phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phương. Do đó, các hộ dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ diện tích trồng cây hàng năm kém hiệu quả như rau, ngô sang trồng hoa, dần dần số hộ trồng hoa ngày càng tăng rồi hình thành làng nghề từ đây.

Ông Nguyễn Tấn Hùng - Phó Chủ tịch UBND xã Phước Hòa cho biết: Tổng số hộ tham gia làm nghề là 201/689 hộ, chiếm 29,1% tổng số hộ của thôn Bình Lâm. Tổng số lao động của thôn Bình Lâm là 1.515 người, tổng số lao động tham gia nghề trồng hoa là 369 người. Năm 2022, doanh thu từ sản xuất trồng hoa kiểng đạt 7.466 triệu đồng, thu nhập bình quân của người lao động tham gia nghề trồng hoa kiểng đạt 2.750.000 đồng/người/tháng. Năm 2023, doanh thu từ sản xuất trồng hoa kiểng đạt 8.371 triệu đồng, thu nhập bình quân của người lao động tham gia nghề trồng hoa kiểng đạt 2.830.000 đồng/người/tháng. Làng nghề đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường và thực hiện theo Phương án bảo vệ môi trường làng nghề được UBND huyện Tuy Phước phê duyệt.

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề
201/689 hộ dân của thôn Bình Lâm làm nghề trồng hoa

Nghề trồng hoa Bình Lâm sản xuất chủ yếu làm bằng thủ công, công nghệ tưới sử dụng bơm nước thủ công, béc phun mưa; một số diện tích thâm canh áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tưới tiết kiệm (tưới nhỏ giọt, phun sương). Hộ trồng hoa được tập huấn các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại hoa, tham quan mô hình trồng hoa trong nhà màng, tiếp cận cây giống cấy mô, để từng bước đa dạng các loại hoa và duy trì trồng hoa quanh năm, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng mẫu mã đẹp hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn.

Từ những thế mạnh, tiềm năng của làng nghề, Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định phối hợp với UBND huyện Tuy Phước và UBND xã Phước Hòa, tiến hành thẩm định thực tế các tiêu chí công nhận Làng nghề trồng hoa Bình Lâm.

Bình Định Làng nghề trồng hoa Bình Lâm chính thức được công nhận làng nghề

Hoa cúc các loại là loài hoa chủ lực tại Làng nghề trồng hoa Bình Lâm

Qua kiểm tra hồ sơ và thẩm định thực tế, Hội đồng kết luận Làng nghề trồng hoa Bình Lâm đáp ứng đầy đủ và đạt các tiêu chí công nhận theo quy định tại khoản 2, Điều 7 Quy chế phối hợp về quản lý làng nghề, ngành nghề nông thôn và công nhận nghề truyền thống, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh, ban hành kèm theo Quyết định số 44, ngày 28/8/2018 của UBND tỉnh Bình Định.

Trên cơ sở đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Quyết định 2085, ngày 12/6/2024 về việc công nhận “Làng nghề trồng hoa Bình Lâm” xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước đạt tiêu chí công nhận làng nghề, được hưởng các chính sách hỗ trợ theo Quyết định số 40, ngày 19/7/2019 của UBND tỉnh Bình Định ban hành Quy định chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2019-2025 và các chính sách có liên quan theo quy định hiện hành.

Mỹ Bình

Tin liên quan

Tin mới hơn

Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

Cao Bằng: Chú trọng phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

LNV - Cao Bằng có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, đây là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

Phú Thọ: gìn giữ, phát triển làng nghề truyền thống

LNV - Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê được biết đến là làng đa nghề bởi nơi đây có tới 3 nghề truyền thống có tuổi đời vài chục năm đang được người dân gắn bó, gìn giữ và phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường.
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

Nghệ nhân trẻ đam mê nghề điêu khắc, tạo tác các tác phẩm từ gỗ

LNV - Công ty TNHH đầu tư và thương mại gỗ VIETHOME có trụ sở tại số 3/194, phố Trần Kiên, quận Kiến An, TP Hải Phòng. Ngành nghề sản xuất kinh doanh: thi công Chùa cổ, chế tác đồ thờ, tượng phật, tượng tứ phủ, bàn thờ, cửa võng, hoành phi, câu đối...Mới thành lập được chưa đầy 10 năm Công ty đã có nhiều công trình, sản phẩm đặc sắc đóng góp cho cộng đồng, luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước, góp phần ổn định an sinh xã hội. Đi với đó rất chú trọng việc đào tạo, truyền dạy nghề cho thế hệ kế cận, mỗi năm đào tạo thành nghề cho trên 20 thợ.
Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

Nghệ nhân thêu ren trẻ nhiệt huyết với nghề thêu ren, đan móc truyền thống

LNV- Thành phố Hải Phòng một thời nghề thêu ren, đan móc được coi là rất phát triển, những thợ thêu ren, đan móc lành nghề không chỉ có ở các Công ty, nhà máy mà ngay trong nội đô thành phố cũng có những tổ đan len, thêu ren...tại nhiều vùng quê ngoại thành cũng có HTX thêu ren, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động, nhất là lao động nữ đủ mọi lứa tuổi. Các sản phẩm thời đó ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên Xô (cũ), châu Âu ... những năm tháng đó, thêu, ren, đan, móc cũng là nghề mang lại thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình và trở thành ngành nghề thủ công quan trọng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

Tin khác

Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

Phú Thọ: Hồi sinh làng nghề dệt thổ cẩm ở xóm Chiềng

LNV - Nghề dệt là di sản quý giá, niềm tự hào, biểu tượng cho bản sắc văn hóa, truyền thống lâu đời đối với đồng bào Mường ở xã Kim Thượng, huyện Tân Sơn. Thế nhưng “báu vật” này đang đối diện với nguy cơ thất truyền...
Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

Thanh Hoá: Bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch

LNV - Huyện Bá Thước luôn xác định việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là điểm nhấn để tạo nên thương hiệu cho du lịch Bá Thước.
Nghề vá lưới biển

Nghề vá lưới biển

LNV - Người dân ở khu vực Cảng cá Hòn Rớ, xã Phước Đồng (TP. Nha Trang) chủ yếu sống bằng nghề khai thác hải sản xa bờ. Sau những đợt ra khơi dài ngày trở về, những tấm lưới đánh cá của ngư dân thường bị rách do vướng phải đá ngầm, san hô hoặc sợi cước bị mục vì sử dụng lâu ngày. Vì vậy, sau mỗi chuyến biển, các chủ tàu lại thuê thợ vá lại lưới để chuẩn bị cho chuyến ra khơi tiếp theo. Do đó, nghề vá lưới từ lâu đã là sinh kế của nhiều phụ nữ miền biển để có thêm thu nhập cho gia đình.
Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

Nghệ nhân trẻ tâm huyết với nghề đúc truyền thống - nghiên cứu áp dụng công nghệ mới góp phần bảo vệ môi trường Làng nghề

LNV - Nghệ nhân bàn tay vàng Nguyễn Thế Uy sinh năm 1979, Giám đốc Công ty TNHH MTV BK- trụ sở tại thôn Văn Cú, xã An Đồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng, quê hương của anh là làng đúc truyền thống thuộc xã Mỹ Đồng, huyện Thuỷ Nguyên, anh sinh ra trong gia đình đã có 3 thế hệ làm nghề đúc.
Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.

LNV - Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tạp chí Làng nghề Việt Nam tổ chức Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024). Tham dự buổi gặp mặt có nhà giáo ưu tú Trịnh Quốc Đạt - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Ngọc Lâm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, ông Nguyễn Như Chinh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, TS Vi Khải - Phó Chủ tịch hội đồng tư vấn, cùng đại diện nhiều cơ quan, đơn vị, làng nghề, nghệ nhân. Hội viện và phóng viên, nhà báo của Tạp chí.
Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

Làng nghề phở Vân Cù - Nét đẹp văn hoá ẩm thực Việt

LNV - Nằm ẩn mình bên bờ sông Hồng thơ mộng, làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm phở gia truyền. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, phở Vân Cù đã trở thành thương hiệu ẩm thực uy tín, góp phần tô điểm cho bức tranh văn hóa ẩm thực phong phú của Việt Nam.
Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

Tây Ninh: Phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên lợi thế địa phương

LNV - Trong năm 2024, tỉnh Tây Ninh định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dựa trên tiềm năng, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện có tại địa phương.
Mềm mại tựa mây trắng

Mềm mại tựa mây trắng

LNV - Thăng Long - Hà Nội là nơi có nghề kim hoàn phát triển, với phố Hàng Bạc hay làng nghề Định Công. Đây là một trong những nghề kỹ thuật cao trong nhóm ngành thủ công mỹ nghệ. Để có thể phát triển xứng tầm, trong bối cảnh Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hoá, nghề kim hoàn cần có nhiều đổi mới.
Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

Lợi thế và tiềm năng của “đất chè” Thái Nguyên

LNV - Tỉnh Thái Nguyên có 4 vùng trồng chè nổi tiếng là: Tân Cương, La Bằng, Trại Cài và Khe Cốc, được mệnh danh là “Tứ đại danh trà”. Đây chính là các vùng nguyên liệu để sản xuất ra những sản phẩm chè đặc sản nổi tiếng và đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Thái Nguyên xác định hướng đến mục tiêu đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh.
Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

Thanh Hoá: Gìn giữ nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao ở Thạch An

LNV - Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, thôn Thạch An, xã Cẩm Liên (Cẩm Thủy) được lưu truyền qua bao thế hệ. Những sản phẩm do các bà, các mẹ làm ra không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ mà còn thể hiện nếp sống, tín ngưỡng của dân tộc Dao.
Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

Thanh Hoá có thêm 7 nghề, làng nghề truyền thống

LNV - Vừa qua, ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Chủ tịch Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã chủ trì hội nghị xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Nghề làm đèn lồng ở Hội An

Nghề làm đèn lồng ở Hội An

LNV - Đèn lồng phố cổ Hội An còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa giữa Việt Nam với Trung Hoa và Nhật Bản. Có người cho rằng, những chiếc đèn lồng xuất hiện ở phố cổ Hội An là do người dân thuộc họ Châu, Thái, La… từ Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông sang đây để lập nghiệp. Chính trong hành trình xa xứ ấy, họ mang theo những chiếc đèn lồng như một nỗi niềm hoài vọng cố hương.
Cặp vợ chồng nghệ nhân đưa thúng chai ra thị trường quốc tế

Cặp vợ chồng nghệ nhân đưa thúng chai ra thị trường quốc tế

LNV - Trên mảnh đất Phú Yên vợ chồng anh Trương Văn Trung và chị Trương Thị Bích Kiều ở xã An Dân, huyện Tuy An đang âm thầm gìn giữ và phát triển nghề đan thúng chai truyền thống, đưa sản phẩm thủ công này vươn xa ra thị trường quốc tế.
Làng nghề bán "hơi thở thủy tinh” Xối Trì

Làng nghề bán "hơi thở thủy tinh” Xối Trì

LNV - Nếu đã từng một lần uống bia hơi ở Hà Nội thì không thể không biết đến chiếc cốc thuỷ tinh sần sùi, màu xanh bạc hà, có bọt sủi tăm li ti. Đó là một sản phẩm thủ công truyền thống nổi tiếng ở làng nghề thổi thủy tinh Xối Trì. Mặc dù nghề truyền thống này đang dần bị mai một nhưng người dân Xối Trì vẫn nỗ lực giữ nghề như một nét văn hóa đẹp.
Trải nghiệm làng nghề truyền thống ở An Giang

Trải nghiệm làng nghề truyền thống ở An Giang

LNV - Đến với An Giang, du khách sẽ được trải nghiệm, tham quan các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, cơ sở sản xuất hàng đặc sản để tìm hiểu các giá trị văn hóa và thỏa thích mua sắm các sản phẩm đặc trưng truyền thống.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
TP.HCM: Ra mắt ứng dụng mạng xã hội tích hợp thương mại điện tử UCOM

TP.HCM: Ra mắt ứng dụng mạng xã hội tích hợp thương mại điện tử UCOM

LNV - Ngày 26/6, mạng xã hội (MXH) tích hợp thương mại điện tử mang tên “UCOM” vừa được Chi nhánh tại Việt Nam của Ucon Global Pte.Ltd (Singapore) ra mắt công chúng.
Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam tổ chức thành công Đại hội lần thứ VI

Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam tổ chức thành công Đại hội lần thứ VI

LNV - Ngày 28/6/2024, Hiệp hội Môi trường đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (Vuizea) đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024-2029.
Phước Quang vinh dự là xã NTM kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh Bình Định

Phước Quang vinh dự là xã NTM kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh Bình Định

LNV - Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Phước Quang, huyện Tuy Phước vượt qua mọi khó khăn, thách thức, chung sức, đồng lòng về đích đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2023. Đây là xã NTM kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh Bình Định.
Bình Định: Tuy Phước tổ chức Hội nghị đánh giá sản phẩm OCOP

Bình Định: Tuy Phước tổ chức Hội nghị đánh giá sản phẩm OCOP

OVN - Hội đồng thẩm định, đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP huyện Tuy Phước vừa tổ chức Hội nghị đánh giá sản phẩm OCOP đợt 1, năm 2024.
300 gian hàng trưng bày tại Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024

300 gian hàng trưng bày tại Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024

LNV - Tối 26/6, tại Quảng trường 1/4 thành phố Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Phú Yên năm 2024. Đây là một trong những hoạt động hướng đến kỷ niệm 35 năm Ngày tái lập tỉnh Phú Yên (1/7/1989 - 1/7/202
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động