Hà Nội: 16°C Hà Nội
Đà Nẵng: 22°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 26°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 19°C Thừa Thiên Huế

Nông thôn Hà Nội trở thành những miền quê đáng sống

LNV - Sau 15 năm hợp nhất và xây dựng, bộ mặt nông thôn của Hà Nội đã có những thay đổi căn bản, toàn diện từ phương thức canh tác sản xuất hướng tới nền nông nghiệp hiện đại.

Bước tiến của nông thôn vùng ngoại thành Hà Nội

Nông thôn Hà Nội trở thành những miền quê đáng sống
Năm 2023, tổng kinh phí TP. Hà Nội huy động thực hiện Chương trình xây dựng NTM là 8.699 tỷ đồng.

Trong thời gian qua, với chính sách thông thoáng và sự quan tâm của Thành ủy Hà Nội nhằm phát triển đồng đều khu vực nông thôn tiệm cận với khu vực thành thị. Đặc biệt là Chương trình 02 và nay là Chương trình 04 về phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bức tranh ngoại thành Hà Nội đã có sự thay đổi cơ bản, toàn diện. Theo đó, hạ tầng nông thôn được đầu tư đồng bộ tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Hiện nay, Hà Nội có 15/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó có 4 huyện: Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì đang hoàn thiện hồ sơ báo cáo UBND TP đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

Bên cạnh đó, toàn thành phố cũng có 111 xã nông thôn mới nâng cao, 20 xã nông thôn mới kiểu mẫu... Tốc độ gia tăng giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân hàng năm 3,03%.

TP Hà Nội cũng có 149 chuỗi liên kết được duy trì và phát triển, trong đó, có 57 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc từ sản phẩm chăn nuôi, 92 chuỗi có nguồn gốc từ sản phẩm trồng trọt. Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2022 đạt 56,3 triệu đồng/người/năm.

Với mục tiêu phát triển một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái gắn với quy hoạch phát triển đô thị, thành phố thông minh, cùng với những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp vừa được Hội đồng nhân dân TP Hà Nội thông qua, sẽ tạo động lực mới cho việc phát triển các vùng ngoại thành của Hà Nội trở thành những miền quê yên bình đáng sống, đời sống, thu nhập của người dân không ngừng được nâng lên giúp giảm khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị.

Nền nông nghiệp mới nhiều đột phá

Nông thôn Hà Nội trở thành những miền quê đáng sống
Cảnh quan nông thôn phát triển và sạch đẹp ở huyện Thanh Trì.

Theo Ông Nguyễn Thạc Hùng - Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng cho biết: Trong thời gian qua, cùng với việc hoàn thành việc dồn điền đổi thửa, Sở NN&PTNT Hà Nội cũng đã quy hoạch được gần 200 vùng sản xuất lúa chất lượng cao; rau an toàn, hoa cây cảnh, cây ăn quả, 76 xã chăn nuôi trọng điểm, các vùng nuôi trồng thủy sản. Huyện hình thành được 1.389 HTX, tổ đội sản xuất để thúc đẩy sản xuất và xây dựng được 149 chuỗi liên kết, trong đó có 57 chuỗi sản phẩm có nguồn gốc từ sản phẩm chăn nuôi và 92 chuỗi có nguồn gốc từ sản phẩm trồng trọt. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2022 đạt hươn 40.000 nghìn tỷ đồng cao hơn xấp xỉ 8 lần mức 7000 tỷ đồng năm 2008.

Tốc độ tăng giá trị của lĩnh vực nông, lâm, thủy sản bình quân hàng năm đạt 3,03% vượt chỉ tiêu kế hoạch 2,5-3% thành phố giao. Nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cơ giới hóa đồng bộ đã được đưa vào sản xuất là cơ sở để các địa phương triển khai nhân rộng mô hình mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.

Đối với Đan Phượng, tính đến nay, toàn huyện đã chuyển đổi được 1.624,5ha/3.600ha đất nông nghiệp sang trồng hoa, rau, cây ăn quả, chăn nuôi có giá trị kinh tế cao. Đồng thời có nhiều vùng sản xuất nông nghiệp tập trung như: Vùng trồng hoa, rau, cây ăn quả, chăn nuôi xa khu dân cư; các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (sản xuất hoa lan hồ điệp, nấm chất lượng cao, rau hữu cơ...). Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2022 giảm 11,86% so với năm 2008.

Nông thôn Hà Nội trở thành những miền quê đáng sống

Trong chương trình xây dựng nông thôn mới, đến hết năm 2015, Đan Phượng có 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới và là huyện đầu tiên của TP Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận là huyện đạt chuẩn nông thôn mới gia đoạn 2011 - 2015. Sau đó, đến giai đoạn 2016 - 2020, huyện Đan Phượng tiếp tục tập trung chỉ đạo xây dựng nông thôn mới nâng cao, trong đó tập trung phát triển sản xuất, chỉnh trang môi trường, trồng hoa trên các tuyến đường, đặt tên đường, gắn biển số nhà, đầu tư hạ tầng.

Đến hết năm 2020, huyện đã có 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Tính đến nay, huyện có 12/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, là địa phương dẫn đầu của TP Hà Nội về xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, được nhiều đoàn của các tỉnh thành về thăm quan học tập./.

Ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, qua 15 năm hợp nhất quả thật bộ mặt nông thôn của Hà Nội đã có những thay đổi căn bản, toàn diện từ phương thức canh tác sản xuất hướng tới nền nông nghiệp hiện đại. Nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được đưa vào sản xuất, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ qua chương trình triển khai xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu./.

Tường Vi

Tin liên quan

Ấn tượng nông thôn mới Thái Nguyên

Ấn tượng nông thôn mới Thái Nguyên

LNV - Cùng với phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ, quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có những bước tiến mới, ấn tượng, số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới ngày càng nhiều; đời sống người dân được cải thiện rõ rệt, hạ tầng nông thôn ngày càng hoàn thiện, khang trang. Đi đến đâu cũng thấy cảnh quan ngày càng đẹp, làng quê yên bình, là nơi để con em đi công tác, làm ăn xa khao khát tìm về khi có thời gian.
Huyện Gia Lâm (Hà Nội): Xây dựng những miền quê đáng sống

Huyện Gia Lâm (Hà Nội): Xây dựng những miền quê đáng sống

LNV - Theo báo cáo của UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội), tính đến hết năm 2022, huyện Gia Lâm có 15 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao (đạt 75%). Năm 2023, huyện tập trung xây dựng NTM nâng cao tại 5 xã còn lại là: Kim Sơn, Trung Mầu, Yên Thường, Dương Quang, Đông Dư; Đồng thời phấn đấu thêm 2 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu là Ninh Hiệp, Bát Tràng, nâng số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu lên 5 xã.

Tin mới hơn

Sơn La: Huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới

Sơn La: Huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới

LNV - Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, sự đồng thuận của nhân dân, phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trên địa bàn Thành phố Sơn La tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng; hạ tầng đô thị, nông thôn từng bước hoàn thiện theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Bắc Kạn: Nỗ lực của hương trình xây dựng nông thôn mới, kết quả các huyện

Bắc Kạn: Nỗ lực của hương trình xây dựng nông thôn mới, kết quả các huyện

LNV - Với những giải pháp linh hoạt, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân cho nên thời gian qua chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại tỉnh Bắc Kạn đang mang lại những kết quả khả quan. Nhờ xây dựng NTM, đến nay diện mạo vùng nông thôn một số huyện tại tỉnh Bắc Kạn đang thay đổi từng ngày, cuộc sống người dân được nâng lên.
Bắc Kạn: Duy trì hiệu quả chuỗi liên kết nông sản từ củ nghệ

Bắc Kạn: Duy trì hiệu quả chuỗi liên kết nông sản từ củ nghệ

LNV - Một số mô hình sản xuất theo chuỗi trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp, mà còn cung ứng cho thị trường một lượng lớn nông sản rõ nguồn gốc, đảm bảo chất lượng. Đặc biệt nhờ xây dựng tốt vùng nguyên liệu đến quy trình sản xuất đến nay công ty cổ phần công nghệ dược liệu Bắc Hà, xã Nông Thượng (TP. Bắc Kạn) đã có các sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Quốc gia và đang từng bước vươn ra thị trường lớn.
Xây dựng nông thôn mới kinh nghiệm từ huyện Ba Bể: Thuận lợi và Thách Thức

Xây dựng nông thôn mới kinh nghiệm từ huyện Ba Bể: Thuận lợi và Thách Thức

LNV - Với những thế mạnh của mình nhằm phát huy hiệu quả của chương trình xây dựng nông thôn mới, đến nay huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã có những kết quả nổi bật.
Thanh Hóa: Tăng cường công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động vùng nông thôn, vùng khó khăn

Thanh Hóa: Tăng cường công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động vùng nông thôn, vùng khó khăn

LNV - Những năm qua, công tác tổ chức, triển khai đào tạo nghề nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm thực hiện, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về công tác giảm nghèo bền vững

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về công tác giảm nghèo bền vững

LNV - Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang và nhân dân toàn huyện. Ngay từ đầu giai đoạn, Ban chỉ đạo cấp huyện, xã đã xây dựng và ban hành Quy chế thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt các nội dung của chương trình.

Tin khác

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ còn khó khăn

LNV - Thực hiện Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 30/3/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thành đã ban hành công văn số 1545-CV/HU ngày 4/6/2024 về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện trong 2 năm 2024 - 2025.
Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Hiệu quả từ các dự án giảm nghèo bền vững

Huyện Thạch Thành (Thanh Hóa): Hiệu quả từ các dự án giảm nghèo bền vững

LNV - Trong những năm qua, huyện Thạch Thành luôn xác định công tác giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị, tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo và đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện. Trong đó, nổi bật các mô hình sinh kế giảm nghèo từng bước mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho các hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo.
Phú Yên: Xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP

Phú Yên: Xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP

LNV - UBND tỉnh Phú Yên vừa có Quyết định phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2024 -2025.
Đồng Tháp: Phát huy vai trò hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới

Đồng Tháp: Phát huy vai trò hội viên nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới

LNV - Nông dân (ND) đóng vai trò trung tâm và chủ thể quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Thới gian qua, hội ND huyện Tháp Mười đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát huy vai trò của ND, tạo chuyển biến rõ rệt trong xây dựng NTM ở địa phương.
Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới

LNV - Phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới tại xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An đã ghi nhận nhiều thành công đáng kể trong những năm qua. Với sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, phong trào này không chỉ góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mà còn nâng cao đời sống người dân.
Nam Định: Nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Nam Định: Nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Ngày 9/10, UBND tỉnh Nam Định ban hành các Quyết định số: 2099/QĐ-UBND, 2100/QĐ-UBND công nhận các xã Xuân Phúc (sau sáp nhập), Xuân Phú, Xuân Vinh (huyện Xuân Trường) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu; trong đó các xã Xuân Phúc, Xuân Vinh đạt chuẩn NTM kiểu mẫu về lĩnh vực giáo dục, xã Xuân Phú đạt chuẩn NTM kiểu mẫu về y tế.
Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới nâng cao, chính quyền xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã dồn lực xây mới, cải tạo nâng cấp các công trình trọng điểm. Trong đó, dự kiến chọn Nhà văn hóa thôn Thắng Đầu giai đoạn 2 làm công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XI
Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai): Để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn

Huyện Xuân Lộc (Đồng Nai): Để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn

LNV - Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh nhấn mạnh, trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu, các địa phương trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Xuân Lộc nói riêng cần đặt mục tiêu thu nhập của người dân cao hơn nhiều so với mức hiện nay; nhìn vào mức sống của người dân để làm chuẩn đo mức phát triển; phải nỗ lực hơn nữa để nông dân có đời sống thịnh vượng hơn.
Yên Bình (Thạch Thất – Hà Nội): xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững, dân vận khéo

Yên Bình (Thạch Thất – Hà Nội): xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững, dân vận khéo

LNV - Đại diện UBND xã Yên Bình cho biết, với tinh thần tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tháo gỡ giải quyết những tồn tại hạn chế trên các lĩnh vực. Kết hợp dân vận khéo với tích cực xây dựng nông thôn mới nâng cao bền vững.
Xã Bình Yên (Thạch Thất): Đẩy mạnh quy hoạch quản lý đất đai, trật tự xây dựng, giải phóng mặt bằng

Xã Bình Yên (Thạch Thất): Đẩy mạnh quy hoạch quản lý đất đai, trật tự xây dựng, giải phóng mặt bằng

LNV - Tiếp phóng viên, đại diện UBND xã Bình Yên cho biết chính quyền đã tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân về Luật đất đai, làm tốt công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn xã.
Hương Ngải nâng cao chất lượng nông thôn mới kiểu mẫu

Hương Ngải nâng cao chất lượng nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt và lâu dài, chỉ có điểm đầu, không có điểm kết thúc nên sau khi đạt xã NTM kiểu mẫu vào năm 2023, xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất (Hà Nội) tiếp tục nâng cao các tiêu chí, phấn đấu xây dựng NTM kiểu mẫu toàn diện.
Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

Quốc Oai (Hà Nội): Hòa Thạch nỗ lực xây dựng nông thôn mới nâng cao

LNV - Chủ tịch UBND xã Hòa Thạch ông Lê Văn Xinh cho biết, nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới nâng cao chính quyền xã Hòa Thạch tăng cường đôn đốc các công trình trọng điểm. Dự kiến chọn Nhà văn hóa thôn Thắng Đầu giai đoạn 2 làm công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XI.
Huyện Quốc Oai (Hà Nội): Xã Đồng Quang coi trọng công tác xã hội, giữ vững an ninh trật tự

Huyện Quốc Oai (Hà Nội): Xã Đồng Quang coi trọng công tác xã hội, giữ vững an ninh trật tự

LNV - Chủ tịch UBND xã Đồng Quang ông Vương Duy Hùng cho biết, từ đầu năm đến nay công tác chỉ đạo điều hành của UBND xã được thực hiện đồng bộ trên mọi mặt, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm đối với phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống nhân dân. Công tác an sinh xã hội luôn đi sâu vào từng đối tượng, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội luôn chủ động bám sát không để đột xuất bất ngờ phát sinh điểm nóng.
Huyện Hoài Đức (Hà Nội): Sơn Đồng xây dựng NTM kiểu mẫu, nâng cao năng lực marketing sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Huyện Hoài Đức (Hà Nội): Sơn Đồng xây dựng NTM kiểu mẫu, nâng cao năng lực marketing sản phẩm thủ công mỹ nghệ

LNV - Chủ tịch UBND xã Sơn Đồng ông Nguyễn Viết Hùng cho biết, “Sau khi hoàn thành kết quả xây dựng NTM nâng cao, xã Sơn Đồng tiếp tục đề nghị xét và công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu thành phố Hà Nội năm 2024 đối với 2 lĩnh vực Y tế và Giáo dục & đạo tạo. Bên cạnh đó, Sơn Đồng được công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho trung tâm thiết kế, sáng tạo và giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP. Sản phẩm mỹ nghệ Sơn Đồng góp phần nâng cao thương hiệu, giá trị sản phẩm làng nghề”.
Bình Định: Sắc đỏ trên ngôi làng kiểu mẫu của đồng bào Hrê

Bình Định: Sắc đỏ trên ngôi làng kiểu mẫu của đồng bào Hrê

LNV - Chỉ sau 4 năm về sinh sống tại làng mới, cuộc sống của đồng bào Hrê xã An Dũng, huyện miền núi An Lão nhanh chóng ổn định và khởi sắc từng ngày. Đây là khu tái định cư được xem là ngôi làng kiểu mẫu đầu tiên của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Lễ hội mua sắm nông sản, quảng bá văn hóa gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

Lễ hội mua sắm nông sản, quảng bá văn hóa gắn kết du lịch tại Sóc Sơn

LNV - Tối 20/12, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) chủ trì, phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Lễ hội mua sắm năm 2024, với chủ đề Lễ hội mua sắm nông sản, quảng bá văn hóa gắn kết du lịc
Khai mạc chương trình Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM

Khai mạc chương trình Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM

OVN - Sáng ngày 20/12, tại trụ sở Văn phòng Liên cơ quan Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã diễn ra lễ khai mạc chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”.
Tạp chí Làng nghề Việt Nam kỷ niệm 13 năm Ngày xuất bản số đầu tiên

Tạp chí Làng nghề Việt Nam kỷ niệm 13 năm Ngày xuất bản số đầu tiên

LNV - Ngày 20/12/2024, tại Hà Nội, Tạp chí Làng nghề Việt Nam – Cơ quan của Trung ương Hiệp Hội Làng nghề Việt Nam tổ chức kỉ niệm 13 năm Ngày xuất bản số báo đầu tiên (22/12/2011 – 22/12/2024). Tổng kết công tác năm 2024 – Triển khai công tác năm 2025.
Hoài Đức (Hà Nội): La Phù nâng cấp hạ tầng đáp ứng kịp thời phát triển kinh tế

Hoài Đức (Hà Nội): La Phù nâng cấp hạ tầng đáp ứng kịp thời phát triển kinh tế

LNV - La Phù ngày nay, làng nghề dệt kim đã mai một. Thay vào đó, dịch vụ thương mại đang phát triển và đóng góp đáng kể vào xây dựng địa phương. La Phù có thu nhập bình quân đầu người cao nhất huyện Hoài Đức với 105 triệu đồng/người/năm. Do vậy, La Phù c
Nông nghiệp xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nông nghiệp xanh gắn với bảo vệ môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long

LNV - Nông nghiệp xanh là định hướng phát triển bền vững của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi giúp nâng cao chất lượng, bảo vệ môi trường, đồng thời tạo sinh kế ổn định cho người dân. Để làm được điều này, chuyên gia cho rằng việc bảo vệ môi trường phải được tích hợp chặt chẽ với các chương trình nâng cao chuỗi giá trị.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
ct-tnhh-pt-xuan-thanh
ctcp-xd-tan-loc
nong-nghiep-xanh
minh-hieu
nhu-thanh
an-phat
thanh-chau
thuan-duc
ha-tinh
binh-dinh
Giao diện di động